Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 1 - Năm học 2020-2021

Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

I. Mục đích, yêu cầu :

-Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở bài tập 1) và đặt câu với một từ tìm được ở BT1.BT2.

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.

Chon được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn.

HSNK đạt được 2,3 từ tìm được ở BT1.

B-Các hoạt động dạy học:

A. KT bài cũ: 5'

 ? Thế nào là từ đồng nghĩa?

 ? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ? NêuVD?

 ? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? NêuVD?

B. Dạy bài mới:28'

1. Giới thiệu bài :

2. H/d HS làm bài tập:

*BT1:

- HS đọc y/c BT1

- HS làm việc theo nhóm 2 và làm vào giấy nháp

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua xem nhóm nào tìm được đúng nhanh, nhiều từ

- HS làm bài vào vở BT với mỗi từ đã cho khoảng 4 -5 từ đồng nghĩa.

*BT2: HS đọc y/c bài tập, thảo luận với bạn câu văn mình vừa đặt.

- GV mời từng tổ tiếp nhau chơi trò chơi tiếp sức – mỗi em đọc nhanh 1- 2 câu đã đặt với những từ cùng nghĩa mình vừa tìm được.

- Cả lớp và GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc

Ví dụ : + Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt.

 + Búp hoa lan trắng ngần.

 + Cậu bé da đen trũi vì phơi nắng gió ngoài đồng.

*BT3:

- Một HS đọc y/c BT và đọc đoạn văn Cá hồi vượt thác.

- Cả lớp đọc thầm, làm việt cá nhân

- HS nêu kết quả, cả lớp và GV nhận xét, sữa chữa những chổ sai

Thứ tự các từ cần điền là : điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả.

- Hai HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.

3. Củng cố, dặn dò:2'

- GV nhận xét tiết học

- Đọc lại đoạn Cá hồi vượt thác để nhớ cách lựa chọn các từ đồng nghĩa trong đoạn văn.

 

doc23 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 38 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 1 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n xét, chốt lại lời giải đúng
- 2 HS nhìn bảng, nhắc lại quy tắc viết c/k, g/gh, ng/ngh.
- HS nhẩm TL quy tắc.
4. Củng cố, dặn dò: 1'
- GV nhận xét tiết học
- Ghi nhớ quy tắc viết chính tả với c/k, g/gh, ng/ngh
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2020
Luyện từ và câu:
(Cô Châu dạy)
To¸n
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết vận dụng t/c cơ bản của PS vận dụng để rút gọn PS, quy đồng MS các PS (trường hợp đơn giản).BT cần làm BT1,2
B. Họat động dạy học:
1. Ôn tập t/c cơ bản của PS: 18' 
- GV h/d HS thực hiện theo VD1
- HS chọn số thích hợp điền vào ô trống
- HS nhận xét như SGK
- Tương tự GV h/d HS thực hiện VD2
- GV giúp HS nêu t/c cơ bản của PS như SGK
2. ứng dụng t/c cơ bản của PS; 20'
 BT1*GV h/d HS tự rút gọn PS
- Gv lưu ý để HS nhớ lại :
	+ Rút gọn PS là gì?
	+ Phải rút gọn PS như thế nào?
HS tự làm

BT2* Quy đồng mẫu số các PS nêu trong VD 1và 2 (SGK)
- HS tự nêu cách quy đồng mẫu số
- Cho HS làm bài tập 2 trong SGK
- Gọi HS chữa bài
 và . chọn 3 x 8 = 24 là MSC ta có
 + và . Ta thấy 12 : 3 = 3. chọn 12 là MSC ta có:
 . Giữ nguyên 
+ và . Ta nhận thấy 24 : 6 = 4; 24 : 8 = 3. Chọn 24 là MSC ta có.
 BT3* HSNK làm bài tập 3
C- Củng cố, dặn dò: 2' 
- Nhớ,vận dụng t/c cơ bản của PS để rút gọn PS, quy đồng MS các PS.
Lịch sử
BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI “TRƯƠNG ĐỊNH”
I-Mục tiêu: Học xong bài, HS biết thời kì đầu thực dân pháp xâm lược:
- Trương Định là một trong thủ lĩnh những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kỳ nêu các sự kiện tiêu biểu về trương định.
- Với tấm lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược.
+ Trương Định quê ở Bình Sơn Quãng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định ( năm 1859)
+ Triều đình ký hòa ước nhường 3 tĩnh miền đông Nam Kỳ cho pháp và ra lệnh cho Trương định phải giải tán lực lượng kháng chiến.
+ Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống pháp.
- Biết các đường phố, trường học,... ở địa phương mang tên Trương Định.
II-Đồ dùng
- Hình trong SGK
- Bản đồ hành chính VN
- Phiếu học tập của HS
III-Hoạt động dạy học
*Hoạt động 1: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược.
- GV giới thiêụ bài và kết hợp dùng bản đồ để chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên).
- Gọi 1 HS đọc phần chữ nhỏ từ Ngay sau khi...đến Gia Định.
? Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta ?
? Triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào trước cuộc xâm lược của thức dân Pháp ? (Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, không kên quyết chiến đấu bảo vệ đất nước).
* Hoạt động 2 : Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.
- HS đọc phần còn lại trong SGK.
+ Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trương Định băn khoăn lo nghĩ? (làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ mang tội phản nghịch; nhưng dân chúng và nghĩa quân khôngmuốn giải tán lực lượng, một lòng, một dạ tiếp tục kháng chiến).
+ Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng như thế nào ? (...điều đó đã cổ vũ, động viên ông quyết tâm đánh giặc)
+ Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? (...đã dứt khoát phản đối mệnh lệnh của triều đình và quyết tâm ở lại cùng nhân dân đánh giặc).
*Hoạt động 3:Lòng tự hào, biết ơn của nhân dân ta với"Bình Tây đại nguyên soái" .
- Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định không tuân lệnh triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp ?
- Em biết gì thêm về Trương Định?
- Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông ? ( ND ta đã lập đền thờ ông, ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt cho đường phố, trường học,...)
- Em có biết đường phố , trường học nào mang tên Trương Định?
*Củng cố, dặn dò:
- Đọc ghi nhớ trong SGK
- Bài sau: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước.
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2020
Kể chuyện
Lí Tự Trọng 
I. Mục tiêu :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
HSNK kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dung dạy học: Tranh trong SGK
III. Các hoạt động dạy học :
1- Giới thiệu bài :2'
2- GV kể chuyện: 13'
- GV kể lần1, HS nghe. GV viết lên bảng tên các nhân vật trong truyện. GV vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
- GV kể lần2, chỉ vào tranh minh họa.
3-H/d HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : 24'
BT 1 : 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Dựa vào tranh minh họa và trí nhớ các em hãy tìm cho mỗi tranh 1-2 câu thuyết minh
- HS phát biểu lời phát minh cho 6 tranh
- Cả lớp và GV nhận xét
BT 2,3 : 1 HS đọc yêu cầu của BT2,3.
- GV nhắc HS : cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của GV; kể xong, cần trao đổi vơqcác bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- KC theo nhóm : 
+ Kể từng đoạn câu chuyện
- Thi kể chuyện trước lớp
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Cả lớp và Gv nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, tự nhiên nhất.
4- Củng cố, dặn dò: 1'
- GV nhận xét tiết học
- HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
To¸n
¤n tËp : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. Môc tiªu: Gióp HS :
- BiÕt c¸ch so s¸nh hai PS cã cïng MS, kh¸c MS.
- BiÕt s¾p xÕp c¸c PS theo thø tù.BT cÇn lµm 1,2 HSNK; BT
II. Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : 5'
- Gọi 1 HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.
- GV nhận xét kết luận.
B. Ôn tập : 28'
1. Ôn tập cách so sánh hai PS
- HS nêu cách so sánh hai PS có cùng MS, tự nêu VD, so sánh và giải thích
- GV nên h/d HS nhận biết và phát biểu: Nếuthì
- HS nêu cách so sánh hai PS khác MS , tự nêu VD
*Lưu ý:So sánh hai PS là làm cho chúng có cùng MS rồi so sánh các tử số
2-Thực hành
Bài 1 : 
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS tự làm rồi chữa bài.
- Hs cả lớp nhận xét, Gv kết luận.
Bài 2 : TT bài 1.
a. Quy đồng mẫu số các phân số ta được: 
Giữ nguyên ; ta có . Vậy 
b. Quy đồng mẫu số các phân số ta được.
. Giữ nguyên 
Vì 4 < 5 < 6 nên vậy 
- HS tự làm rồi chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 2'
- Gv nhận xét tiết học.
 Tập đọc
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. Mục tiêu: 
- Biết , đọc diễn cảm một đoạn trong bài. Nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu được nội dung một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh độngvà trù phú.Trả lời được câu hỏi trong SGK
HSNK: đọc diễn cảm toàn bài nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh trong SGK
- Sưu tầm thêm những bức tranh sinh hoạt ở làng quê vào ngày mùa.
III. Các hoạt động dạy học :
A. KT bài cũ : 5'
- Gọi 2-3HSđọc thuộc lòng đoạn văn và trả lời câu hỏi.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc 20'
- Một HSK- G đọc một lượt toàn bài. Cả lớp quan sát tranh minh hoạ.
- GV chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn văn
	+ Đoạn 1: câu mở đầu
	+ Đoạn 2: tiếp - như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng
	+ Đoạn 3: tiếp - qua khe dậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói
	+ Đoạn 4: Những câu còn lại
- HS luyện đọc theo cặp 
- Một HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Tìm hiểu bài: 15'
- HS đọc lướt bài văn, kể tên các sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng.
C 1 ? Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng?
C2 GT? Mỗi HS chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?
- HS NK : nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.
? Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
 ( Quang cảnh không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa). Thời tiết đẹp.
? Những chi tiết nào về con người làm cho quê hương thêm đẹp và sinh động? (Không ai tưởng đến ngày hay đêm,....ra đồng ngay).
* Con người nhăm chỉ, mải miết, say mê với công việc. Hoạt động của con người làm cho bức tranh quê thêm sinh động.
? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
*Đọc diễn cảm 8'
- Bốn HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài văn
- HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cặp
- Vài HS thi đọc diễn cảm
- HS NK : đọc diễn cảm được toàn bài.
3. Củng cố, dặn dò: 1'
- GV nhận xét tiết học
- Tiết sau: Nghìn năm văn hiến.
Kĩ thuật :
ĐÍNH KHUY HAI LỖ(Tiết 1)
I. Mục tiêu 
- HS biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
*Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: - Mẫu đính khuy hai lỗ.
 - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
 - Vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
* Học sinh: Vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
III. Hoạt động dạy học:
1) Bài cũ(1p)
2) Bài mới: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học(1p)
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (8p)
-HS quan sát một số mẫu khuy 2 lỗ và h1a sgk.
-GV đặt câu hỏi định hướng HS quan sát:
+ Em hãy rút ra nhận xét về hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ?
-GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát h1b sgk và đặt câu hỏi:
+ Em hãy nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm?
-GV tổ chức cho HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc như áo, vỏ gốivà đặt câu hỏi:
+ Em hãy nêu nhận xét về khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo?
*GV tóm tắt:
-Khuy hay còn gọi là cúc hoặc nút được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, trai, gỗvới nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau.
-Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải.
-Trên hai nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết. Khuy được cài qua khuyết để cài hai nẹp của sản phẩm vào nhau.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật(23p)
-GV hướng dẫn HS đọc lướt nội dung mục II sgk và đặt câu hỏi:
+ Em hãy nêu tên các bước trong quy trình đính khuy? (vạch dấu các điểm đình khuy và đính khuy vào các điểm vạch dấu).
-Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 2 sgk và đặt câu hỏi:
+ Hãy nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ?
-Gọi 1 HS lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1.
-GV quan sát, uốn nắn và hướng dẫn nhanh các thao tác trong bước 1.
-GV đặt câu hỏi:
+Hãy nêu cách chuẩn bị đính khuy?
-GV sử dung khuy có kích thước lớn, hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy.
( Đặt tâm khuy đúng vào điểm vạch dấu, hai lỗ khuy thẳng hàng với đường vạch dấu).
-Hướng dẫn cách giữ cố định khuy trên điểm vạch dấu khi chuẩn bị đính khuy.
-Hướng dẫn HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 sgk để nêu cách đính khuy.
-GV hướng dẫn lần khâu đính thứ nhất: Lên kim qua lỗ khuy thứ nhất, xuống kim qua lỗ khuy thứ 2.
-Các lần khâu đính còn lại, GV gọi HS lên bảng thực hiện.
-Hướng dẫn HS quan sát hình 5, hình 6 sgk và đặt câu hỏi:
+ Hãy nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đinh khuy?
-GV nhận xét và hướng dẫn HS thực hiện thao tác quấn chỉ quanh chân khuy.
-Yêu cầu HS kết hợp quan sát khuy được đính trên sản phẩm (áo) và hình 5 sgk để trả lòi câu hỏi trong sgk.
-GV hướng dẫn nhanh lần thứ 2 các bước đình khuy.
-GV gọi 1 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đình khuy hai lỗ.
-GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy 3. Nhận xét – Dặn dò(2p)
-GV nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng và tinh thần học tập của HS.
-Về nhà tập đính khuy hai lỗ.
-Chuẩn bị tốt đồ dùng cho giờ học sau.
 -------------------------------------------------
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2020
Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh.
- Chỉ rõ được ba phần của bài Nắng trưa.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Giới thiệu bài: 1'
	2. Phần nhận xét: 15'
*Bài tập 1:
HS đọc y/c BT1 và đọc 1lượt bài Hoàng hôn trên sông Hương
- Giải nghĩa các từ ngữ: màu ngọc lam , nhạy cảm, ảo giác
- Mỗi em tự xác đinh các phần mở bài, thân bài, kết bài
- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng :
	+ Mở bài : từ đầu ... rất yên tĩnh này.
	+ Thân bài : từ Mùa thu....cũng chấm dứt.
	+ Kết bài : câu cuối.
*Bài tập 2:
- GV nêu y/c bài tập
- Cả lớp đọc lướt bài văn và trao đổi theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả; nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả của hai bài văn.
- HS rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh từ hai bài văn đã phân tích 
	3-Phần ghi nhớ: 3'
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- HS minh họa nội dung cần ghi nhớ bằng việc nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh Hoàng hôn trên sông Hương và Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
	4-Phần luyện tập: 20'
- HS đọc y/c của BT và bài văn Nắng trưa.
- HS trao đổi bài theo nhóm
- HS phát biếu ý kiến.
Mở bài (câu văn đầu) : Nhận xét chung về nắng trưa.
Thân bài : Cảnh vật trong nắng trưa.
+ Đoạn 1 : Buổi trưa...bốc lên mãi	 Hơi đất trong nắng trưa dữ dội.
+ Đoạn 2 : Tiếng gì xa vắng ... khép lại 	Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa.
+ Đoạn 3 : Con gà nào....lặng im Cây cối và con vật trong nắng trưa.
+ Đoạn 4 : ấy thế mà ...chưa xong Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa.
Kết bài (câu cuối - kết bài mở rộng) : Cảm nghĩ về mẹ (Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!).
	5- Củng cố, dặn dò: 1'
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
- Quan sát, ghi lại những điều em quan sát được về một buổi sáng, trưa, chiều trong vườn cây.
Địa lí
VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I-Mục tiêu: Sau bài học, HS :
-Mô tả sơ lược được vị trí địa lý và giới hạn của nước VN trên bản đồ, quả địa cầu
- Mô tả sơ lược vị trí địa lý, hình dạng nước ta.
 Trên bán đảo đông Dương , thuộc khu vực đông Nam á. Việt Nam vừa có đất liền vừa có biển, đảo và quần đảo.Những giải pháp phần đất liền nước ta: Trung Quốc , Lào , Căm –pu- chia.
Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam : Khoảng 330 000 km2
- HS NK : Biết được những thuận lợi, khó khăn do vị trí địa lý của nước ta đem lại.
GDBD- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ, lược đồ.
- Biệt đặc điểm về vị trí địa lí nước ta; có biển bao bọc; vùng biển nước ta thông với đại dương, thuận lợi cho việc giao lưu...
- Biết tên một số quần đảo, đảo của nước ta; biết biển có diện tích rộng hơn phần đất liền của nước ta.
- Giáo dục ý thức về chủ quyền lãnh hải
II-Đồ dùng
- Bản đồ tự nhiên VN
- Quả địa cầu
- Lược đồ khung
III-Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1:Vị trí địa lý và giới hạn (15') Lồng GDBĐ
- Làm việc theo nhóm 2: Q/s hình 1 trong SGK, rồi trả lời câu hỏi :
? Đất nước Việt Nam gồm những bộ phận nào ? (đất liền, biển, đảo và quần đảo). GV bổ sung : ngoài ra còn có vùng trời.
- HS lên chỉ vị trí nước ta trên bản đồ và trình bày k/q thảo luận : Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào ? Biển bao bọ phía nào phần đất liền của nước ta ? (đông, nam và tây nam). Tên biển là gì ? (Biển Đông).
- Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta.
- HS lên chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu.
Hoạt động 2: Hình dạng và diện tích (12')
- HS thảo luận nhóm 4: Q/s hình 2 và bảng số liệu , thảo luận câu hỏi trong SGK :
? Phần đát liền của nước ta có đặc điểm gì ?
? Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km ?
? Nơi hẹp nhất là bao nhiêu km ?
? Diện tích lãnh thổ nước ta là bao nhiêu km2 ?
? So sánh diện tích nước ta với diện tích một số nước có trong bảng số liệu.
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
- Nhóm khác bổ sung, GVkết luận.
Hoạt động 3: Trò chơi: Tiếp sức (10')
- GV treo 2 lược đồ khung lên bảng
- Gọi 2 nhóm tham gia trò chơi, mỗi nhóm 7 bạn
- GV nêu cách chơi
- HS thực hiện trò chơi
- HS đánh giá và nhận xét từng đội chơi
- GV khen thưởng đội thắng cuộc
* Củng cố,dặn dò: (1') HS nhắc lại nội dung bài học
Toán
Ôn tập : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp)
I. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập củng cố:
- So sánh PS với đơn vị.
- So sánh hai PS có cùng tử số.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu :
GV hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài tập rồi chữa bài.
Bài 1: ( 5')Nêu nhận xét đặc điểm của PS bé hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1.
- HS nêu:
+ Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn hơn mẫu số.
+ Phân số bằng 1 là phân số có tử số và mẫu số bằng nhau.
+ Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.
- HS nêu.
Bài 2: (10') 
- HS tiến hành so sánh, các em có thể tiến hành theo 2 cách.
+ Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh.
+ So sánh hai phân số có cùng tử số
- HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến để đưa ra cách so sánh.
+ Khi so sánh các phân số có cùng tử số ta so sánh các mẫu số với nhau
+ Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn
+ Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
Bài 3: (10') Khuyến khích HS làm bằng các cách khác nhau.
- Cách 1: Quy đồng MS
- Cách 2: So sánh phân số với 1
a. So sánh và ( có thể quy đồng mẫu số, hoặc quy đồng tử số để so sánh).
Kết quả 
b. So sánh và ( Nên quy đồng tử số rồi so sánh)
. Giữ nguyên vì 14 > 9 nên . Vậy 
c. So sánh và ( Nên so sánh qua đơn vị)
<1; 1< vậy 
Bài 4:(8') Cho HS nêu bài toán, giải rồi chữa bài.(HSNK)
Cách 1: Quy đồng MS rồi so sánh
Chẳng hạn : Giải :
Mẹ cho chị số quả quýt tức là chị được số quả quýt.
Mẹ cho em số quả quýt tức là em được số quả quýt.
Mà > nên > .
Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn.
Cách 2: Quy đồng tử số rồi so sánh
* Củng cố, dặn dò: (1') Ôn lại cách so sánh hai PS cùng MS, khác MS.
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục đích, yêu cầu : 
-Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở bài tập 1) và đặt câu với một từ tìm được ở BT1.BT2.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
Chon được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn.
HSNK đạt được 2,3 từ tìm được ở BT1.
B-Các hoạt động dạy học:
A. KT bài cũ: 5'
	? Thế nào là từ đồng nghĩa?
	? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ? NêuVD?
	? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? NêuVD?
B. Dạy bài mới:28'
1. Giới thiệu bài :
2. H/d HS làm bài tập:
*BT1:
- HS đọc y/c BT1
- HS làm việc theo nhóm 2 và làm vào giấy nháp 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua xem nhóm nào tìm được đúng nhanh, nhiều từ
- HS làm bài vào vở BT với mỗi từ đã cho khoảng 4 -5 từ đồng nghĩa.
*BT2: HS đọc y/c bài tập, thảo luận với bạn câu văn mình vừa đặt.
- GV mời từng tổ tiếp nhau chơi trò chơi tiếp sức – mỗi em đọc nhanh 1- 2 câu đã đặt với những từ cùng nghĩa mình vừa tìm được.
- Cả lớp và GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc
Ví dụ : + Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt.
	 + Búp hoa lan trắng ngần.
	 + Cậu bé da đen trũi vì phơi nắng gió ngoài đồng.
*BT3:
- Một HS đọc y/c BT và đọc đoạn văn Cá hồi vượt thác.
- Cả lớp đọc thầm, làm việt cá nhân 
- HS nêu kết quả, cả lớp và GV nhận xét, sữa chữa những chổ sai
Thứ tự các từ cần điền là : điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả.
- Hai HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
3. Củng cố, dặn dò:2'
- GV nhận xét tiết học
- Đọc lại đoạn Cá hồi vượt thác để nhớ cách lựa chọn các từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2020
Tập làm văn
Luyện tập văn tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu :
1. Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1).
2. Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố , cánh đồng, nương rẫy.
III. Họat động dạy học:
A. KTBC : 4'
- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết TLV Cấu tạo của bài văn tả cảnh. 
- Nhắc lại cấu tạo của bài Nắng trưa.
B. Dạy bài mới: 28'
1. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- Một HS đọc nội dung BT 1
- HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng, làm bài cá nhân.
- Một số HS tiếp nối nhau thi trình bày ý kiến. Cả lớp và GV nhận x

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_buoi_sang_tuan_1_nam_hoc_2020_2021.doc