Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 12 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Thị Tố Uyên
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Học sinh sửa bài 3 (SGK).
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Dạy - học bài mới :
Bài 1: Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
- Hướng dẫn HS nhận xét : 8,05 ta dịch chuyển dấu phẩy sang phải 1 chữ số thì được 80,5
Bài 2: Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên là số tròn chục .
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại, phương pháp nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
• Giáo viên chốt lại: Lưu ý học sinh ở thừa số thứ hai có chữ số 0 tận cùng.
Bài 3:
HS giải toán liên quan đến nhân STP với số tự nhiên.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân đề – nêu cách giải.
• Giáo viên chốt lại.
5/ Củng cố - dặn dò:
Dặn dò: Làm thêm bài tập
Chuẩn bị: “ Nhân một số thập với một số thập phân “
Nhận xét tiết học.
g sục ; trùng trục ; cung cúc ; khùng khục ;. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “Ôn tập”. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000, -Nhân một số thập phân. với một số tròn chục, tròn trăm. -Giải bài toán có 3 bước tính. Bài 1a, Bài 2 (a,b), Bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu, bảng phụ, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài 3 (SGK). 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Dạy - học bài mới : Bài 1: Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. - Hướng dẫn HS nhận xét : 8,05 ta dịch chuyển dấu phẩy sang phải 1 chữ số thì được 80,5 Bài 2: Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên là số tròn chục . Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại, phương pháp nhân một số thập phân với một số tự nhiên. • Giáo viên chốt lại: Lưu ý học sinh ở thừa số thứ hai có chữ số 0 tận cùng. Bài 3: HS giải toán liên quan đến nhân STP với số tự nhiên. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân đề – nêu cách giải. • Giáo viên chốt lại. 5/ Củng cố - dặn dò: Dặn dò: Làm thêm bài tập Chuẩn bị: “ Nhân một số thập với một số thập phân “ Nhận xét tiết học. Hát Lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài. Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh đặt tính Học sinh sửa bài. Hạ số 0 ở tận cùng thừa số thứ hai xuống sau khi nhân. 1 giờ : 10,8 km 3 giờ : ? km 1 giờ : 9,52 km 4 giờ : ? km Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.MỤC TIÊU: - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1. - Biết ghộp tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2). Biết tỡm từ đồng nghĩa với từ đó cho theo yờu cầu của BT3. * HS (K-G) nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2. * GDBVMT: GD lũng yờu quớ ,ý thức bảo vệ mụi trường.Từ đó có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ - Từ điển Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A.Kiểm tra: - Thế nào là quan hệ từ? Cho vớ dụ? - Đặt 1 câu có dùng cặp từ chỉ quan hệ và cho biết cặp từ đó biểu thị ý gỡ? - Nhận xét. - là từ nối cỏc từ ngữ hoặc cỏc cõu nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những cõu ấy với nhau. - Nếu trời mưa thỡ em sẽ đến lớp muộn. ( nếu thỡ.) biểu thị giả thiếtkết quả. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Trong số những từ ngữ gắn với chủ điểm”Giữ lấy màu xanh, bảo vệ môi trường”,có một số từ ngữ gốc Hán. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được nghĩa của từ ngữ đó. 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - YCHS đọc bài . - YCHS thảo luận nhóm 2. Bài 3: - YCHS đọc bài. - YCHS làm bài cỏ nhóm. * GDBVMT: GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường và có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh - Lắng nghe. - HS đọc. - HS trao đổi nhóm 2.Đại diện nhóm nêu. + Giống: Cùng là các yếu tố về môi trường. + Khác: - Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt. - Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp. - Khu bảo tồn thiên nhiên:khu vực trong đó các loài cây, con vật, và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, gìn giữ lâu dài. - KQ: A1 – B2 ; A2 – B1 ; A3 – B3. - HS đọc. - HS làm bài cá nhân. - KQ : giữ gìn, gìn giữ. .VD:. Chúng em giữ gìn môi trường . .Chú bảo vệ trường em rất chăm chỉ. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ” Lịch sử ( Dạy theo chương trình VNEN) Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN( T1) I. MỤC TIÊU - HS vận dụng đợc kiến thức, kỹ năng đã học để thực hành làm đợc một sản phẩm yêu thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số sản phẩm khâu, thêu đã hoàn thành. - Bộ khâu thêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ - Gv nhận xét. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Các hoạt động Hoạt động 1: Tổ chức cho Hs ôn tập các bài đã học trong chơng trình, + Trong chương I, các em đã được học những loại mũi khâu, thêu nào? - Gv yêu cầu Hs lần lượt nhắc lại cách đính khuy, cách thêu dấu nhân. + Trong chương trình học lớp 4 các em đã được học những nội dung nào về khâu, thêu? - Gv nhận xét và củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học. Hoạt động 2: HS thảo luận để chọn sản phẩm thực hành - GV nêu mục đích yêu cầu làm sản phẩm tự chọn: Mỗi em sẽ hoàn thành một sản phẩm (đo cắt vải và khâu thành sản phẩm. Có thể đính khuy hoặc thêu trang trí sản phẩm). - GV ghi tên sản phẩm của các nhóm đã chọn và kết luận hoạt động. 3. Củng cố, dặn dũ: - Gv hệ thống nội dung bài. - Nhắc Hs về ôn lại các mũi khâu thêu đã học chuẩn bị cho giờ sau thực hành. - 2 HS nêu tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. + Đính khuy hai lỗ, thêu dấu nhân. - Một số Hs nhắc lại trước lớp. - Các Hs khác nhận xét và bổ sung ý kiến. + Khâu thường. + Khâu đột thưa. +Thêu móc xích. - HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành. - Các nhóm báo cáo. Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU: - Kể lại được câu chuyện đã nghe và đã được đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. * GDBVMT: Qua từng câu chuyện giáo dục HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS chuẩn bị câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A.Kiểm tra: - Kể lại toàn bộ câu chuyện ‘ Người đi săn và con nai” - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét . - HS lần lượt kể lại chuyện. - Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:“Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề. - YC S đọc yc đề . - GV hướng dẫn HS gạch dưới ý trọng tâm của đề bài. - YCHS đọc gợi ý SGK. - YCHS chọn câu chuyện em sẽ kể. Đó là truyện gì? Em đọc truyện ấy ở đâu hoặc nghe truyện ấy ở đâu? Hoạt động 2:Thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - GV hướng dẫn HS thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - YCHS thực hành kể trong nhóm 4. - Tổ chức kể trước lớp (1-2 HS) - GV nhận xét. - Cả lớp chọn câu chuyện có nội dung hay nhất. * GDBVMT:. Qua từng câu chuyện giáo dục HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. - HS lắng nghe. - HS đọc đề bài. - HS phân tích đề bài, gạch chân trọng tâm. - HS đọc gợi ý 1,2 ,3. - HS suy nghĩ chọn nhanh nội dung câu chuyện, nêu tên câu chuyện vừa chọn. - HS tập kể theo từng nhóm. - Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua kể (kết hợp động tác, điệu bộ).Các nhóm khác nhận xét cách kể và nội dung câu chuyện. - Nhận xét nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. HS cần nêu lên ý nghĩa câu chuyện sau khi kể. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau : nhớ và kể lại được một hành động dũng cảm BVMT em đã thấy một việc làm tốt em hoặc người xung quanh đã làm để GDBVMT. Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết nhân một số thập phân với một số thập phân. - Biết phép nhân hai số thập phân có tính chất giáo hoán. - BT cần làm: Bài 1(a,c); Bài 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc. - GV nhận xét HS. 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài : - GV giới thiệu : Trong tiết học này chúng ta cùng học cách nhân một số thập phân với một số thập phân. 2.2.Hớng dẫn nhân một số thập phân với một số thập phân a) ví dụ 1 * Hình thành phép tính nhân một số thập phân với một số thập phân. - GV nêu bài toán ví dụ : Một mảnh vờn hình chữ nhật có chiều dài 6,4m chiều rộng 4,8m . Tính diện tích mảnh vờn đó. - GV hỏi : Muốn tính diệntích của mảnh vườn hình chữ nhật ta làm nh thế nào ? - GV : Hãy đọc phép tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật. - GV nêu : Như vậy để tính được diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật chúng ta phải thực hiện phép tính 6,4 4,8 . Đây là một phép nhân một số thập phân với một số thập phân. * Đi tìm kết quả - GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết qủa phép nhân 6,4m 4,8m. - GV gọi HS trình bày cách tính của mình. - GV nghe HS trình bày và viết cách làm lên trên bảng nh phần bài học trong SGK. - GV hỏi : Vậy 6,4m 4,8m bằng bao nhiêu mét vuông ? * Giới thiệu kỹ thuật tính - GV nêu : Trong bài toán trên để tính được 6,4 4,8 = 30,72 (m²) các em phải đổi số đo 6,4m và 4,8m thành 64dm và 48dm để thực hiện phép tính với số tự nhiên, sau đó lại đổi lại kết quả 3072dm² = 30,72m². Làm nh vậy mất thời gian và không thuận tiện nên người ta đã nghĩ ra cách đặt tính và thực hiện nh sau : - GV trình bày cách đặt tính và thực hiện tính nh SGK. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - HS nghe và nêu lại bài toán. - HS : Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng. - HS nêu : 6,4 4,8 - HS trao đổi với nhau và thực hiện : 6,4m = 64dm 4,8m = 48dm 64 48 512 256 3072 (dm²) 3072 dm ² = 30,72 m² Vậy 6,4 4,8 = 30,72 (m²) - 1 HS trình bày nh trên, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. - HS : 6,4 4,8 = 30,72 (m²) * Ta đặt tính rồi thực hiện phép nhân nhân các số tự nhiên : + 8 nhân 4 bằng 32, viết 2 nhớ 3. 8 nhân 6 bằng 48, nhớ 3 là 51 viết 51. + 4 nhân 4 bằng 16, viết 6 nhớ 1. 6,4 4 nhân 6 bằng 24, nhớ 1 là 25, viết 25. 4,8 + Hạ 2 512 1 cộng 6 bằng 7 viết 7 216 5 cộng 5 bằng 10, viết 0 nhớ 1. 30,72 (m²) 2 thêm 1 là 3, viết 3 * Đếm thấy phần thập phân của cả hai thừa số có hai chữ số, ta dùng dấu phẩy tách ra ở tích hai chữ số kể từ phải sang trái. * Vậy 6,4 4,8 = 30,72 - GV : Em hãy so sánh tích 6,4 4,8 ở cả hai cách tính. - GV yêu cầu HS thực hiện lại phép tính 6,4 4,8 = 30,72 theo cách đặt tính. - GV yêu cầu HS so sánh 2 phép nhân. 64 48 và 6,4 4,8 Nêu điểm giống nhau và khác nhau ở hai phép tính này. - GV : Trong phép tính 6,4 4,8 = 30,72 chúng ta đã tách phần thập phân ở tích nh thế nào ? - GV : Em có nhận xét gì về số các chữ số ở phần thập phân của các thừa số và của tích. - GV : Dựa vào cách thực hiện 6,4 4,8 = 30,72 em hãy nêu cách thực hiện nhân một số thập phânn với một số tự nhiên. b) Ví dụ 2 - GV nêu yêu cầu ví dụ 2 : Đặt tính và tính 4,75 1,3 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách tính của mình. - GV nhận xét cách tính của HS. 2.2.Ghi nhớ - GV hỏi : Qua 2 ví dụ , bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép nhân một số thập phân với một số thập phân ? - GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và yêu cầu học thuộc luôn tại lớp. 2.3.Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS tự thực hiện các phép nhân. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV yêu cầu HS nêu cách tách phần thập phân ở tích trong phép tính mình thực hiện. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 a) – GV yêu cầu HS tự tính rồi điền kết quả vào bảng số. - HS : Cách đặt tính cũng cho kết quả 6,4 4,8 = 30,72 (m²) - HS cả lớp cùng thực hiện. - HS so sánh, sau đó 1 HS nêu trớc lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét : * Giống nhau về đặt tính, thực hiện tính. * Khác nhau ở chỗ 1 phép tính có dấu phẩy còn một phép tính không có. - Đếm thẩy ở cả hai thừa số có hai chữ số ở phần thập phân ta dùng dấu phẩy tách ra ở tích hai chữ số từ trái sang phải. - HS nêu : Các thừa số có tất cả bao nhiêu chữ số ở phần thập phân thì tích có bấy nhiêu chữ số ở phần thập phân. - 1 HS nêu nh trong SGK. HS cả lớp nghe và bổ xung ý kiến. - 2 HS lên bảng thực hiện phép nhân, HS cả lớp làm vào giấy nháp. - HS nhận xét bạn tính đúng/sai. - 1 HS nêu trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Một số HS nêu trớc lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - 4 HS lần lợt nêu trớc lớp. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a b a b b a 3,36 4,2 3,36 4,2 = 14,112 4,2 3,36 = 14,112 3,05 2,7 30,5 2,7 = 8,235 2,7 3,05 = 8,235 - GV gọi 1 HS kiểm tra kết quả tính của bạn trên bảng. - GV hớng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân : + Em hãy so sánh tích a b và b a khi a = 2,36 và b = 4,2. + Em hãy so sánh tích a b và b a khi a = 3,05 và b = 2,7. + Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của hai biểu thức a b và b a nh thế nào so với nhau ? + Như vậy ta có a b = b a + Em đã gặp trường hợp biểu thức a b = b a khi học tính chất nào của phép nhân các số tự nhiên . + Vậy phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán không ? hãy giải thích ý kiến của em. + Hãy phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân. b) GV yêu cầu HS tự làm phần b. - GV chữa bài và hỏi : +Vì sao khi biết 4,34 3,6 = 15,624 em có thể viết ngay kết quả tính : 3,6 4,34 = 15,624 ? - GV hỏi tương tự với trường hợp còn lại. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 1 HS kiểm tra, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - HS nhận xét theo hớng dẫn của GV. + Hai tích a b và b a bằng nhau và bằng 14,112 khi a = 2,36 và b = 4,2. + Hai tích a b và b a bằng nhau và bằng 8,235 khi a = 3,05 và b = 2,7. + Giá trị của biểu thức a b luôn bằng giá trị của biểu thức b a khi ta thay chữ bằng số. + Khi học tính chất giao hoán của phép nhân các số tự nhiên ta cũng có : a b = b a + Phép nhân các số thập phân cũng có tính chất giao hoán vì khi thay đổi các chữ a,b trong biểu thức a b và b a bằng cùng một bộ ta luôn có a b = b a. + Khi đổi chỗ hai thừa số của một tích thì tích đó không thay đổi. - HS tự làm bài vào vở bài tập. + Vì khi đổi chỗ các thừa số của tích 4,34 3,6 ta đợc tích 3,6 4,34 có giá trị bằng tích ban đầu. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài trước lớp để chữa bài. Bài giải Chu vi vườn cây hình chữ nhật là : (15,62 + 8,4) 2 = 48,04 (m) Diện tích hình chữ nhật là : 15,62 8,4 = 131,208 (m²) Đáp số : Chu vi 48,04 m. Diện tích 131,208 m² Tập đọc HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. - Hiểu được những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cự làm việc để góp ích cho đời. * HS (K-G) thuộc và đọc diễn cảm toàn bài. II. CHUẨN BỊ: Bức tranh minh hoạ SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề A.Kiểm tra: - Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ? - Nhận xét - ghi điểm. - Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi thơm rói theo triền núi, bay vào những thôn xóm, làn gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, hương thơm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài :Tiết tập đọc hôm nay chúng ta học bài Hành trình của bầy ong. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện đọc. - YC 1HS đọc bài đọc. - Bài đọc chia làm mấy đoạn? - YCHS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài . .L1:Luyện phát âm: cánh đẫm, thăm thẳm, rong ruổi. .L2: giải nghĩa cỏc từ ở cuối bài. - YCHS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu. Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tỡm hiểu bài. + Khổ 1: - Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trỡnh vụ tận của bầy ong? +Khổ 2 , 3: -Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? * Giải từ:thăm thẳm, bập bùng. - Nơi ong đến có vẻ đẹp gỡ đặc biệt? • - Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tỡm ra ngọt ngào” thế nào? + Khổ 4: - Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn nói lên điều gỡ về công việc của loài ong? - YCHS đọc toàn bài tỡm nội dung của bài ? - Lắng nghe. - HS đọc. - 4 đoạn. + Đ 1: Từ đầu sắc màu. + Đ 2: Tỡm nơi không tên. + Đ 3: Bầy ong mật thơm + Đ 4: Phần cũn lại. - 4HS đọc (2 lượt). - 1HS đọc. - 1HS đọc phần chú giải. - HS đọc theo cặp . + HS đọc khổ 1. - Đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là nẻo đường xa - bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận. + HSđọc khổ 2 , 3 - Ong rong ruổi trăm miền : nơi rừng sâu, nơi biển xa, nơi quần đảo . .Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban. .Nơi biển xa: có hàng cây chắn bóo dịu dàng mựa hoa . .Nơi quần đảo : có loài hoa nở như là không tên. - Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ giỏi giang cũng tỡm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời. + HS đọc khổ 4. - Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ và lớn lao: ong giữ lại cho con người những mùa hoa đó tàn nhờ đó chắt được trong vị ngọt, mùi hương của hoa những giọt mật tinh túy. Thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa sống lại không phai tàn. - Những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời. Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - YC 4HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ, cả lớp theo dõi tìm đúng giọng đọc của bài thơ. - GV đọc mẫu. - YCHS nhẩm đọc thuộc lũng 2 khổ thơ. (K-G) thuộc và đọc diễn cảm tồn bài - Học thuộc bài thơ. - 4HS nối tiếp nhau đọc. Giọng đọc nhẹ nhàng trìu mến, ngưỡng mộ, nhịp thơ chậm rãi, dàn trải, tha thiết. - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm ,HTL C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “Vườn chim”. Mĩ thuật VÏ THEO MÉU : MÉU VÏ Cã HAI VËT MÉU ( GV chuyên dạy) Thứ năm, ngày 19 tháng 11 năm 2015 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. - Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A.Kiểm tra: - Hãy nêu cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh đã học? - Nhận xét . - MB:Giới thiệu bao quát cảnh sẽ tả. - TB:Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. - KB:Nêu cảm nghĩ của người viết. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay chúng ta chuyển sang một thể loại mới đó là văn miêu tả. Qua bài cấu tạo của bài văn tả người. 2.Hướng dẫn học nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người. Bài 1: - YCHS quan sát tranh minh họa. - YCHS đọc bài - YCHS thảo luận nhóm 4. + Xác định phần MB và giới thiệu bằng cách nào? + Ngoại hình của A Cháng có nét gì nổi bật?A Cháng là người như thế nào? + Tìm kết bài và nêu ý chính của nó? + Em có nhận xét gì về cấu tạo bài văn tả người? 3.Thực hành: - YCHS đọc yc bài . - Gợi ý:Lập dàn ý có ba phần - Mỗi phần đều có tìm ý và từ ngữ gợi tả. - YCHS làm bài. - YCHS trình bày,nhận xét. * Kết luận:Tả người đủ 3 phần.Phần TB nêu những nét nổi bật về hình dáng,tính tình,hoạt động.Chi tiết miêu tả cần lựa chọn kĩ. -HS nghe. - HS quan sát tranh. - HS đọc bài Hạng A Cháng. - HS trao đổi theo nhóm 4 những câu hỏi SGK. Đại diện nhóm phát biểu. + Mở bài:Giới thiệu Hạng A Cháng – chàng trai khỏe đẹp trong bản. + Thân bài: Những điểm nổi bật. .Thân hình:Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim – bắp tay và bắp chân rắn chắc như gụ, vóc cao – vai rộng người đứng như cái cột vá trời, hung dũng như hiệp sĩ. .Tính tình:Lao động giỏi-cần cù-say mê lao động. + Kết bài:Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng. + HS đọc phần ghi nhớ. - HS đọc. - HS lập dàn ý tả người thân trong gia đình em. - HS nhận xét. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập tả người (quan sát và chọn lọc chi tiết). Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; - BT cần làm: Bài 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới 2.1.Giới thiệu bài : - GV giới thiệu : Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu để biết cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,001 ; 0,0
File đính kèm:
- GIAO AN .L5- TUAN12 2015-2016 -.doc