Giáo án Lớp 5 (Buổi chiều) - Tuần 4 - Năm học 2020-2021
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
An toµn giao th«ng:
Bài 1: BiÓn b¸o hiÖu giao th«ng ®êng bé
I-môc tiªu: Giúp HS hiểu:
1-Kieán thöùc:HS bieát vaø giaûi thích noäi dung 23 bieån baùo hieäu giao thoâng ñaõ hoïc.
- HS hieåu yù nghóa, noäi dung 10 bieån baùo hieäu GT môùi.
2-Kó naêng.Giaûi thích söï caàn thieát cuûa bieån baùo hieäu GT.
- Moâ taû ñöôïc caùc bieån baùo ñoù baêng lôøi noùi hoaëc baøng hình veõ. Ñeå noùi cho nhöõng ngöôøi khaùc bieát veà noäidung cuûa caùc bieån baùo hieäu GT.
3-Thaùi ñoä:Coù yù thöùc tuaân theo nhöõng hieäu leänh cuûa bieån baùo hieäu GT khi ñi ñöôøng.
- Tham gia tuyeân truyeàn, vaän ñoäng moïi ngöôøi, thöïc hieän luaät GTÑB.
ii. ®å dïng d¹y vµ häc
- Phieáu hoïc taäp.
- Caùc bieån baùo.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
1. Khởi động: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. Dạy bài mới
a, Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên
* Mục tiêu: HS có ý thức quan tâm đến biển báo hiệu giao thông khi đi trên đường; hiẻu sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông để đảm bảo ATGT.
* Cách tiến hành:
- 1 HS lên bảng làm phóng viên hỏi các câu hỏi. Lớp trả lời.( Các câu hỏi đã cho học sinh chuẩn bị ở nhà)
+ ở gần nhà bạn có những biển báo hiệu giao thông nào?
+ Những biển báo đó đặt ở đâu?
+ Những người có nhà ở gần biển báo đó có biết nội dung của biển báo hiệu đó không?
+ Theo bạn, tại sao lại có những người không tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông?
+ Làm thế nào để mọi người thực hiện theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông ?
* Kết luận ghi nhớ:
b, Hoạt động 2: Ôn lại các biển báo hiệu giao thông đã học.
* Mục tiêu: HS nhớ và giải thích được nội dung các biển báo hiệu đã học.
y điện,... - Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi : nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp. - Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và xuất. - Chỉ được trên bản đồ một số sông chính của VN : sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả. II. Đồ dùng: - Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 5' - Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta? - Khí hậu MB và MN khác nhau như thế nào? B. Bài mới: 1. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc: 12' - Làm việc theo nhóm 2: Dựa vào hình 1SGK trả lời câu hỏi : + Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết ? + Kể tên và chỉ trên H1 vị trí một số sông ở Việt Nam ? + Ở miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào ? + Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung ? - HS trả lời câu hỏi trước lớp. - HS lên chỉ trên bản đồ tự nhiên VN các sông chính của nước ta : sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Tiền, sông Hậu,sông Đồng Nai. - HS rút ra k/l : Mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố rộng khắp cả nước. 2. Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa (10'). - HS làm việc theo nhóm 4: Đọc SGK, q/s hình 2,3 rồi hoàn thành bảng sau : Thời gian Đặc điểm ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất Mùa mưa ........................ ............................ Mùa khô ......................... ............................ - Đại diện các nhóm trình bày k/q, nhóm khác bổ sung 3. Vai trò của sông ngòi :10' - Gv y/c HS kể về vai trò của sông ngòi : Bồi đắp nên nhiều đồng bằng, cung cấp nước cho đồng ruộng và cho sinh hoạt, là nguồn thủy điện và đường giao thông, cung cấp cá tôm. - HS lên chỉ bản đồ vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng, nhà máy thủy điện Hòa Bình, Y-a-ly, Trị An. - Sông ngòi cung cấp cho ta nguồn nước sinh hoạt và nguồn điện để sử dụng. Vậy chúng ta cần làm bảo vệ nguồn nước không để ô nhiễm, sử dụng tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. C.Củng cố, dặn dò : 3' - Trình bày đặc điểm sông ngòi nước ta? - Vai trò của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất? - Bài sau:Vùng biển nước ta Kĩ thuật Thêu dấu nhân ( Tiết 2) I. Mục đích, yêu cầu : - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Dường thêu có thể bị dúm. - HS khéo tay : thêu các mũi thêu đều nhau, đường thêu ít bị dúm; biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. II. Đồ dùng dạy học : Bộ cắt khâu thêu KT III. Hoạt động dạy học : Hoạt động 3 : Thực hành : 30'' - Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. Có thể yêu cầu HS thực hiện thao tác thêu 2 mũi thêu dấu nhân. - GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân. Hướng dẫn nhanh một số thao tác trong những điểm càn lưu ý khi thêu dấu nhân. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nêu các yêu cầu của sản phẩm. - HS thực hành thêu dấu nhân (theo cặp) - GV theo dõi, giúp đỡ, uốn nắn cho những em còn lúng túng. Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm:8' - HS trưng bày sản phẩm - GV nêu yêu cầu đánh giá(như sgk) - Cử2 - 3 HS đánh giá sản phẩm được trưng bày. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. * Nhận xét giờ học :2' - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành thêu dấu nhân của HS. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. Hoạt động ngoài giờ lên lớp An toµn giao th«ng: Bài 1: BiÓn b¸o hiÖu giao th«ng ®êng bé I-môc tiªu: Giúp HS hiểu: 1-Kieán thöùc:HS bieát vaø giaûi thích noäi dung 23 bieån baùo hieäu giao thoâng ñaõ hoïc. - HS hieåu yù nghóa, noäi dung 10 bieån baùo hieäu GT môùi. 2-Kó naêng.Giaûi thích söï caàn thieát cuûa bieån baùo hieäu GT. - Moâ taû ñöôïc caùc bieån baùo ñoù baêng lôøi noùi hoaëc baøng hình veõ. Ñeå noùi cho nhöõng ngöôøi khaùc bieát veà noäidung cuûa caùc bieån baùo hieäu GT. 3-Thaùi ñoä:Coù yù thöùc tuaân theo nhöõng hieäu leänh cuûa bieån baùo hieäu GT khi ñi ñöôøng. - Tham gia tuyeân truyeàn, vaän ñoäng moïi ngöôøi, thöïc hieän luaät GTÑB. ii. ®å dïng d¹y vµ häc - Phieáu hoïc taäp. - Caùc bieån baùo. iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc 1. Khởi động: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2. Dạy bài mới a, Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên * Mục tiêu: HS có ý thức quan tâm đến biển báo hiệu giao thông khi đi trên đường; hiẻu sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông để đảm bảo ATGT. * Cách tiến hành: - 1 HS lên bảng làm phóng viên hỏi các câu hỏi. Lớp trả lời.( Các câu hỏi đã cho học sinh chuẩn bị ở nhà) + ở gần nhà bạn có những biển báo hiệu giao thông nào? + Những biển báo đó đặt ở đâu? + Những người có nhà ở gần biển báo đó có biết nội dung của biển báo hiệu đó không? + Theo bạn, tại sao lại có những người không tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông? + Làm thế nào để mọi người thực hiện theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông ? * Kết luận ghi nhớ: b, Hoạt động 2: Ôn lại các biển báo hiệu giao thông đã học. * Mục tiêu: HS nhớ và giải thích được nội dung các biển báo hiệu đã học. * Tiến hành: Trò chơi nhớ tên biển báo. - GV chọn 4 nhóm, mỗi nhóm 5 HS, giao cho mỗi nhóm 5 biển báo hiệu khác nhau. GV viết tên 4 nhóm biển báo hiệu trên bảng, HS thi xếp các loại biển báo đúng vào nhóm trên bảng. - Kết luận: (Ghi nhớ) : Muốn phòng tránh tai nạn giao thông mọi người cần có ý thức chấp hành những hiệu lệnh và chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông c, Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo hiệu giao thông. * Mục tiêu: HS nhận dạng đặc điểm, biết được nội dung ý nghĩa, của 10 biển báo hiệu GT mới, biết tác dụng điều khiển GT của những biển báo mới. * Tiến hành: Bước 1: Nhận dạng các biển báo hiệu. - GV viết trên bảng 3 nhóm biển báo: Biển báo cấm; Biển báo nguy hiểm; Biển chỉ dẫn. - GV gọi đại diện của 3 nhóm HS lên bảng, mỗi em cầm 3 biển báo mới, căn cứ vào màu sắc hình dáng của biển, em hãy gắn biển báo đó vào theo từng nhóm biển báo. - Cả lớp nx - GV hỏi thêm tác dụng của một vài biển báo. - KL (ghi nhớ): * Khi gặp biển báo cấm ta phải tuân theo hiệu lệnh của biển, đó là điều bắt buộc. * Khi gặp biển báo nguy hiểm ta phải căn cứ vào nội dung báo hiệu để đề phòng nguy hiểm có thể xảy ra. * Khi gặp biển chỉ dẫn đó là người bạn đường báo hiệu cho ta những thông tin cần thiết khi đi đường. Bước 2: Tìm hiểu tác dụng của các biển báo hiệu mới. * Biển báo cấm: Cấm rẽ trái (123a); cấm rẽ phải (123b); cấm xe gắn máy (111a) - Tác dụng: Báo cho người đi đường biết là không được đi để tránh xảy ra tai nạn. * Biển báo nguy hiểm: Đường người đi bộ cắt ngang (224); đường người đi xe đạp cắt ngang (226); Công trường (227); ... - Tác dụng: Báo cho người điều khiển xe biết điều nguy hiểm có thể xảy ra ở đoạn đường đó. * Biển chỉ dẫn: Trạm cấp cứu (426); Điện thoại (430); Trạm cảnh sát giao thông (436); - Tác dụng: Cung cấp thông tin cho người đi đường biết. *Kết luận: SGK d, Hoạt động 4: Luyện tập * Mục tiêu: HS mô tả được bằng lời, bằng hình vẽ 10 biển báo hiệu; nhận dạng và ghi nhớ nội dung 10 biển báo hiệu * Tiến hành : HS nhắc lại hình dáng, màu sắc, nội dung của một vài biển báo trong số các biển báo đã học. - Mỗi HS tự vẽ 2 biển báo hiệu mà các em nhớ. * Hoạt động 5: Trò chơi: Nhận biết 33 biển báo đã học và bảng tên của từng biển báo. - Kết thúc trò chơi cả lớp hát 1 bài về ATGT. 3. Củng cố: - Đi đường phải chú ý quan sát biển báo hiệu GT. - Nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện với mình. Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2017 Sinh hoạt câu lạc bộ Sinh hoạt câu lạc bộ Tiếng việt I. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bài tập về từ đồng nghĩa, trái nghĩa. - Viết được đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa. - Rèn kĩ năng làm việc theo nhóm. II/ Chuẩn bị Giáo viên: bộ đề, chương trình, bảng nhóm, bút dạ. III/Cách tiến hành: - GV giới thiệu buổi sinh hoạt và người dẫn chương trình: - HS giới thiệu chương trình sinh hoạt: - Văn nghệ chào mừng - Các phần thi + Phần I: Ai là nhà ngôn ngữ nhí? + Phần II: Phần thi chung sức + Tổng kết buổi sinh hoạt và trao giải - Văn nghệ chào mừng: 5 phút Các phần thi: Phần I: Ai là nhà ngôn ngữ nhí? (Thời gian 15 phút) - HS dẫn chương trình nêu cách thức và qui định của phần thi này.(3 phút) Mỗi bạn sẽ được nhận 1 đề thi gồm 4 câu, trong đó có 3 câu trắc nghiệm và 1 câu tự luận. Các bạn sẽ tự làm bài cá nhân trong vòng 15 phút. Trong khi làm bài tuyệt đối không trao đổi, nhìn bài nhau. Mỗi câu trắc nghiệm chỉ được khoanh và một đáp án đúng, câu nào khoanh và 2 đáp án không tính điểm câu đúng. Hết thời gian làm bài các bạn nối tiếp đổi bài để kiểm tra kết quả đúng theo lệnh của người dẫn chương trình. Sau khi kiểm tra xong đếm số câu làm đúng, điền vào trên giấy và nộp lại cho cô giáo. Các bạn đã rõ cách chơi chưa? - HS làm bài cá nhân trong khoảng thời gian 15 phút. - GV theo dõi. - Sau khi hết thời gian, HS dẫn chương trình cho đổi bài để kiểm tra nhau và ghi số lượng câu đúng ở mỗi bài.(5 phút) - Công bố kết quả :“Ai là nhà ngôn ngữ nhí?” - Mời nhà toán học nhí lên chữa những lỗi HS thường mắc phải (Nếu HS không giải thích được GV có thể giải thích thay) (thời gian 7- 9 phút) Phần II: Phần thi chung sức (Thời gian 15 phút) HS dẫn chương trình nêu cách thức và qui định của phần thi này. Các bạn đến từ đội tổ 1 đâu ạ? Các bạn đến từ đội tổ 2 đâu ạ? Các bạn đến từ đội tổ 3 đâu ạ? Các bạn hãy đứng thành 3 nhóm. Mời các tổ tham gia vào phần thi thứ 2, được mang tên Phần thi chung sức. Luật chơi như sau: Trong thời gian 10 phút các bạn trong nhóm cùng thảo luận, tìm cách giải và trình bày vào bảng nhóm 3 bài tập được ghi trong phiếu. Hết thời gian các đội cử đại diện lên trình bày bài làm của đội mình. Ở phần chơi này tôi mời 2 bạn và thầy giáo làm giám khảo. Các bạn đã biết cách chơi chưa ạ? - Lựa chọn 2 HS và GV làm giám khảo. - Tổ chức cho HS chơi. - Đại diện giám khảo công bố kết quả. - GV hoặc đại diện HS là giám khảo sửa lỗi HS thường mắc phải. Tổng kết: - Trao quà cho cá nhân, tập thể xuất sắc. - Dặn dò cho chương trình sinh hoạt tháng sau. ĐỀ THI CÁ NHÂN Phần thi: Ai là nhà ngôn ngữ nhí? (Thời gian làm bài: 15 phút) I. Phần trắc nghiệm. Câu 1: Chọn trong các từ dưới đây một từ trong đó có tiếng " đồng" không có nghĩa là " cùng ". A. đồng hương B. đồng nghĩa C. thần đồng D. đồng ý Câu 2: Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với những từ còn lại ? Chọn câu trả lời đúng. A. phang B. đá C. đấm D. vỗ Câu 3: Những từ ghép nào dưới đây được tạo ra bằng các cặp tiếng có nghĩa trái ngược nhau ? A. đầu đuôi B. đỏ đen C. yếu mềm D. thiếu sót II. Phần tự luận. Viết một đoạn văn tả cảnh mà em thích trong đó có sử dụng 2 từ đồng nghĩa. ĐỀ THI CHUNG SỨC ( Thời gian thi 15 phút) Bài 1: Gạch dưới cặp từ trái nghĩa trong mỗi thành ngữ, tục ngữ sau: a. Sớm nắng chiều mưa b. Yêu nên tốt, ghét nên xấu c. Của ít lòng nhiều. d. Vào sinh ra tử Câu 2: Tìm hai thành ngữ hoặc tục ngữ đồng nghĩa với thành ngữ " Chân lấm tay bùn" Câu 3: Tìm từ trái nghĩa với từ hiền lành và ghi vào chỗ trống. Đặt hai câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa đó. Tự học Hoàn thành các bài tập toán, tiếng việt I. Mục tiêu: - Giúp học sinh hoàn thành các bài tập toán, tiếng việt trong tuần chưa hoàn thành. - Củng cố lại kiến thức liên quan đến bài tập. - Rèn kĩ năng tính toán, viết văn. II. Các hoạt động dạy học. 1. Hướng dẫn học sinh rà soát các bài tập. - Hs tự ra soát lại các bài tập mình chưa hoàn thành trong tuần. - Hs báo cáo với giáo viên. - Gv chia học sinh lớp thành hai nhóm. + Nhóm 1 Toán: Học sinh hoàn thành các bài tập về ôn tập về giải toán + Nhóm 2 Tiếng việt: Học sinh hoàn thành các bài tập về từ đồng nghĩa, từ trái và văn tả cảnh. - Hs tự đọc lại đề bài và tự hoàn thành bài tập. - Gv yêu cầu Hs nhắc lại kiến thức có liên quan đến hệ thống bài tập. - Gv theo dõi giúp đỡ học sinh còn khó khăn. 2. Chữa bài theo nhóm. - Gv yêu cầu Hs đổi chéo vở cho bạn soát lỗi. - Gv chữa bài theo nhóm. - HS nhắc lại kiến thức liên quan đến bài tâp. - Gv kết luận lại nội dung kiến thức có liên quan. * Củng cố, dặn dò. - Gv nhận xét tiết học. Luyện tiếng việt LUYỆN TẬP TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục tiêu Cũng cố tác dụng của từ trái nghĩa, biết tìm từ trái nghĩa và đặt câu với từ trái nghĩa. II. Hoạt động dạy và học * 1: Gv nêu yêu cầu tiết học - thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ. * 2: Luyện tập + Bài tập 1. Điền từ trái nghĩa với mỗi từ cho sẵn dưới đây để tạo tạo thành các cặp từ trái nghĩa: HS tự làm rồi chữa bài rộng/, to/., lớn/.., sâu/.., dày/.., béo/.., dài/.., ngắn/.. trên/., trước/.., trong/.., phải/., ngang/..., gần/., mạnh/., đúng/., nặng/....., căng/.. nhiều/., đủ/.., thiện/., thuận lợi/.. sáng/.., trắng/., sáng sủa/.., đậm/.. HS thi tỡm nối tiếp nhau + Bài tập 2. Tìm các từ trái nghĩa là: Tính từ: dài-ngắn. Động từ: Tiến-lui :. Danh từ: Ngày-đêm :.. Đặt câu với một số từ vừa tìm được. HS làm vào vở rồi đọc bài làm của mỡnh + Bài tập 3. HSKG Tìm các thành ngữ, tục ngữ có sử dụng các cặp từ trái nghĩa ( vớ dụ: mềm nắn, rắn buông : Sao mau thì mưa, sao thưa thì nắng ) * 3. Chấm chữa bài 4. GV nhận xét dặn dò. Đọc sách Đọc sách chủ điểm: Cánh chim hòa bình I. MỤC TIÊU: - Giúp HS tìm đọc những câu chuyện về chủ điểm: " Cánh chim hòa bình" - HS nêu lại được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện mình vừa đọc. - Giáo dục ý thức tự học và tự tìm tòi. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ và yêu cầu của tiết học. - Gv yêu cầu Hs tìm những câu chuyện nói về chủ đề " Cánh chim hòa bình" " để đọc và ghi tóm tắt nội dung câu chuyện và ý nghĩa của câu chuyện. - Gv hướng dẫn học sinh tìm sách ở các nguồn: Như truyện đọc lớp 4, truyện cổ tích Việt Nam. - Gv nhắc nhở học sinh cần thực hiện nội quy của thư viện 2. HS tiến hành tìm và đọc sách. - Gv hướng dẫn, giúp các em tìm sách và tìm chuyện. - Theo dõi nhắc nhở các em thực hiện nghiêm túc. 3. Nêu vắn tắt nội dung câu chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - HS nối tiếp nhau nêu nội dung câu chuyện mình vừa đọc. - HS đặt câu hỏi cho bạn và yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện. - HS cả lớp nhận xét câu trả lời của mình. - Gv nhận xét nhanh từng bạn. III. CỦNG CỐ -DẶN DÒ:2’ - Gv nhận xét chung nêu ra những điều các em đã thực hiện tốt và những điều cần khắc phục trong giờ học sau. Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2015 Toán ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp) A. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số". HS làm BT1 , HSKG làm BT 2,3 B. Hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ 8' - GV nêu VD trong SGK - HS tự tìm kết quả số bao gạo có được khi chia hết 100 kg gạo vào các bao 5 kg,10kg, 20kg rồi đọc cho GVđiền vào bảng - GV cho HS q/s bảng rồi nhận xét : "Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần”. 2. Giới thiệu bài toán và cách giải: (12') - GV nêu bài toán trong SGK và h/d HS thực hiện cách giải bài toán theo các bước *Tóm tắt bài toán : 2 ngày : 12 người 4 ngày : ...người ? *Phân tích bài toán để tìm ra cách giải “rút về đơn vị” - Muốn đắp xong nền nhà trong một ngày thì cần số người là bao nhiêu ? Từ hai ngày rút xuống 1 ngày tì số người gấp lên 2 lần. Do đó số người cần là : 12 x 2 = 24 (người) - Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần số ngày là bao nhiêu ? Từ 1 ngày gấp lên 4 ngày tì số người giảm đi 4 lần. Cụ thể số người cần : 24 : 4 = 6 (người ) - Trình bày bài giải cách 1 như trong SGK. *Phân tích bài toán để tìm ra cách giải "tìm tỉ số” Thời gian để đắp xong nền nhà tăng lên thì số người cần có sẽ tăng lên hay giảm đi ? (giảm đi). ở bài này thời gian gấp mấy lần ? (4 ngày gấp 2 ngày số lần : 4 : 2 = 2 (lần) - Như vậy, số người giảm đi mấy lần ? (2 lần). Từ đó muốn đắp nền nhà trong 4 ngày thì cần có số người là bao nhiêu ? Số người cần có là : 12 : 2 = 6 (người) - Trình bày bài giải như cách hai SGK 3. Thực hành :(20')BT cần làm BT1 Bài tập 1 : - Yêu cầu HS tóm tắt rồi tìm ra cách giải bài toán (rút về đơn vị) - HS tự làm bài vào vở sau đó 1 Hs làm bài trên bảng. - Hs cả lớp và Gv nhận xét bài làm của bạn. Kết quả : 14 người Bài tập 2 : Yêu cầu HSKG. -GV yêu cầu HSKG tự làm bài, GV theo dõi nếu em nào làm chưa tốt thì hướng dẫn sữa bài cho HS. Kết quả : 16 người Bài tập 3 : - Một HS đọc yêu cầu của BT. - HS tự làm bài trên bảng sau đó chữa bài. TT. Kết quả : 2 giờ - HS chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung 4. Cũng cố dặn dò: * Nhận xét giờ học. Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2015 Luyện toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nhận diện được 2 dạng toán : Quan hệ ti lệ - Biết cách giải 2 dạng toán đó. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. A: Củng cố kiến thức. Gọi HS nhắc lại cách giải: + Rút về đơn vị + Tìm tỉ số. - Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên. B : Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Mua 20 cái bút chì hết 16000 đồng . Hỏi mua 21 cái bút chì như vậy hết bao nhiêu tiền ? - Gv đưa bài toán ra - HS đọc bài toán , tóm tát bài toán - HS tìm cách giải Lời giải : 1 cái bút mua hết số tiền là: 16 000 : 20 = 800 (đồng) Mua 21 cái út chì hết số tiền là: 800 x 21 = 16800 ( đồng ) Đáp số : 16800 đồng Bài 2: Có một nhóm thợ làm đường , nếu muốn làm xong trong 6 ngày thì cần 27 công nhân . Nếu muốn xong trong 3 ngày thì cần bao nhiêu công nhân? Lời giải : 3 ngày kém 6 ngày số lần là : 6 : 3 = 2 (lần) Làm xong trong 3 ngày cần số công nhân là : 27 x 2 = 54 (công nhân) Đáp số : 54 công nhân Bài 3 : Cứ 10 công nhân trong một ngày sửa được 37 m đường . Với năng suất như vậy thì 20 công nhân làm trong một ngày sẽ sửa được bao nhiêu m đường? Bài giải : 20 công nhân gấp 10 công nhân số lần là : 20 : 10 = 2 (lần) 20 công nhân sửa được số m đường là : 37 x 2 = 74 (m) Đáp số : 74 m. Bài 4 : (HSKG) Có một số quyển sách, nếu đóng vào mỗi thùng 24 quyển thì cần 9 thùng. Nếu đóng số sách đó vào mỗi thùng 18 quyển thì cần bao nhiêu thùng? Bài giải : Số quyển sách có là : 24 x 9 = 216 (quyển) Số thùng đóng 18 quyển cần có là : 216 : 18 = 12 (thùng). Đáp số : 12 thùng. 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học Luyện tiếng việt LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I-Mục tiêu: -Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh ngôi trường -Biết chuyển dàn ý thành bài văn miêu tả ngôi trường. II-Hoạt động dạy học: 1:Giới thiệu bài 2:Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1:Quan sát trường em.từ những điều q/s được,lập dàn ý miêu tả ngoi trường. *GV kiểm tra k/q quan sát ở nhà của HS. *GV h/d xác định y/c của đề bài +Đề bài y/c tả cảnh gì?ở đâu?vào thời gian nào? +Em tả cảnh để làm gì? +Tình cảm ,thái độ em cần có với ngôi trường là gì? Lưu ý : -Tên trường,vị trí,lí do chọn tả trường ở thời điểm đó em đưa vào phần mở bài -Những đặc điểm k/q,cụ thể của cảnh trường em xếp vào phần thân bài -Tình cảm gắn bó,cảm xúc em đưa vào phần kết bài. *GV cho HS trình bày k/q và nhận xét dàn ý. *HS tự chữa,hoàn htiện dàn ý. Bài tập 2:Chọn viết bài văn theo dàn ý trên. -HS chọn một phần trong dàn ý đã lập -Gọi 2 HS đọc dàn ý vànói phần được chọn để viết bài. -HS làm bài vào vở -HS soát bài,sửa lỗi chính tả,dùng từ,đặt câu. -Gọi 2-3 HS trình bày đoạn văn vừa viết.,Gv nhận xét,sửa chữa. III-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 27 tháng 9 năm 2017 Đạo đức CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T2) I. Mục tiêu : - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. KNS- Kỹ
File đính kèm:
giao_an_lop_5_buoi_chieu_tuan_4_nam_hoc_2020_2021.doc