Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 15 - Năm học 2019-2020

Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

I-Mục tiêu:

- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

- HSNK kể được một số câu chuyện ngoài SGK

II-Đồ dùng dạy học:

- Một số sách chuyện, bài báo viết về những người đã góp sức mình chống lại nghèo đói, lạc hậu.

III-Hoạt động dạy học:

A-Bài cũ: 5'

- HS kể lại 1-2 đoạn trong câu chuyện Pa-xtơ và em bé.

- Nêu ý nghĩa câu chuyện.

B-Bài mới:28'

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn HS kể chuyện.

a. Hướng dẫn HS hiểu y/c của đề bài

- Một HS đọc đề bài, GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: nghe, đã đọc, chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc.

- Một số học sinh giới thiệu câu chuyện định kể.

b.HS thực hành kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện

- HS kể chuyện theo nhóm và nêu ý nghĩa câu chuyện.

- Hs đặt câu hỏi về nội dung câu chuyện mà bạn vừa kể.

- Thi kể chuyện trước lớp.

- HS xung phong kể chuyện - TLCH của GV, của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.

- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.

C- Củng cố, dặn dò: 1'

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà cùng nghe.

- Tiết sau: Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.

 

doc19 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 15/03/2024 | Lượt xem: 5 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 15 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
X x 1,8 = 72
 x = 72 : 1,8
 x = 40 
b. X x 0,34 = 1,19 x 1,02
 X x 0,34 = 1,2138
 x = 1,2138
 x = 3,57
Bài 3: 
- 1HS đọc yêu cầu bài 
- Hs trao đổi với nhau theo cặp về cách làm bài.
- HS tự làm rồi chữa bài
Bài giải
	1 l dầu hỏa nặng là.	
3,952 : 5, 2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hỏa có là
5,32 : 0,76 = 7 ( l)
 Đáp số ; 7l
Bài 4: HS NK: HS thực hiện phép chia rồi tìm số dư.
( Số dư của phép chia là 0,33 - nếu lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân)
C- Củng cố, dặn dò:2’
- Ôn lại cách chia một STP cho STP.
Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2019
Toán
Luyện tập chung
I-Mục tiêu:
- Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập phân 
- So sánh các số thập phân
- Vận dụng để tìm x.
Làm bài 1a,b; 2 cột1;4a,c ; HSNK làm bài 1c,d 2 cột 2 ; 3; 4b,d
II- Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: (5’) 
- HS nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân theo cặp.
- Hs thực hiện phép tính: 17,55 : 3,9	0,3068: 0,26
- Gv nhận xét.
B-Bài mới: 28’
Bài 1: Gọi 2 HS lên bảng làm bài a,b
- GV viết phần c của bài toán lên bảng 100 + 7 + và hỏi: để viết kết quả của phép cộng trên dưới dạng số thập phân trước hết chúng ta phải làm gì?
- Trước hết chúng ta phải chuyển phân số thành số thập phân.
- HS nêu = 0,08.
- HS thực hiện và nêu : 
100 + 7 + 0,08 = 107,08
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm phần a và b. HS cả lớp làm bài vào vở BT.
Lưu ý: 
- Hướng dẫn HS chuyển phân số thập phân thành số thập phân rồi tính.
- Không nên thực hiện phép cộng một số tự nhiên với một phân số.
Bài 2:a , GV hướng dẫn HS chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi thực hiện so sánh hai số thập phân.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV viết lên bảng một phép so sánh, chẳng hạn 4 . 4,35 và hỏi: Để thực hiện được phân số này trước hết chúng ta phải làm gì ? ( Yêu cầu Hs trao đổi theo cặp tìm cách làm bài)
- Hs trả lời câu hỏi.
- Gv kết luận: Trước hết chúng ta phải chuyển hỗn số 4 thành số thập phân.
4 = = 23 : 5 = 4,6
4,6 > 4,35
Vậy 4 > 4,35
VD : 4 4,6 và 4,6 > 4,35. Vậy 4 > 4,35.
- Hs tự làm bài. HS lần lượt báo cáo kết quả trước lớp.
- Hs cả lớp và Gv kết luận.
Bài 3 : Gọi lần lượt 3 HSNK lên bảng làm, cả lớp làm vào giấy nháp rồi chữa bài.
- Để xác định số dư của phép chia ta làm như thế nào ? ( Dùng thước dóng thẳng cột với dấu phẩy của số bị chia )
Bài 4:cả lớp làm a,c HSNK làm thêm b,d
- GV hỏi cách tính các thành phần chưa biết trong phép tính.
- Hs trao đổi với bạn cách tìm x.
- HS giải vào vở sau đó lên chữa bài trên bảng lớp.
 a) 0,8 x X = 1,2 x 10 b) 210 : X = 14,92 – 6,52
 0,8 x X = 12 210 : X = 8,4 
 X = 12 : 0,8 X = 210 : 8,4 
 X = 15 X = 25
b) 25: X = 16 : 10 c) 6,2 x X = 43, 18 + 18,82
 25 : X = 1,6 6,2 x X = 62
 X = 25 : 1,6 X = 62 : 6,2
 X = 15,625 X = 10
C- Củng cố, dặn dò: 2'
- ôn lại các quy tắc chia số thập phân.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc.
I- Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của từ Hạnh phúc (BT1); tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, Nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2,BT3); xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4).
II-Đồ dùng dạy học: Từ điển.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 5'
- HS đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa.
- Gv nhận xét.
B-Bài mới:28'
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Hs trao đổi theo cặp lựa chọn đáp án đúng.
- Hs báo cáo trước lớp.
- Hs cả lớp nhận xét và thống nhất kết quả.
- Gv kết luận: 
- Hạnh phúc: trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv kết luận : 
+ Đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng, may mắn...
+ Trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực,...
Bài 4: 
- HS trao đổi trong nhóm, sau đó tham gia tranh luận trước lớp
- GV tôn trọng ý kiến riêng của mỗi HS, song h/d cả lớp đi đến kết luận chung : Tất cả các yếu tố trên đều có thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hoà thuận thì gia đình không thể có hạnh phúc.
C- Củng cố, dặn dò: 2'
- GV nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc, những từ ngữ chứa tiếng phúc.
- Có ý thức góp phần tạo nên niềm hạnh phúc trong gia đình mình.
Khoa học
( Cô Nhung dạy)
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I-Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- HSNK kể được một số câu chuyện ngoài SGK
II-Đồ dùng dạy học:
- Một số sách chuyện, bài báo viết về những người đã góp sức mình chống lại nghèo đói, lạc hậu.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 5'
- HS kể lại 1-2 đoạn trong câu chuyện Pa-xtơ và em bé.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
B-Bài mới:28'
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
a. Hướng dẫn HS hiểu y/c của đề bài 
- Một HS đọc đề bài, GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: nghe, đã đọc, chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc.
- Một số học sinh giới thiệu câu chuyện định kể.
b.HS thực hành kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện 
- HS kể chuyện theo nhóm và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Hs đặt câu hỏi về nội dung câu chuyện mà bạn vừa kể.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- HS xung phong kể chuyện - TLCH của GV, của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. 
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
C- Củng cố, dặn dò: 1'
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà cùng nghe.
- Tiết sau: Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2019
Toán
Luyện tập chung.
I-Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị biểu thức giải toán có lời văn
- Rèn luỵên cho HS kĩ năng thực hành các phép chiacó liên quan đến số thập phân.
II-Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 5'
 - 2Hs lên bảng làm bài tập: 72: 6,4 và 245,6 : 3,4. Hs cả lớp làm bài vào vở nháp
- Gv nhận xét.
B. Bài mới : 28'
Bài 1: a,b,c HSNK làm cả d.
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Hs tự làm bài tập vào vở.
- HS đối chiếu kết quả và nêu cách làm của mình.
- Gọi 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính
- Hs cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và kết luận đáp án đúng.
Đáp án đúng là a ; 7,83 b; 13,8 c ; 25,3
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép tính.
Bài 2a : 
- Một Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hỏi về thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức số.
- HS làm vào vở ( 128,4 - 73,2 ) : 2,4 - 18,32 
- 1 Hs làm bài trên bảng.
- HS cả lớp và Gv nhận xét bài làm trên bảng.
- HSNK làm bài b
Bài 3: 
- HS đọc đề toán, một HS khác tóm tắt bài toán trên bảng rồi giải.
- Hs cả lớp làm bài vào vở.
- Hs cả lớp nhận xét lại bài làm của bạn trên bảng.
- Gv kết luận.
Bài giải
Động cơ đó chạy được số giờ là:
120 : 0,5 = 240 ( giờ)
Đáp số ; 240 giờ
Bài 4: HS NK ;
- HS nêu cách tính các thành phần chưa biết và thực hiện bài làm trên bảng.
- HS và GV nhận xét bài làm trên bảng.
 *Củng cố, dặn dò: 2' Gv nhận xét tiết học.
Tập đọc
Về ngôi nhà đang xây
I-Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nước ta.( TL được các câu hỏi 1, 2, 3)
- HSNK đọc diễn cảm được bài thơ vớ giọng vui, tự hào.
II-Đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A- Bài cũ: (5')
- Các nhóm trưởng đi kiểm tra các bạn đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo và trả lời câu hỏi trong bài đọc.
- HS báo cáo, Gv nhận xét.
B. Bài mới:28'
1. Giới thiệu bài mới.
- HS quan sát tranh theo cặp nói cho nhau biết nội dung của bức tranh trong SGK.
- 1 Hs nói nội dung của bức tranh.
- Gv nhận xét bức tranh và giới thiệu bài mới.
2. Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- HS và giáo viên cùng chia đoạn.
- HS đọc bài trong nhóm 4.
- Hs nêu từ khó đọc, Gv ghi trên bảng.
- Một số học sinh đọc từ khó đọc.
- Gv hướng dẫn học sinh đọc những câu văn dài. 
- Hs đọc phần chú giải theo cặp.
- 1 cặp đọc phần chú giải trước lớp.
- Một số nhóm đọc bài trước lớp.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Gv nhận xét chung.
b. Tìm hiểu bài.
- Hs đọc thầm theo nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK ( Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận)
+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
+ Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà?
+ Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- GV kết luận.
- Nội dung của bài tập đọc này là gì ?
- Hs trả lời câu hỏi.
- Gv kết luận.
c. Luyện đọc diễn cảm.
- Hs nối tiến nhau đọc diễn cảm lại từng khổ thơ đọc diễn cảm được bài thơ vớ giọng vui, tự hào.
- Gv tổ chức cho Hs đọc diễn cảm khổ thơ 1 - 2..
+ Gv đọc mẫu. 
+ Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp cho một số em.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Gv nhận xét và tuyên dương.
C- Củng cố, dặn dò: 1'
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu.
Hoạt động thư viện lớp
ĐỌC CẶP ĐÔI: CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 22 -12
( Tiết 4)
I. MỤC ĐÍCH.
- HS được tự do chọn bạn, chon sách để đọc;
- HS được GV hỗ trợ để chọn sách phù hợp với trình độ đọc.
- HS được khuyến khích chia sẻ về cuốn sách các em đọc, từ đó phát triển sự tự tin của các em.
- HS có thêm cơ hội tương tác trực tiếp với sách.
- Giúp HS phát triển kĩ năng đọc hiểu
- Giúp học sinh xây dựng thói quen đọc.
II. CHUẨN BỊ: Sách phù hợp với trình độ đọc của HS 
III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
1. Giới thiệu: 2- 3 phút
- Sau khi đã ổn định chỗ ngồi cho học sinh, giáo viên có thể nhắc lại cho các em về nội quy thư viện.
- Giới thiệu với học sinh về hoạt động mà các em sắp tham gia. Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hoạt động Đọc cặp đôi.
2. Đọc cặp đôi:
* Trước khi đọc: 5 - 6 phút.
	Ở hình thức đọc cặp đôi này, các em sẽ cùng đọc sách với bạn của mình. Các cặp đôi có thể chọn một quyển sách mà các em thích để ngồi đọc cùng nhau. Trong khi các em đọc, cô sẽ di chuyển xung quanh phòng và hỗ trợ các em. Nêu có từ nào, hoặc câu nào các em không hiểu, hãy giơ tay lên để cô đến giúp nhé
- Hướng dẫn học sinh chọn bạn để tao thành cặp đôi và ngồi gần với nhau. 	Bây giờ chúng ta sẽ đứng lên và chọn bạn để tạo thành cặp đôi. Các em có thể chọn bạn ngồi cạnh mình, hoặc một người bạn mà các em thích đọc cùng. Sau khi chọn bạn, tạo thành một cặp rồi, các em hãy ngồi cạnh nhau. 
Dành 1-2 phút để học sinh chọn bạn và ngồi theo cặp đôi. Nếu có học sinh nào lẻ, cho học sinh chọn một nhóm để tạo thành nhóm 3.
- Nhắc học sinh về mã màu phù hợp với trình độ đọc của các em. 
Các em có nhớ mã màu của lớp mình là những mã màu nào không? Cho học sinh nhắc lại và chỉ vào từng mã màu khi nói. 
- Nhắc học sinh về cách lật sách đúng. 
Các em có nhớ cách lật sách đúng là như thế nào không? Bạn nào có thể làm lại cho cả lớp cùng xem? Cho học sinh làm mẫu lại cách lật sách đúng.
- Mời lần lượt 4-5 cặp đôi lên chọn sách một cách trật tự và chọn vị trí để ngồi đọc. Các cặp đôi hãy lên chọn một quyển sách mà các em muốn đọc cùng nhau! Sau khi chọn sách xong, các em có thể chọn một vị trí thoải mái trong phòng để ngồi đọc. Chúng ta sẽ có .. phút để đọc theo cặp đôi.
Mời 4-5 cặp đến kệ để chọn sách. Sau khi học sinh đã chọn xong, tiếp tục mời 4-5 cặp lên chọn sách. Tiếp tục cho đến khi tất cả cặp đôi chọn được sách.
Nếu có cặp đôi nào gặp khó khăn với việc chọn sách, giáo viên sẽ cho các cặp đôi khác lên chọn sách trước sau đó quay lại hỗ trợ các học sinh này. Hỏi học sinh xem các em thích đọc loại sách nào và giúp học sinh chọn đúng loại sách các em thích. Nếu học sinh mất nhiều thời gian chọn sách và không biết mình thích đọc loại sách nào, giáo viên có thể tự chọn một quyển sách mà giáo viên nghĩ là phù hợp với học sinh.
* Trong khi đọc: 10- 20 phút
- Khi học sinh đang đọc, giáo viên di chuyển đến hỗ trợ học sinh để kiểm tra xem các cặp đôi có thực sự đang đọc cùng nhau không. Đảm bảo các cặp đôi ngồi cạnh nhau khi đọc, không ngồi đối diện nhau. Nhắc nhỏ học sinh về khoảng cách giữa sách và mắt khi đọc.
- Lắng nghe học sinh đọc, khen ngợi những nỗ lực của các em.
- Sử dụng quy tắc 5 ngón tay để theo dõi những học sinh gặp khó khăn khi đọc. Nếu thấy học sinh gặp khó khăn, hướng dẫn học sinh chọn một quyển sách có trình độ đọc thấp hơn.
- Quan sát cách học sinh lật sách và hướng dẫn lại cho học sinh cách lật sách đúng nếu cần.
* Sau khi đọc: 6- 7 phút.
- Thời gian đọc cặp đôi đến đây là hết. Nếu các em vẫn chưa đọc xong sách, sau tiết đọc này chúng ta có thể đến thư viện mượn sách về nhà để tiếp tục đọc.
- Nhắc học sinh mang sách đến ngồi gần giáo viên một cách trật tự. Bây giờ các cặp đôi hãy mang theo sách và đến ngồi gần thầy/cô (trên sàn trong phòng thư viện)/ngồi trở lại bàn (ở lớp học).
- Mời 3-4 cặp đôi chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc. Cặp đôi nào muốn chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc? Giáo viên chọn 3-4 câu hỏi gợi ý bên dưới để mời từng cặp đôi chia sẻ:
+ Các em có thích câu chuyện mình vừa đọc không? Tại sao?
+ Các em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao?
 + Câu chuyện xảy ra ở đâu?
+ Điều gì các em thấy thú vị nhất trong câu chuyện mình vừa đọc?
+ Đoạn nào trong câu chuyện làm em thích nhất? Tại sao?
+ Nếu các em là . (nhân vật), em có hành động như vậy không?
+ Câu chuyện các em vừa đọc có điều gì làm cho em thấy thú vị? Điều gì làmcho em cảm thấy sợ hãi? Điều gì làm cho em cảm thấy vui? Điều gì làm cho em cảm thấy buồn?
+ Các em có định giới thiệu quyển truyện này cho các bạn khác cùng đọc không? Theo em, các bạn khác có thích đọc quyển truyện này không? Tại sao?
+ Theo các em, vì sao tác giả lại viết câu chuyện này?
Sau khi mỗi nhóm chia sẻ xong. Cảm ơn các em vì đã chia sẻ về quyển sách của mình.
Nếu giáo viên tổ chức hoạt động mở rộng- viết và vẽ hướng dẫn học sinh mang sách để vào đúng rổ trả sách của từng kệ (trong thư viện) hoặc để lại trên bàn giáo viên (ở lớp học).
Bây giờ các em hãy mang sách lên trả lại vào đúng vị trí.
HĐ2: Hoạt động mở rộng: Viết vẽ
a. Trước hoạt động
- Chia nhóm học sinh
- Giải thích hoạt động
- Hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động một cách có tổ chức.
b. Trong hoạt động
- Di chuyển đến các nhóm hỗ trợ học sinh, quan sát cách học sinh tham gia vào hoạt động trong nhóm.
- Đặt câu hỏi cho nhóm, khen ngợi hỗ trợ học sinh.
c. Sau hoạt động
- Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm một cách trật tự.
- Mời 2-3 nhóm chia sẻ.
- Khen ngợi sự nỗ lực của học sinh trong phần này.
Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2019
Toán
Tỉ số phần trăm
I-Mục tiêu: Giúp HS :
- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm 
 - Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
- Bài 1, 2.
II-Đồ dùng: GV chuẩn bị hình vẽ như SGK trên bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 5'
- HS chữa bài 4 trong SGK.
- HS chữa bài làm thêm.
B-Bài mới: 28'
1. Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (Xuất phát từ tỉ số)
- GV giới thiệu hình vẽ trên bảng phụ.
- Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là bao nhiêu?
 (25 : 100 hay )
- GV ghi: Ta viết = 25%; 25% là tỉ số phần trăm.
- HS tập viết kí hiệu %.
2. Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm. 
- GV ghi tóm tắt lên bảng: Trường có 400 HS, trong đó có 80 HS giỏi.
- Yêu cầu HS:
+ Viết tỉ số của HS giỏi và HS toàn trường
+ Đổi thành số thập phân có mẫu số là 100.
+ Viết thành tỉ số phần trăm
3. Luyện tập: 
Bài 1: HS làm việc theo cặp, sau đó trả lời miệng theo hai bước:
- Rút gọn phân số.
- Viết thành tỉ số phần trăm.
600/400 = 15/100 = 15%
600 / 500 = 12 / 100 = 12%
96 / 300 = 32 / 100 = 32%
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hướng dẫn HS :
+ Lập tỉ số của 95 và 100.
+ Viết thành tỉ số phần trăm.
- Hs tự làm bài tập vào vở.
- Hs báo cáo kết quả.
- Gv kết luận: 95 : 100 = 95 / 100 = 95%
Bài 3:HSNK
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Hs xác định bài toán cho biết gì và yêu cầu tìm gì ?
- Hs tự làm bài.
- Một HS chữa bài.
- Cả lớp nhận xét.
C- Củng cố, dặn dò:2'
- Nhận xét giờ học.
Tập làm văn
Luyện tập tả người.
(Tả hoạt động)
I-Mục tiêu:
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, nhữngchi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1).
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT1).
II-Đồ dùng: Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 5'
- HS đọc ghi nhớ dàn bài chung của bài văn tả người.
B-Bài mới:28'
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1: 
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- 2 Hs nối tiếp nhau đọc bài văn " Công nhân sửa đường "
- Hs thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Gv kết luân:
a. Bài văn có 3 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu...cứ loang ra mãi.
- Đoạn 2: Mảng đường hình chữ nhật...khéo như vá áo ấy!
- Đoạn 3: Phần còn lại.
b. Nội dung chính của từng đoạn:
- Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường.
- Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm.
- Đoạn 3: Tả bác tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.
c. Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm.
- Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh.
- Bác đập đá đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.
- Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền.
Bài tập 2: 
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 Hs đọc gợi ý của bài tập.
- Hs tự viết bài vào vở.
- HS trình bày đoạn văn đã viết.
- Gv nhận xét nhanh đoạn văn của bạn.
C- Củng cố, dặn dò: 2'
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2019
Toán
Giải toán về tỉ số phần trăm.
I-Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
-Vận dụng cách giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. BT 1; 2( a;b); 3
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 5’
- HS nêu cách tính phần trăm của hai số theo cặp. Một số Hs báo cáo trước lớp.
- Gv nhận xét.
B-Bài mới:28’
1. Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm. 
a. Giới thiệu cách tính tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600.
- GV đọc ví dụ, ghi tóm tắt lên bảng.
- HS thực hiện theo các bước:
+ Viết tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS toàn trường.
+ Thực hiện phép chia: 315: 600.
+ Nhân với 100 và chia cho 100
- GV nêu cách viết gọn: 315 : 600 = 0,525 = 52,5%.
- HS nêu quy tắc.
- Hs nêu quy tắc theo cặp.
b. Áp dụng giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm trong SGK.
- GV nêu bàid toán trong SGK và giảI thích, HS làm nháp.
- Gọi 1 HS trình bày bài, nhận xét.
- GV kết luận.
2. Thực hành : 
Bài 1 :b
- 1HS đọc yêu cầu BT.
- Gv hướng dẫn bài mẫu
- Hs làm bài theo cặp.
- Một số Hs báo cáo trước lớp.
- Hs cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv kết luận.
Bài 2 :HSNK
- 1Hs đọc yêu cầu BT.
- GV giới thiệu mẫu sau đó HS chọn 1 trong 2 phần b,c để làm.
- Gọi vài HS nêu kết quả.
- Gv nhận xét kết quả.
Bài 3 : 
- 1Hs đọc yêu cầu BT.
- Hs trao đổi theo cặp.
- HS tự làm bài theo bài toán mẫu sau đó chữa bài.
- Chấm một số vở, nhận xét.
Chú ý:
- Ở tiết này khái niệm tỉ số phần trăm đã mở rộng hơn .Chúng ta có thêm tỉ số a % với a là số thập phân.
- Lần đầu tiên HS làm quen với cách viết gần đúng. GV nhắc HS người ta quy ước lấy 4 chữ số sau dấu phẩy khi chia để số phần trăm có 2 chữ số sau dấu phẩy.
C- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Tập làm văn
Luyện tập tả người
(Tả hoạt động)
I-Mục tiêu:
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập nói, tập đi.
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của bé.
II-Đồ dùng: Một số tranh ảnh về những người bạn, những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: (5’) GV chấm và nhận xét một số đoạn văn tả hoạt động của một người ở tiết trước.
B-Bài mới:28’
1. Giới thiệu bài. 
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: 
- HS đọc y/c bài tập.
- GV g

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_buoi_sang_tuan_15_nam_hoc_2019_2020.doc