Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 25 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Thị Tố Uyên

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sách vở học sinh.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài

b. Nội dung:

* Ôn tập các đơn vị đo thời gian

a) Các đơn vị đo thời gian

- Yêu cầu học sinh nêu tên những đơn vị đo thời gian đã học, nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đã học.

- Cho biết: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào?

- Hướng dẫn học sinh có thể nêu cách nhẩm số ngày của từng tháng bằng cách dựa vào hai nắm tay hoặc 1 nắm tay.

- Treo bảng phóng to trước lớp.

b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian.

 + Đổi từ năm ra tháng:

 + Đổi từ giờ ra phút:

 + Đổi từ phút ra giờ:

* Thực hành

Bài 1: Cho học sinh làm bài miệng.

- Gọi HS trả lời.

- Nhận xét, chốt cách làm.

Bài 2:

- Cho HS làm nhóm 4.

- Phát phiếu học tập cho học sinh.

- GV, HS nhận xét chốt cách đổi.

Bài 3:

- Cho HS làm bài theo cặp đôi.

- Nhận xét.

*Còn thời gian cho HS làm bài 3b, c.

c. Củng cố: Năm em sinh ra thuộc thế kỉ nào?

4. Tổng kết: GV nhận xét tiết học.

5. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Cộng số đo thời gian.

 

doc29 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 25 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Thị Tố Uyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u chuyện Dân chơi đồ cổ.
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
+ Em có suy nghĩ gì về tính cách của anh chàng mê đồ cổ?
c. Củng cố: Đọc lại bài văn.
4. Tổng kết: GV nhận xét tiết học, tuyên dương một số HS viết chữ đẹp.
5. Dặn dò: Ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau: Lịch sử ngày Quốc tế Lao động.
- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh đọc lại.
+ Bài văn nói về truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới, về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này. 
- HS nêu: truyền thuyết, chúa trời, A- đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn,...
- HS nêu.
- 2, 3 HS nối tiếp nêu.
- HS nghe viết vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi.
- 5, 7 HS thu vở cho GV chấm.
- 2 HS đọc.
- Đọc chú giải.
- Thảo luận nhóm, trình bày kết quả.
ĐA: Các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công. Những tên đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt.
+ Anh chàng là kẻ gàn dở, mù quáng. Hễ nghe nói đồ cổ là anh ta hấp tấp mua liền không cần biết là thật hay giả. Bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay phải đi ăn mày, anh ngốc vẫn không bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào xin tiền Cửu Phủ từ thời nhà Chu.
- 2 HS đọc.
Toán
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
- Biết một năm đó thuộc thế kỉ nào .
- Biết đổi đơn vị đo thời gian .
- Làm được bài tập 1;2;3(a) HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ vẽ bảng đơn vị đơn vị đo thời gian.
	- Bảng nhóm, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sách vở học sinh.
3. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
* Ôn tập các đơn vị đo thời gian
a) Các đơn vị đo thời gian
- Yêu cầu học sinh nêu tên những đơn vị đo thời gian đã học, nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đã học.
- Cho biết: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào?
- Hướng dẫn học sinh có thể nêu cách nhẩm số ngày của từng tháng bằng cách dựa vào hai nắm tay hoặc 1 nắm tay.
- Treo bảng phóng to trước lớp.
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian.
 + Đổi từ năm ra tháng:
 + Đổi từ giờ ra phút:
 + Đổi từ phút ra giờ:
* Thực hành
Bài 1: Cho học sinh làm bài miệng.
- Gọi HS trả lời.
- Nhận xét, chốt cách làm.
Bài 2: 
- Cho HS làm nhóm 4.
- Phát phiếu học tập cho học sinh.
- GV, HS nhận xét chốt cách đổi.
Bài 3: 
- Cho HS làm bài theo cặp đôi.
- Nhận xét.
*Còn thời gian cho HS làm bài 3b, c.
c. Củng cố: Năm em sinh ra thuộc thế kỉ nào?
4. Tổng kết: GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Cộng số đo thời gian.
- Tổ trưởng báo cáo.
+ 2 học sinh trả lời.
- KL: Năm nhuận là năm chia hết cho 4.
+ Đầu xương nhô lên chỉ tháng có 31 ngày, còn chỗ lõm vào chỉ có 30 ngày hoặc 28, 29 ngày.
- Học sinh đọc.
+ 5 năm = 12 tháng 5 = 60 tháng.
1 năm rưỡi = 1,5 năm = 
12 tháng 15 = 18 tháng
+ 3 giờ = 60 phút 3 = 180 phút.
giờ = 60 phút = 40 phút
0,5 giờ = 60 phút 0,5 giờ = 30 phút.
+ 180 phút = 3 giờ	
Cách làm:
216 phút = 3 giờ 36 phút.	
 = 3,6 giờ
Cách làm:
- Đọc yêu cầu bài.
- HS trả lời.
+ 1671 thuộc thế kỉ 17.
+ 1794 thuộc thế kỉ 18.
+ 1804, 1869, 1886 thuộc thế kỉ 19.
+ 1903, 1946, 1957 thuộc thế kỉ 20.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh thảo luận làm theo nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
a. 6 năm = 72 tháng
 4 năm 2 tháng = 50 tháng ...
b. 3 giờ = 72 phút
 1,5 giờ = 90 phút. ...
- Đọc yêu cầu bài:
- Thảo luận cặp, làm vở.
a)72 phút = 1,2 giờ b. 30 giây = 0,5 phút
 270 phút = 4,3 giờ; 135 giây = 2,25 phút
- Đại diện báo cáo.
+ Học sinh nêu.
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các bài tập ở mục III.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Giấy khổ to viết các đoạn văn của BT1, BT2 (phần Luyện tập). . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - 3 HS đọc phần ghi nhớ tiết trước.
 - 2 HS lên bảng đặt câu ghép có cặp từ hô ứng.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
* Nhận xét
Bài 1: 
- Giáo viên cho học sinh làm bài cá nhân.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét rồi chốt lại lời giải đúng: Từ đền ở câu sau là được lặp lại từ đền ở câu trước.
Bài 2: 
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Gợi ý: Em thử thay thế các từ in đậm vào câu sau, sau đó đọc lại xem ý 2 câu có ăn nhập với nhau không.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Chốt lại ý đúng.
Bài 3:
- Cho HS thảo luận cặp làm bài.
+ Việc lặp lại từ trong đoạn văn có tác dụng gì?
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
*Ghi nhớ
* Luyện tập
Bài 2: 
- Cho HS thảo luận cặp làm bài.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
c. Củng cố: Để liên kết một câu với câu đứng trước nó ta có thể làm như thế nào?
4. Tổng kết: 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
- 3 HS đọc.
- 2 HS lên bảng đặt câu.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bớm nhiều màu sắc dập dờn như đang múa quạt xoè hoa. 
Từ đền là từ đã dùng ở câu trước và được lặp lại ở câu sau.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm theo nhóm.
- Nhóm trưởng lên trình bày kết quả.
+ Nếu thay từ nhà thì 2 câu không ăn nhập với nhau vì câu đầu nói về đền, câu sau nói về nhà.
+ Nếu thay từ chùa thì 2 câu không ăn nhập với nhau, mỗi câu nói một ý. Câu đầu nói về đền Thượng, câu sau nói về chùa.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh thảo luận cặp, trình bày.
+ Việc lặp lại từ đền có tác dụng tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa hai vế câu.
- Học sinh dọc phần ghi nhớ.
- Nối tiếp đặt câu.
VD: Con mèo nhà em có bộ lông rất đẹp. Bộ lông ấy như một tấm áo choàng giúp chú ấm áp suốt mùa đông.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh thảo luận cặp, trình bày kết quả.
...Thuyền lưới mui bằng. Thuyền giã đôi mui cong. Thuyền khu Bốn buồm chữ nhật. Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én. Thuyền nào...
Chợ Hòn Gai ...Những con cá song khoẻ,..Những con cá chim...Những con tôm tròn,...
- 3, 5 HS nối tiếp nêu.
Lịch sử
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA. CHIẾN THẮNG
 “ ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” (TIẾT 1)
( Dạy theo mô hình VNEN)
Kĩ thuật
LẮP XE BEN (TIẾT 2)
I/ MỤC TIÊU :
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
- Với HS khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- Bộ Lắp ghép kĩ thuật lớp 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
* Hoạt động 3: Lắp các bộ phận thành xe ben
+ Nêu bộ phận lắp xe ben?
 - Cho HS làm việc theo nhóm 4.
 - Lưu ý: Lắp khung sàn cần chú ý vị trí.
 - Lắp hình 2 cần chú ý đến thứ tự.
 - Lắp hệ thống trục bánh xe.
 - GV chú ý quan sát các nhóm thực hành.
c. Củng cố: GV tuyên dương một số HS học tốt.
4. Tổng kết: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Lắp xe ben (tiết 3).
- Tổ trưởng báo cáo.
- Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS thảo luận nhóm, trình bày.
- Các nhóm thảo luận lắp ghép.
- Đại diện nhóm trình bày.
Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2016
Kể chuyện
VÌ MUÔN DÂN
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa. 
- Nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh họa trong SGK.
- Bảng phụ viết lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - 1, 2 HS kể lại một câu chuyện đã nghe hay đã học về bảo vệ trật tự an ninh làng xóm.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
- 1, 2 HS kể.
*Giáo viên kể chuyện
 - Giáo viên kể lần 1 kết hợp với giải nghĩa các từ: 
Tị hiềm: nghi ngờ, không tin nhau,...
Quốc công tiết chế: chỉ huy cao nhất của quân đội.
- Giáo viên kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ.
* Hướng dẫn kể chuyện
a. Kể chuyện trong nhóm
- Giáo viên ghi nhanh nội dung tranh lên bảng.
b. Thi kể chuyện trước lớp
*Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
+ Câu chuyện kể về ai?
+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
+ Câu chuyện khiến em suy nghĩ gì về truyền thống đoàn kết của dân tộc?
+ Chuyện gì xảy ra nếu vua tôi nhà Trần không đoàn kết chống giặc?
+ Em biết những câu ca dao nào nói về truyền thống đoàn kết của dân tộc?
c. Củng cố: Vì sao câu chuyện có tên là “Vì muôn dân”?
4. Tổng kết: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
+ HS nghe kể.
- HS dựa vào lời kể của giáo viên nêu nội dung chính của từng tranh.
- Các nhóm kể chuyện trong nhóm. Hỏi đáp về ý nghĩa câu chuyện.
- 2 nhóm học sinh thi kể, mỗi học sinh kể 1 đoạn tương ứng với nội dung một bức tranh.
- Bình chọn học sinh kể chuyện tốt.
-HS nối tiếp nêu ý kiến.
+ Câu chuyện kể về Trần Hưng Đạo.
+ Giúp em hiểu về truyền thống đoàn kết, thuận hoà của dân tộc.
+ Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân để tạo nên khối đoàn kết chống giặc.
+ Đoàn kết là sức mạnh. Nhờ đoàn kết mà đã chiến thắng được kẻ thù.
+ Nếu không đoàn kết thì mất nước.
+ Học sinh nêu.
- 2, 3 HS nêu.
Toán
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian (BT1, dòng 1, 2)
- Biết vận dụng giải các bài toán đơn giản (BT2).
- Làm được bài tập BT1(dòng 1,2),2. HS khá giỏi làm toàn bộ bài tập trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: GV chấm một số bài tập của học sinh.
- Nhận xét bài của học sinh.	
3. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
*Ví dụ 1:
- Giáo viên nêu ví dụ 1 (sgk)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm cách đặt tính và tính.
*Ví dụ 2: Giáo viên nêu bài toán.
- Giáo viên cho học sinh đặt tính và tính.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét rồi đổi.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét.
* Thực hành
Bài 1:
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài cá nhân sau đó thống nhất kết quả.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cần chú ý phần đổi đơn vị đo.
Bài 2: 
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm 4 rồi trình bày cách giải bài toán.
 - Giáo viên nhận xét chữa bài.
*Còn thời gian cho HS làm bài 1 (dòng 3, 4).
c. Củng cố: Nêu cách đổi các đơn vị đơn thời gian từ giờ sang giây?
4. Tổng kết: GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Trừ số đo thời gian.
+ 5, 6 HS nộp bài.
- Học sinh nêu phép tính tương ứng.
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút
Vậy 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút 
	= 5 giờ 50 phút
- Học sinh nêu phép tính tương ứng.
- Học sinh đặt tính và tính.
83 giây = 1 phút 23 giây.
45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây.
- Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị.
- Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 4 HS lên bảng. 
+ Học sinh nối tiếp đọc kết quả trước lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh trình bày trên bảng.
Bài giải
Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện bảo tàng Lịch sử là:
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
 Đáp số: 2 giờ 55 phút.
+ HS nêu.
Tập đọc
CỬA SÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết, gắn bó.
- Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn.(Trả lời được 3 câu hỏi đầu và thuộc 3, 4 khổ thơ). 
BVMT: - GV giúp HS cảm nhận được "Tấm Lòng" của cửa sông qua các câu thơ: Dù giáp mặt cùng biển rộng ... bỗng .... nhớ một vùng núi non. Từ đó giáo dục Hs ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
	- Tranh minh họa trong SGK. 
	- Bảng phụ viết khổ thơ 4,5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 3 HS đọc bài: Phong cảnh đền Hùng.
 + Nêu nội dung bài?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
* Luyện đọc
+ Chia bài làm 6 đoạn cho HS luyện đọc (mỗi học sinh một khổ).
 - Luyện đọc cặp. Kiểm tra đọc cặp.
 - GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài
- Cho HS thảo luận các câu hỏi của bài theo nhóm 4.
+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? 
 + Cách giới thiệu ấy có gì hay?
 + Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
+ Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về tấm lòng của cửa sông đối với cội nguồn?
+ Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn nói đến điều gì?
* GV giúp HS cảm nhận được “ tấm lòng” của cửa sông qua các câu thơ: Dù giáp mặt cùng biển rộng,.Bỗng. nhớ một vùng núi non. Từ đó giáo dục HS ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên. 
 + Nêu ý nghĩa của bài thơ?
* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
+ Nêu giọng đọc của bài?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thể hiện diễn cảm đúng với nội dung từng khổ thơ.
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm 4 khổ thơ.
- Giáo viên đọc mẫu 2 khổ thơ 4 và 5.
]
c. Củng cố: 
+ Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
+ Em hãy nêu những biện pháp để giữ vẻ đẹp của dòng sông?
4. Tổng kết: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài: Nghĩa thầy trò.
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1 HS khá giỏi đọc bài.
+ Lần 1: 6 HS luyện đọc nối tiếp.
Luyện đọc từ : tôm rảo, cần mẫn,...
Câu: Là cửa/ nhưng không then khoá.
 Mênh mông/ một vùng sóng nước. 
+ Lần 2: 6 HS đọc.
1 HS đọc chú giải.
- HS đọc cặp. 1 cặp đọc.
- HS thảo luận, trình bày.
+ “Là cửa nhưng không then khoá, cũng không khép lại bao giờ”. 
+ Cách nói ấy rất đặc biệt cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác mọi cái cửa bình thường, không có then, có khoá. Tác giả đã làm người đọc hiểu ngay thế nào là cửa sông, cảm thấy cửa sông rất quen.”
+ Là những nơi dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi cá tôm tụ hội, ... nơi tiễn những người ra khơi.
+ Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng của cửa sông không quên cội nguồn”
+ Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
+ HS nêu.
- 3 học sinh nối nhau đọc diễn cảm 6 khổ thơ (mỗi em 2 khổ).
- 2 HS nêu.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Học sinh đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
+ 2 học sinh nêu.
+ HS nêu.
Mĩ thuật
THƯỜNG THỨC MĨ THẬT: XEM TRANH “BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC”
 ( GV chuyên dạy) 
Thứ năm, ngày 3 tháng 3 năm 2016
Tập làm văn
TẢ ĐỒ VẬT ( KIỂM TRA VIẾT )
I. MỤC TIÊU: 
Viết được bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên; câu văn có cảm xúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh ảnh minh họa nội dung của đề bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
* Hớng dẫn làm bài
- Cho học sinh đọc 5 đề bài.	
 Nhắc học sinh quan sát kĩ hình dáng của đồ vật, biết công dụng của đồ vật qua việc lập dàn ý chi tiết, viết đoạn mở bài, kết bài, đoạn văn tả hình dáng và công dụng của đồ vật gần gũi với em
*Cho HS làm bài	
- Thu bài.
c. Củng cố: Cấu tạo của bài văn tả đồ vật?
4. Tổng kết: Nhận xét giờ.
5. Dặn dò: Về nhà học và chuẩn bị bài Tập viết đoạn đối thoại.
Học sinh báo cáo.
- 2, 3 học sinh đọc đề bài.
 2, 3 học sinh đọc dàn ý tiết trớc. 
- Học sinh làm bài.
- HS nộp bài.
+ Học sinh trả lời.
Toán
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép trừ hai số đo thời gian .
- Biết vận dụng để giải các bài toán đơn giản .
- Làm được bài tập 1, 2 HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: 	
- Gọi học sinh lên bài 2 tiết trước	
- Nhận xét.
3. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
*Ví dụ 1: Nêu ví dụ.
- Tổ chức cho học sinh đặt tính và tính.
* Ví dụ 2: Nêu ví dụ.
- Cho 1 học sinh lên bảng đặt tính.
+ Em có nhận xét gì?
- Như vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây.
*Luyện tập
Bài 1:
- Cho học sinh làm việc cá nhân.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét.
Bài 2: Làm phiếu
- Phát phiếu cho học sinh làm theo cặp.
- Trao đổi bài để kiểm tra.
*Còn thời gian cho HS làm bài 3.
c. Củng cố: GV lưu ý cách đổi số đo thời gian.
4. Tổng kết: Nhận xét giờ.
5. Dặn dò: Về nhà học, làm bài và chuẩn bị bài: Luyện tập.
- 2 HS lên bảng.
- Học sinh nêu phép tính tương ứng.
15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ?
Vậy 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút 
	= 2 giờ 45 phút.
- Học sinh nêu phép tính tương ứng.
3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = ? 
- 20 giây không trừ đợc 45 giây.
Ta có: 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây.
Vậy 3 phút 20 giây - 2 phút 15 giây 
	= 35 giây
- Đọc yêu cầu bài.
+ Lớp làm vào vở:
	 Đổi thành
- Đọc yêu cầu bài 2.
- HS theo dõi.
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND Ghi nhớ).
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hi

File đính kèm:

  • docGIAO AN .L5- TUAN25 2015-2016 -.doc