Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 11 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Thị Tố Uyên
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
A.Kiểm tra:
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Tiết chính tả hôm nay chúng ta viết bài Luật bảo vệ môi trường và làm BT chính tả phân biệt n/ ng .
2.Hướng dẫn học sinh nghe-viết:
- YCHS đọc đoạn văn viết chính tả.
- Nội dung điều 3, khoản 3 Luật bảo vệ môi trường nói gì?
- YCHS nêu một số từ khó viết, phân tích, viết bảng con.
- YCHS đọc .
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc HS sửa bài.
- GV chấm, chữa bài.
3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2a:
- YC cả lớp đọc thầm.
- GV tổ chức trò chơi:Thi viết nhanh các từ ngữ có cặp tiếng ghi trên phiếu.
- GV nhận xét
Bài 3a:
- YCHS đọc yc bài
- GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 4 em chơi trò chơi” Ai nhanh ,ai đúng “
- GV nhận xét.
* GDBVMT: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của học sinh về BVMT.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập còn lại .
- Bài sau : “Mùa thảo quả”.
bài. - GV chấm, chữa bài. 3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 2a: - YC cả lớp đọc thầm. - GV tổ chức trò chơi:Thi viết nhanh các từ ngữ có cặp tiếng ghi trên phiếu. - GV nhận xét Bài 3a: - YCHS đọc yc bài - GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 4 em chơi trò chơi” Ai nhanh ,ai đúng “ - GV nhận xét. * GDBVMT: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của học sinh về BVMT. - Nghe. - 1,2HS đọc. - Điều 3, khoản 3 giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường. - HS nêu :giữ, ô nhiễm, suy thối, khắc phục, ứng phó. - 1HS đọc lại từ khó . - Học sinh viết bài. - HS đổi tập sửa bài, soát lại lỗi (đổi tập). - HS đọc. - HS lần lượt “bốc thăm” mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng ghi trên phiếu (VD: trăn-trăng )HS tìm thật nhanh từ: - trăn trở - ánh trăng . - dân làng - dâng lên - răn đe - làm răng - lượn vòng - số lượng - 1HS đọc yêu cầu bài. - Tổ chức 2 nhóm thi tìm nhanh và nhiều, đđúng từ láy. VD: loảng xoảng, leng keng, sang sảng, đùng đồng, quang quác, C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập còn lại . - Bài sau : “Mùa thảo quả”. Toán TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: -BiÕt trõ hai sè thËp ph©n, vËn dông gi¶i bµi to¸n cã néi dung thùc tÕ. -Lµm bµi 1(a,b), bµi 2 (a, b), bµi 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A.Kiểm tra: - YCHS tính: a) 0,14 + 7,38 + 12 = b) 6,28 + 9,3 + 3,72 + 0,7= - Nhận xét. - 2 hs làm bảng lớp: a)19,52 b) (6,28 + 3,72) + (9,3 + 0,7)= 10 + 10 = 20 - Lớp nhận xét. 2. Bài mới: 2.1.GV giới thiệu bài trực tiếp 2.2. HD HS cách thực hiện phép trừ hai số thập phân . - GV ghi ví dụ 1 SGK lên bảng. + Muốn tính độ dài đoạn thẳng AC ta làm nh thế nào? - Y/C HS nêu phép tính đó - GV nêu: 4,29 - 1,84 chính là một phép trừ hai STP. - GV gợi ý đổi các số đo từ đơn vị m thành đơn vị cm rồi tính - Thực hiện phép trừ nh số tự nhiên. - GV cho HS tự nêu cách trừ hai số thập phân. - GV ghi VD2: 45,8- 19,26 = ? ( Tương tự như ví dụ 1 ) - Chú ý khi đặt tính ở số bị trừ và số trừ. - GV cho HS nêu cách trừ hai số thập phân nh SGK. 2.3.Luyện tập thực hành. Bài 1: Tính. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nêu rõ cách thực hiện tính Bài 2: Đặt tính rồi tính. Chú ý : Trừ số tự nhiên cho STP. - GV nhận xét Bài 3: - GV YC HS đọc đề bài. - Giải bài toán về tìm đơn vị. - GV nhận xét 3. Củng cố- dặn dò - Nhắc lại cách trừ hai số thập phân. - GV nhận xét tiết học. - HS đọc ví dụ + Lấy độ dài đường gấp khúc ABC trừ đi độ dài đoạn thẳng AB 4,29 - 1,84 = ? (m) - HS tìm cách thực hiện trừ hai số thập phân - Đổi: 4,29m = 429cm 1,84m = 184cm - HS tự đặt tính rồi tính 245cm= 2,45m Vậy: 4,29- 1,84 = 2,45 (m ) +Viết số trừ dới số bị trừ sao cho các hàng cùng thẳng cột . +Trừ nh trừ các số tự nhiên. +Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột ... - 1 HS lên bảng thực hiện phép trừ - Lớp làm vào vở nháp - Vài HS nhắc lại. + HS đọc phần chú ý. - 2 HS lên bảng làm - 2HS lên bảng làm. - HS nêu tóm tắt bài toán. -1HS lên bảng giải bài toán. Giải Cách 1: Số ki-lô-gam đờng lấy ra tất cả là 10,5 + 8 = 18,5(kg) Số ki-lô-gam đờng còn lại trong thùng là 28,75 - 18,5 = 10,25(kg) Đáp số: 10,25 kg. Cách 2: Số ki-lô-gam đờng còn lại sau khi lấy lần thứ nhất là: 28,75 - 10,5 = 18,25 (kg) Số ki-lô-gam đờng còn lại trong thùng là 18,25 - 8 =10,25 (kg) Đáp số: 10,25 kg. - HS nhắc lại - Chuẩn bị tiết sau Luyện từ và câu ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I.MỤC TIÊU: - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND ghi nhớ). - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống (BT2). * HS nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1). II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A.Kiểm tra: - Nhận xét và rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra định kì Giữa học kỳ I (phần LTVC). - Nghe rút kinh nghiệm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Đại từ là gì?Đặt câu với từ đó? - GV:Các em đã hiểu đại từ,cách sử dụng.Bài hôm nay sẽ giúp các em hiểu về Đại từ xưng hô, cách sử dụng trong văn viết và nói. 2.Phần nhận xét: Bài 1: - YCHS đọc yc. - YC HS suy nghĩ, trả lời. - Gợi ý: + Đoạn văn có nhân vật nào? + Các nhân vật làm gì? + Những từ nào được in đậm trong bài? + Những từ đó dùng để làm gì?Những từ nào chỉ người nghe?Những từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới?(TB-K) - GVnhận xét chốt lại:Những từ in đậm trong đoạn văn ® đại từ xưng hô. + Chỉ về mình: tôi, chúng tôi + Chỉ về người và vật mà câu chuyện hướng tới: nó, chúng nó. Bài 2: - YCHS đọc yc. - YCHS đọc lại lời của cơm và Hơ bia. - Cách xưng hô của cơm? - Cách xưng hô của Hơ bia? * Kết luận:Cách xưng hô của mỗi người thể hiện thái độ người đó đối với người nghe.Do đó, khi nói chuyện em cần cẩn trọng trong dùng từ. Bài 3: - YCHS đọc yc. - YCHS tìm những từ để tự xưng và những từ để gọi người khác. * Kết luận:Tùy thứ bậc, tuổi tác, giới tính, hoàn cảnh cần lựa chọn xưng hô phù hợp để lời nói bảo đảm tính lịch sự hay thân mật, đạt mục đích giao tiếp, tránh xưng hô xuồng xã, vô lễ với người trên. 3.Ghi nhớ: + Đại từ xưng hô dùng để làm gì? + Đại từ xưng hô được chia theo mấy ngôi? + Nêu các danh từ chỉ người để xưng hô theo thứ bậc? + Khi dùng đại từ xưng hô chú ý điều gì? -YC HS đọc ghi nhớ . 4.Luyện tập: Bài 1: - YCHS đọc yêu cầu bài. - YCHS nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ đó?(K-G) Bài 2: - YCHS đọc yêu cầu bài . - YCHS làm nhóm 2. - GV chốt lại. - YCHS đọc bài đã hoàn chỉnh. - HS nêu. - Nghe. - 1HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm. -HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. + Có 3 nhân vật:Hơ bia, Cơm, Thóc gạo. + Cơm và Hơ bia đối đáp với nhau, Thóc gạo giận Hơ bia bỏ vào rừng. + Chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng. + Thay thế cho Hơ bia, thóc gạo, cơm./Chị các người./Chúng. - YCHS đọc, nhận xét thái độ của từng nhân vật. + Cơm : lịch sự, tôn trọng người nghe. + Hơ bia : kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác, tự xưng là ta, gọi cơm các ngươi. - 1HS đọc. - HS viết ra nháp, lần lượt học sinh đọc. Đối tượng Gọi Tự xưng Thầy giáo cô giáo thầy, cô em, con bố, mẹ bố,mẹ,cha.. Con anh, chị anh, chị Em bạn bè bạn,cậu, đằng ấy tôi, tớ + Dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp. + Ba ngôi. + Ông, bà, anh, chị, em, cháu, thầy, bạn + Chọn từ cho lịch sự thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe và nngười được nhắc tới. - 2,3HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - HS đọc. - HS làm bài (gạch bằng bút chì các đại từ trong SGK).sửa bài trên bảng lớp. + Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng coi thường rùa . + Rùa xưng là tôi, gọi thò là anh: tự trọng lịch sự với thỏ . - HS đọc đề. - HS làm bài theo nhóm đôi. - KQ:1-tôi, 2-tôi, 3-nó, 4-tôi, 5-nó, 6-chúng tôi . - HS đọc lại 3 câu văn khi đã dùng đại từ xưng hô đúng. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “Quan hệ từ “ Lịch sử ( Dạy theo chương trình VNEN) Kĩ thuật RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I.MỤC TIÊU: - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình. II.CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh minh học SGK - Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A.Kiểm tra: - Hãy nêu tác dụng của việc bày dọn bữa ăn trong gia đình? - Để đảm bảo vệ sinh dụng cụ ăn uống phải như thế nào? - Nhận xét. - HS nêu. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Nhân dân ta có câu “ Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm”Điều đó cho thấy muốn có được bữa ăn ngon, hấp dẫn thì không chỉ cần chế biếnmón ngon mà còn phải biết cách làm cho dụng cụ ăn uống sạch sẽ, khô ráo đó chính l là bài học hôm nay. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng? - Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ,bát, đũa sau bữa ăn? - Nếu như dụng cụ nấu, bát đũa không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ như thế nào? * Kết luận: Bát, đũa, thìa, đĩa sau khi ăn uống phải rửa sạch sẽ, không để qua bữa sau hoặc qua đêm. Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống không những làm cho các dụng cụ đó sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản, giữ cho các dụng cụ không bị hoan rỉ. Hoạt động 2:Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống - YCHS đọc mục 2 SGK thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau: + Quan sát hình a,b,c SGK và nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn? + So sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rưả bát SGK? + Theo em những dụng cụ có dính mỡ, có mùi tanh nên rửa trước hay rửa sau? *Kết luận:Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống bằng nước rửa chén và nước sạch. Dụng cụ rửa xong phải sạch và được xếp vào nơi khô ráo. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập: - HS làm cá nhân vào phiếu. 1)Hãy điền chữ Đ hoặc S vào ô trống cho đúng:Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn có tác dụng: º Làm sạch dụng cụ nấu măn và ăn uống º Giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn và ăn uống º Làm đẹp dụng cụ nấu măn và ăn uống º Bảo quản dụng cụ nấu măn và ăn uống 2)Hãy ghi số 1,2,3,4 vào ô cho đúng trình tự rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. (3) Rửa bằng nước sạch 2 lần. (2) Rửa bằng nước rửa chén. (4) Úp từng dụng cụ đã rửa sạch vào rổ cho ráo. (1) Tráng qua một lượt cho sạch thức ăn, cơm trong dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - GV nêu đáp án, nhận xét, đánh giá KQ của HS. - YC HS đọc ghi nhớ (TB-Y). - Nghe. -Nồi, chảo, bát, đĩa, thìa, đũa, tô, rổ, mâm. - Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn và ăn uống. Bảo quản dụng cụ tốt. - Dụng cụ nấu ăn sẽ dơ và chóng hư. - HS quan sát, thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm trình bày kq + Tráng qua một lượt cho sạch thức ăn. Rửa bằng nước rửa chén. Rửa bằng nước sạch hai lần.Úp dụng cụ vào rổ cho khô ráo. Xếp bát, đĩa vào tủ chén và đũa thìa vào ống. + HS so sánh. + Những dụng cụ có dính mỡ tanh nên rửa sau. - HS làm phiếu. - HS đối chiếu kq bài làm. - HS đọc. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau:Cắt, khâu, thêu tự chọn. Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015 Kể chuyện NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I.MỤC TIÊU: - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). - Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. - Hiểu nội dung:GD ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. * GDBVMT: Hãy yêu quí thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên. II.CHUẨN BỊ: Bộ tranh phóng to trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A.Kiểm tra: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu bài. 2.GV kể chuyện. - GV kể lần 1:Giọng chậm rãi, bộc lộ cảm xúc tự nhiên. - GV kể lần 2:Kết hợp giới thiệu tranh minh họa và chú thích dưới tranh. - Câu chuyện trên gồm mấy nhân vật?Qua câu chuyện vừa kể các em có nhận xxét gì ? - GV:Câu chuyện gồm 4 bức tranh ,các em thảo luận nhóm 5 để kể về nội dung của từng tranh, sau đó tìm đoạn kết cho câu chuyện. Đoạn kết; thấy con nai đẹp quá người đi săn có bắn nó không?Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó? - Nhận xét + ghi điểm. - Bình chọn học sinh kể chuyện hay. 3.Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - YC 2HS kể toàn bộ câu chuyện. - Vì sao người đi săn không bắn con nai? -Câu chuyện muốn nói với em điều gì? * GDBVMT: Hãy yêu quí thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên. - Nghe. - HS lắng nghe. - Người đi săn và con nai.Câu chuyện chưa có đoạn kết. - Trao đổi nhóm tìm phần kết của chuyện. - Đại diện 1 nhóm 5 em kể toàn bộ câu chuyện. - HS bình chọn, tuyên dương. - 2HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Vì thấy con nai thật đáng yêu. - Phải yêu quý loài vật . C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau:Kể một câu chuyện đã đọc đã nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường. Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Biết: - Trõ hai sè thËp ph©n. - T×m mét thµnh phÇn cha biÕt cña phÐp céng, phÐp trõ c¸c sè thËp ph©n. - C¸ch trõ mét sè cho mét tæng. - Lµm bµi 1, bµi 2(a, c), bµi 4 (a, c) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài tập 2SGK. - GV củng cố cách trừ hai số TP - GV nhận xét 2. Bài mới : 2.1.Giới thiệu và ghi đầu bài. - HS nêu yêu cầu các bài tập. - HDHS những bài còn cha hiểu - HS làm và chữa bài. 2.2. Trừ hai STP Bài 1: Đặt tính rồi tính - GV YC HS tự đặt tính và tính - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét 3.Tìm một thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ với số TP vài giải toán. Bài 2; Tìm x . - Y/C HS nêu rõ cách tìm x của mình. - Y/C HS làm bài. - GV nhận xét 3. Trừ một số cho một tổng Bài 4: a)Tính rồi so sánh giá trị của a-b-c và a - (b + c) - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung. + Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức a- b - c và a – (b + c) 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học. - 2 HS chữa bài - Lớp nhận xét. Theo dõi, mở SGK - HS nêu yêu cầu từng bài. - HS lắng nghe. - HS làm và chữa bài. - 2 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở - HS nhận xét bài làm của bạn . - HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng, số bị trừ, số trừ cha biết trong phép trừ để giải thích. a) x+ 4,32 = 8,6 c) x-3,64 = 5,86 x= 8,67- 4,32 x = 5,86 + 3,64 x= 4,35 x = 9,5 - 1 HS làm trên bảng dới lớp làm vào vở bài tập. a b c a-b-c a-(b+c) 8,9 2,3 3,5 8,9-2,3-3,5 =6,6-3,5 =3,1 8,9 - (2,3 +3,5) =8,9-5,8 =3,1 12,38 4,3 2,08 12,38-4,3-2,08 =8,08-2,08 =6 12,38-(4,3+2,08) =12,38-6,38 =6 16,72 8,4 3,6 16,72-8,4-3,6 =8,32-3,6 =4,72 16,72-(8,4+3,6) =16,72-12 =4,72 - HS nhận xét theo hớng dẫn của GV a- b - c = a - (b + c) Tập đọc LuyÖn tËp: ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 8,9 I.MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn một số bài văn, bài thơ đã học, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. - GD HS yêu thích môn học, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ a- Giới thiệu bài: b- Luyện đọc một số bài: * Bài Sắc màu em 1) Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào nổi bật trong bài thơ? Nó có tác dụng gì? 2) Hãy nêu giọng đọc toàn bài 3) - Thi đọc diễn cảm -GV cho điểm. * Bài Tiếng đàn ba – la – lai – ca trên sông Đà 1) Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào nổi bật trong bài thơ? Nó có tác dụng gì? 2) Hãy nêu giọng đọc toàn bài 3) - Thi đọc diễn cảm -GV nhận xét. * Bài Đất Cà Mau ;.... Tiến hành tương tự như trên. c-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà tiếp tục rèn đọc diễn cảm, chuẩn bị bài sau Mùa thảo quả + ....Biện pháp điệp ngữ. Từ lặp lại Em yêu; Có tác dụng nhấn mạnh tình yêu của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước + HS nêu + Toàn bài thơ đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Khổ cuối đọc giọng tha thiết. + Nhấn giọng các từ ngữ : Em yêu và các từ chỉ màu sắc. + HS thi đọc + ....biện pháp nhân hóa: công trường say ng...ủ; tháp khoan ngẫm nghĩ; xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ, biển nằm bỡ ngỡ...; sông Đà chia ánh sáng.... Có tác dụng làm cho vật, cảnh trở nên gần gũi với con người; đặc biệt hình ảnh biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên cho chúng ta thấy biển có râm trạng như con người, ngạc nhiên vì sự xuất hiện kì lạ của mình giữa cao nguyên + Toàn bài thơ đọc với giọng chậm rãi ngân nga, thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của công trình thủy điện sông Đà, mơ tưởng về tương lai tốt đẹp + Nhấn giọng ở các từ ngữ: ngón tay đan, cả công trường , nhô lên, sóng vai nhau, ngân nga..... +HS thi đọc - Lắng nghe, ghi nhớ. Mĩ thuật VẼ TRANH. ĐỀ TÀI: “ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM” ( GV chuyên dạy) Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2015 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. - Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Nhận xét chung bài làm của HS - Gọi HS đọc lại đề bài + Đề bài yêu cầu gì ? - Lu ý HS : miêu tả cảnh vật là chính, tránh nhầm sang tả ngời hoặc tả cảnh vật Ưu điểm: + HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài + Bố cục bài văn rõ ràng + Trình tự miêu tả tơng đối phù hợp +Diễn đạt câu ý đã có tiến bộ nhiều + Lỗi chính tả đã giảm nhiều - GV nêu tên một số bài làm tốt, bài có nhiều tiến bộ Nhợc điểm: + GV nêu các lỗi điển hình về ý, dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả - Lu ý: Không nêu tên cụ thể HS 2. Hớng dẫn chữa bài - Gọi HS đọc đề bài 1 - Yêu cầu HS tự nhận xét, tự chữa lỗi theo yêu cầu - GV hướng dẫn giúp đỡ HS sửa lỗi theo từng phần: Mở bài, Thân bài, Kết luận . Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc cho HS nghe những đoạn văn hay mà GV su tầm đợc Y/C HS tự viết lại đoạn vân - GV nhận xét và tuyên dương 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS -2HS đọc lại đề bài, nhắc lại yêu cầu của đề - HS lắng nghe - HS lắng nghe - 1 HS đọc đề bài - HS sửa lỗi cùng thảo luận theo nhóm - Đại diện một số em trình bày - HS nhận xét và bổ sung - 1 HS đọc đề bài - HS lắng nghe - 3-5 em đọc lại đoạn văn hay trớc lớp - HS tự làm vào vở - Đọc bài nhận xét - Chuẩn bị bài sau . Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU:Biết: - Cộng trừ số thập phân. - Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính - Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất -Lµm bµi 1, 2,3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A.Kiểm tra: - YCHS đặt tính rồi tính: 70,64 – 26,8 273,05 – 90,27 - Nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Qua bài luyện tập chung hôm nay, chúng ta cùng rèn luyện kĩ năng cộng,trừ hai STP; tính giá trị biểu thức số, tìm số hạng chưa biết của phép tính; vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. - KQ: 43,84 182,78 - Nghe. 2.Luyện tập: Bài 1: - YCHS đọc yc và nội dung . - YCHS tự làm bài, 3HS bảng lớp. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ số thập phân. Bài 2: - YCHS đọc yc và nội dung. - YCHS tự làm bài. Bài 3: - YCHS đọc yc và nội dung . - YCHS tự làm bài (tính chất giao hoán và kết hợp). - HS đọc đề. - HS làm bài vào bảng con. 605,26+217,3=822,56; 800,56-384,48=4 16,08 16,39 + 5,25 - 10,3 = 21,64 -10,3 = 11,34 - HS đọc đề, xác định dạng tính ( tìm x ). - HS làm bài vào nháp,2 HS sửa bài trên bảng lớp a) x - 5,2 = 1,9 + 3,8 x - 5,2 = 5,7 x = 5,7 + 5,2 x = 10,9 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 - 2,7 x = 10,9 - HS đọc đề. - HS làm bài, 2HS làm việc trên phiếu. - KQ: a) 12,45 + 6,98 + 7,55 = 12,45 + 7,55 + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b) 42,37 – 28,73 – 11,27 = 42,37 – (28,73 + 11,27 ) = 42,73 – 40 = 2,73 C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị:“Nhân một số thập phân với một số tự nhiên “ Luyện từ và câu QUAN HỆ TỪ I.MỤC TIÊU: - Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ. (ND Ghi nhớ); nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). * HS(K-G)đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3. * GDBVMT: Liên hệ bản thân giáo dục cho HS về ý thức BVMT. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ, phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A.Kiểm tra: - Thế nào là Đại từ xưng hô? Nêu ví dụ? - Khi xưng hô cần chọn những từ như thế nào?Cho vd? - Nhận xét. - Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao titiếp. VD: tôi, chúng tôi, mày,nó - Khi xưng hô cần chọn từ cho lịch sự, thể hiện đ
File đính kèm:
- GIAO AN .L5- TUAN11 2015-2016.doc