Giáo án Lớp 5 (Buổi chiều) - Tuần 19 - Năm học 2019-2020
Tự học
Tự hoàn thành các bài tập tiếng việt trong tuần.
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành các bài tiếng việt chưa hoàn thành trong tuần.
- Củng cố lại kiến thức liên quan đến câu ghép và cách nối câu ghép.
- HSNK hoàn thành các bài tập về câu ghép.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Hướng dẫn học sinh rà soát các bài tập.
- Hs tự ra soát lại các bài tập mình chưa hoàn thành trong tuần.
- Hs báo cáo với giáo viên.
- Gv chia học sinh lớp thành hai nhóm.
+ Nhóm 1: Học sinh hoàn thành các bài tập về câu ghép và cách nối các về câu ghép với nhau.
+ Nhóm 2: HSNK hoàn thành các bài tập do giáo viên ra.
Bài tập 1: Xác định câu đơn, câu ghép trong các câu sau đây:
a. Một hôm, qua một vùng cở xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê.
b. Mụ nhện co rúm lại, mụ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo.
c. Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội.
d. Các ngươi có của ăn của để, béo múp béo míp mà các ngươi cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi.
- Hs tự độc đề rồi làm bài.
- Hs phát biểu ý kiến.
- Hs cả lớp nhận xét và thống nhất kết quả.
- Gv kết luận.
Bài tập 2: Điền tiếp vào mỗi chỗ trống một vế câu để tạo thành câu ghép.
a. Trong vườn, cây đào bích đã bắt đầu nở hoa,.
b. Trong buổi lao động chiều qua, tổ em làm vệ sinh lớp học còn .
c. Nếu em làm đúng hết bài tập cô giáo giao về nhà .
- Hs tự đọc đề bài rồi làm bài tập.
- Một số Hs đọc bài làm của mình.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Gv kết luận.
Bài tập 3: Các vế turong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?
a. Cò và Vạc là hai anh em nhưng tính nết rất khác nhau.
b. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập còn Vạc thì lười biếng, suốt ngày chỉ nằm ngủ
c. Cò bảo mãi, Vạc chẳng nghe.
d. Cò chăm chỉ, siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp.
- HS tự đọc đề bài rồi làm bài.
- Gv yêu cầu Hs đổi chéo vở cho bạn soát lỗi.
- Gv chữa bài theo nhóm.
- HS nhắc lại kiến thức liên quan đến bài tâp.
- Gv kết luận lại nội dung kiến thức có liên quan.
4. Củng cố dặn dò. 2’
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
hích đọc loại sách nào, giáo viên có thể tự chọn một quyển sách mà giáo viên nghĩ là phù hợp với học sinh. * Trong khi đọc: 10- 20 phút - Khi học sinh đang đọc, giáo viên di chuyển đến hỗ trợ học sinh để kiểm tra xem các em có thực sự đang đọc sách hay không. Nhắc học sinh về khoảng cách giữa sách và mắt khi đọc. - Lắng nghe học sinh đọc, khen ngợi những nỗ lực của các em. - Sử dụng quy tắc 5 ngón tay để theo dõi những học sinh gặp khó khăn khi đọc. Nếu thấy học sinh gặp khó khăn, hướng dẫn học sinh chọn một quyển sách có trình độ đọc thấp hơn. - Quan sát cách học sinh lật sách và hướng dẫn lại cho học sinh cách lật sách đúng nếu cần. * Sau khi đọc: 6- 7 phút. - Thời gian đọc đến đây là hết. Nếu các em vẫn chưa đọc xong sách, sau tiết đọc này chúng ta có thể đến thư viện mượn sách về nhà để tiếp tục đọc. - Nhắc học sinh mang sách quay trở lại đến ngồi gần giáo viên. Bây giờ các em hãy mang theo sách và đến ngồi gần thầy . - Mời 3-4 học sinh chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc. Bạn nào muốn chia sẻ về quyển sách mình vừa đọc? Giáo viên chọn 3-4 câu hỏi gợi ý bên dưới để mời từng học sinh chia sẻ: + Em có thích câu chuyện mình vừa đọc không? Tại sao? + Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao? + Câu chuyện xảy ra ở đâu? + Điều gì em thấy thú vị nhất trong câu chuyện mình vừa đọc? + Đoạn nào trong câu chuyện làm em thích nhất? Tại sao? + Nếu em là . (nhân vật), em có hành động như vậy không? + Câu chuyện em vừa đọc có điều gì làm cho em thấy thú vị? Điều gì làm cho em cảm thấy sợ hãi? Điều gì làm cho em cảm thấy vui? Điều gì làm cho em cảm thấy buồn? + Em có định giới thiệu quyển truyện này cho các bạn khác cùng đọc không? + Theo em, các bạn khác có thích đọc quyển truyện này không? Tại sao? + Theo em, vì sao tác giả lại viết câu chuyện này? Sau khi mỗi học sinh chia sẻ xong. Cảm ơn em đã chia sẻ về quyển sách của mình. Hướng dẫn học sinh mang sách để vào đúng rổ trả sách của từng kệ trẻ sách. 3. Hoạt động mở rộng: Viết vẽ. a. Trước hoạt động - Chia nhóm học sinh - Giải thích hoạt động - Hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động một cách có tổ chức. b. Trong hoạt động - Di chuyển đến các nhóm hỗ trợ học sinh, quan sát cách học sinh tham gia vào hoạt động trong nhóm. - Đặt câu hỏi cho nhóm, khen ngợi hỗ trợ học sinh. c. Sau hoạt động - Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm một cách trật tự. - Mời 2-3 nhóm chia sẻ. - Khen ngợi sự nỗ lực của học sinh trong phần này. Kết thúc tiết học. Địa lí CHÂU Á I. Mục tiêu : - Nhớ tên các châu lục, đại dương trên thế giới: Châu Á, châu Âu, châu Mĩ , châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. - Nêu tên được vị trí, giới hạn của Châu Á: + Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá Xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương. + Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của Châu Á: + diện tích là núi và cao nguyên, núi cao đồ sộ bậc nhất thế giới. + Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. - Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của Châu Á. - Đọc tên và chỉ một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của Châu Á trên bản đồ ( lược đồ). - Biết được những nét lớn về đặc điểm tự nhiên Châu Á, trong đó biển, đại dương có vị trí quan trọng. - HSNK dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với Châu Á. II. Đồ dùng dạy học : - Quả địa cầu; Bản đồ tự nhiên châu Á; Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên châu Á. III. Hoạt động dạy học : 1. Vị trí địa lí và giới hạn. 10' Hoạt động 1 : - Các nhóm quan sát H1 và trả lời câu hỏi trong SGK về tên các châu lục, đại dương trên trái đất; vị trí địa lí và giới hạn châu Á. GV hướng dân HS : + Đọc đủ tên 6 châu lục và 4 đại dương + Cách mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu á (gồm phần lục địa và các đảo xung quanh) Nhận xét giới hạn các phía của châu á (phía Bắc giáp với Bắc Băng Dương, phía đông giáp Thái Bình Dương, phía nam giáp ấn Độ Dương, phía Tây và Tây Nam giáp châu Âu và châu Phi). Nhận xét vị trí địa lí của châu á : (trải dài từ vùng gần cực Bắc đến quá xích đạo, giới thiệu sơ lược các đới khí hậu : hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. - Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả làm việc, kết hợp chỉ vị trí đại lí và giới hạn của châu á trưên bản đồ treo tường. GV kết luận : Châu á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phía giáp biển và đại dương. Hoạt động 2 : - HS dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu lụcvà câu hỏi hướng dẫn trong sgk để nhận biết châu á có diện tích lớn nhất thế giới. - Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp. - GV bổ sung. GV kết luận : Châu á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. 2. Đặc điểm tự nhiên: 20' Hoạt động 3 : - HS quan sất H3, sử dụng phần chú giải để nhận biết các khu vực của châu á. Yêu cầu 2 – 3 HS đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ sau đó HS nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d của hình 2, rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên hình 3. - Gọi 5 HS nêu tương ứng kí hiệu và tranh rồi mô tả những cảnh thiên nhiên đó. - Yêu cầu HS nêu nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu á. Kết luận : Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên. Hoạt động 4 : - HS sử dụng H3, nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng và ghi lại tên chúng ra giấy; đọc thầm tên các dãy núi, đồng bằng. - Gọi 2-3 HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng đã ghi chép. Gv nhận xét và bổ sung thêm các ý khái quát về tự nhiên châu á. Kết luận : Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích. * Nhận xét giờ học. 2' Tự học Tự hoàn thành các bài tập tiếng việt trong tuần. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh hoàn thành các bài tiếng việt chưa hoàn thành trong tuần. - Củng cố lại kiến thức liên quan đến câu ghép và cách nối câu ghép. - HSNK hoàn thành các bài tập về câu ghép. II. Các hoạt động dạy học. 1. Hướng dẫn học sinh rà soát các bài tập. - Hs tự ra soát lại các bài tập mình chưa hoàn thành trong tuần. - Hs báo cáo với giáo viên. - Gv chia học sinh lớp thành hai nhóm. + Nhóm 1: Học sinh hoàn thành các bài tập về câu ghép và cách nối các về câu ghép với nhau. + Nhóm 2: HSNK hoàn thành các bài tập do giáo viên ra. Bài tập 1: Xác định câu đơn, câu ghép trong các câu sau đây: a. Một hôm, qua một vùng cở xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. b. Mụ nhện co rúm lại, mụ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. c. Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội. d. Các ngươi có của ăn của để, béo múp béo míp mà các ngươi cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi. - Hs tự độc đề rồi làm bài. - Hs phát biểu ý kiến. - Hs cả lớp nhận xét và thống nhất kết quả. - Gv kết luận. Bài tập 2: Điền tiếp vào mỗi chỗ trống một vế câu để tạo thành câu ghép. a. Trong vườn, cây đào bích đã bắt đầu nở hoa,........ b. Trong buổi lao động chiều qua, tổ em làm vệ sinh lớp học còn ................ c. Nếu em làm đúng hết bài tập cô giáo giao về nhà .............................. - Hs tự đọc đề bài rồi làm bài tập. - Một số Hs đọc bài làm của mình. - Hs cả lớp nhận xét. - Gv kết luận. Bài tập 3: Các vế turong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào? a. Cò và Vạc là hai anh em nhưng tính nết rất khác nhau. b. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập còn Vạc thì lười biếng, suốt ngày chỉ nằm ngủ c. Cò bảo mãi, Vạc chẳng nghe. d. Cò chăm chỉ, siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp. - HS tự đọc đề bài rồi làm bài. - Gv yêu cầu Hs đổi chéo vở cho bạn soát lỗi. - Gv chữa bài theo nhóm. - HS nhắc lại kiến thức liên quan đến bài tâp. - Gv kết luận lại nội dung kiến thức có liên quan. 4. Củng cố dặn dò. 2’ - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt câu lạc bộ Sinh hoạt câu lạc bộ Toán I/ Mục tiêu: - Ôn tập về kiến thức và kĩ năng về nhận dạng hình tam giác, tính diện tích hình tam giác và diện tích hình thang. - Rèn kĩ năng làm việc theo nhóm. II/ Chuẩn bị - Giáo viên: bộ đề, chương trình, bảng nhóm, bút dạ. III/Cách tiến hành: GV giới thiệu buổi sinh hoạt và người dẫn chương trình: - HS giới thiệu chương trình sinh hoạt: - Văn nghệ chào mừng - Các phần thi + Phần I: Ai là nhà toán học nhí? + Phần II: Phần thi chung sức + Tổng kết buổi sinh hoạt và trao giải Văn nghệ chào mừng: 5 phút Các phần thi: Phần I: Ai là nhà toán học nhí? (Thời gian 15 phút) HS dẫn chương trình nêu cách thức và qui định của phần thi này.(3 phút) Mỗi bạn sẽ được nhận 1 đề thi gồm 3 bài toán. Các bạn sẽ tự làm bài cá nhân trong vòng 15 phút. Trong khi làm bài tuyệt đối không trao đổi, nhìn bài nhau.. Hết thời gian làm bài các bạn nối tiếp đổi bài để kiểm tra kết quả đúng theo lệnh của người dẫn chương trình. Sau khi kiểm tra xong đếm số câu làm đúng, điền vào trên giấy và nộp lại cho cô giáo. Các bạn đã rõ cách chơi chưa? HS làm bài cá nhân trong khoảng thời gian 15 phút. GV theo dõi. Sau khi hết thời gian, HS dẫn chương trình cho đổi bài để kiểm tra nhau và ghi số lượng câu đúng ở mỗi bài.(5 phút) Công bố kết quả :“Ai là nhà toán học nhí?” GV chữa những lỗi HS thường mắc phải (thời gian 7- 9 phút) Phần II: Phần thi chung sức (Thời gian 30 phút) - HS dẫn chương trình nêu cách thức và qui định của phần thi này. - Các bạn đến từ đội tổ 1 đâu ạ? Các bạn đến từ đội tổ 2 đâu ạ? Các bạn đến từ đội tổ 3 đâu ạ? Các bạn hãy đứng thành 3 nhóm. Mời các tổ tham gia vào phần thi thứ 2, được mang tên Phần thi chung sức. Luật chơi như sau: Trong thời gian 10 phút các bạn trong nhóm cùng thảo luận, tìm cách giải và trình bày vào bảng nhóm 2 bài toán được ghi trong phiếu. Hết thời gian các đội cử đại diện lên trình bày bài làm của đội mình. Ở phần chơi này tôi mời 2 bạn và cô giáo làm giám khảo. Các bạn đã biết cách chơi chưa ạ? Lựa chọn 2 HS và GV làm giám khảo. Tổ chức cho HS chơi. Đại diện giám khảo công bố kết quả. GV hoặc đại diện HS là giám khảo sửa lỗi HS thường mắc phải. Tổng kết: Trao quà cho cá nhân, tập thể xuất sắc. Dặn dò cho chương trình sinh hoạt tháng sau. ĐỀ THI CÁ NHÂN Phần thi: Ai là nhà toán học nhí?20’ Bài 1: Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy và chiều cao lần lượt là: a) 22,4dm và 4 dm b) 4 dm và 35cm Bài 2: Tính diện tích hình thang biết đọ dài hai đáy lần lượt là 12dm và 0,9 m, chiều cao 8dm Bài 3: Tính diện tích hình tam giác, biết độ dài đáy là cm, chiều cao bằng độ dài đáy. ĐỀ THI CHUNG SỨC Phần thi chung sức (Thời gian 15 phút) Bài 1: Một hình tam giác có độ dài đáy là 6dm, chiều cao gấp rưỡi độ dài đáy. Tính diện tích hình tam giác. Bài 2: Một hình thang có đáy bé 15cm và bằng đáy lớn, đáy lớn gắp 3 lần chiều cao. Tính diện tích hình thang. Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2017 Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2017 Tập làm văn Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) I-Mục tiêu: - Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1). - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2. II-Đồ dùng : Bảng phụ. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: (5') HS đọc các đoạn mở bài tiết trước đã được viết lại. B-Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 1' 2. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: 12' - Một HS đọc nội dung bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm lại hai đoạn văn, trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, kết luận. + Đoạn KB a : kết bài theo kiểu không mở rộng : tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. + Đoạn KB b : kết bài theo kiểu mở rộng : sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội. *Chú ý : Kết bài hoặc mở bài có thể chỉ bằng một câu (kết bài a). Bài 2: 20' - HS đọc y/c bài tập và đọc lại 4 đề bài ở BT 2 tiết luyện tập tả người trang 12. - GV giúp HS hiểu y/c của đề bài. - HS nêu tên đề bài mà các em chọn. - HS viết các đoạn kết bài và nối tiếp nhau đọc các đoạn đã viết. - Cả lớp nhận xét và góp ý. Bài 3: HS K – G: GV có thể gợi ý một vài đề bài HS suy nghĩ để viết đoạn kết bài. - Gọi một số em đọc, nhận xét sửa chữa. 3. Củng cố, dặn dò:3' - HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong bài văn tả người. - GV nhận xét tiết học. Y/c những HS viết đoạn kết bài chưa được về nhà viết lại. KÜ thuËt Nu«i dìng gµ I. Môc tiªu: - BiÕt môc ®Ých cña viÖc nu«i dìng gµ. - BiÕt c¸ch cho gµ ¨n, cho gµ uèng. BiÕt liÖn hÖ thùc tÕ ®Ó nªu c¸ch ch¨m sãc gµ ë gia ®×nh hoÆc ë ®Þa ph¬ng. II. §å dïng d¹y häc: Tranh SGK. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. T×m hiÓu môc ®Ých, ý nghÜa cña viÖc nu«i dìng gµ. - GV nªu mét sè c©u hái – HS tr¶ lêi. ? ë gia ®×nh (®Þa ph¬ng) em cho gµ ¨n nh÷ng thøc ¨n g×? ? Cho ¨n vµo lóc nµo? ? Lîng thøc ¨n cho gµ ¨n h»ng ngµy ra sao? ? Cho gµ uèng níc vµo nh÷ng lóc nµo? - Cho HS ®äc môc 1 SGK, dÉn d¾t ®Ó HS nªu ®îc môc ®Ých, ý nghÜa cña viÖc nu«i dìng gµ. 3. T×m hiÓu c¸ch cho gµ ¨n, uèng. - Híng dÉn HS ®äc néi dung môc 2 SGK. - Nªu c¸ch cho gµ ¨n ë tõng thêi k× sinh trëng. - HS tr¶ lêi c¸c c©u hái môc 2a. - GV nhËn xÐt vµ tãm t¾t néi dung trong SGK. + V× sao ph¶I thêng xuyªn cung cÊp níc s¹ch cho gµ ? + Nªu c¸ch cho gµ ¨n uèng. - GV tãm t¾t c¸ch cho gµ ¨n, uèng ë SGK. 4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp. - Gv sö dông c©u hái cuèi bµi ®Ó kiÓm tra kÕt qu¶ häc tËp cña HS. 5. NhËn xÐt giê häc. LuyÖn TiÕng viÖt LuyÖn tËp v¨n t¶ ngêi I-Môc tiªu: - RÌn kÜ n¨ng viÕt v¨n t¶ ngêi cho häc sinh. - HS hoàn thành bài văn tả người bạn của em II-Ho¹t déng d¹y häc: §Ò bµi: T¶ mét ngêi b¹n häc cña em. - 2 HS nh¾c l¹i ghi nhí cấu tạo cña bµi v¨n t¶ ngêi. - Gọi 2 HS đọc lại đề bài - Híng dÉn HS lµm bµi - Yªu cÇu HS ®äc ®Ò ,ph©n tÝch ®Ò - Nhắc nhở c¸ch làm bài: + CÇn v¹ch dµn ý tríc khi viÕt bµi v¨n hoµn chØnh. + Bè côc ®Çy ®ñ theo cÊu t¹o bµi v¨n t¶ ngêi. + Sử dụng từ ngữ, biện ph¸p nghệ thuật. - Yªu cầu HS tự làm bài. GV theo dâi gióp đỡ HS. - Gọi HS đọc bài viết của m×nh - HS kh¸c nhận xÐt bổ sung - GV kết luận sau mỗi bài. III- Cñng cè,dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt lµm bµi. - VÒ nhµ «n l¹i ghi nhí v¨n t¶ ngêi. Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2018 Khoa học DUNG DỊCH I-Mục tiêu: Sau bài học, HS biết. - Nêu được một số ví dụ về dung dịch. - Biết cách tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. II-Đồ dùng: - Hình trang 76, 77 SGK. - Một ít đường (muối), nước sôi để nguội, cốc thủy tinh, thìa. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: GV: Để tạo ra một hỗn hợp cần có ít nhất mấy chất? Mỗi chất trong hỗn hợp cần phải có tính chất gì? (cần ít nhất hai chất được trộn lẫn nhau. Chúng không hòa tan nhau). 2. Bài mới a/ Giới thiệu bài: Có hai chất khác nhau , một chất là đường , một chất là nước. Cho một thìa đường vào trong cốc nước sau đó lấy thìa khuấy đều lên . Vậy đường trong cốc đã đi đâu? (GV vừa nêu câu hỏi vừa thực hiện) ( HS: đường tan trong nước). GV : Chất mới được tạo thành có được gọi là hỗn hợp không? Tại sao? (HS : Không là hỗn hợp. Nếu HS không nói được thì Gv giới thiệu. Đó chính là Dung dịch). GV ghi bảng tên bài học – HS mở SGK trang 76 . Hoạt động 1 : Tạo một dung dịch đường Bước 1: Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học: - Giáo viên cho HS quan sát 3 li nước: 1 li đựng nước, 1 li bỏ đường vào và 1 li khuấy nước và đường. - GV hỏi: Theo em, trong 3 li nước trên, li nào được gọi là dung dịch? (HS trả lời) Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh - Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về dung dịch thông qua quan sát các li nước và qua vốn sống thực tế của các em. Bước 3: Đề xuất các câu hỏi: - Giáo viên định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi. - Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm. - Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học), ví dụ: - Cho đường vào nước rồi khuấy đều có tạo thành dung dịch không? - Cho đường vào nước nhưng không khuấy đều có tạo thành dung dịch không? - Cho cát vào nước rồi khuấy đều có tạo thành dung dịch không? - Cho nước siro vào nước lọc có tạo thành dung dịch không? .......... Bước 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm 4 hoặc nhóm 6 để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 và ghi vào phiếu: Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch Tên thí nghiệm Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch Câu hỏi Dự đoán Kết luận - Đường: chất rắn, vị ngọt... - Nước: chất lỏng, không có vị..... Tạo dung dịch từ các chất đường và nước -Nước đường - Vị ngọt Có phải dung dịch không? Hòa tan Là dung dịch - Cát: chất rắn - Nước: chất lỏng, không có vị..... Tạo dung dịch từ cát và nước ................ ................. ...... ....... ........... ......... .......... ......... ........ ........ Bước 5: Kết luận, kiến thức mới: - Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả. - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 để khắc sâu kiến thức. - HS rút ra kết luận: + Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau gọi là dung dịch. + Cách tạo ra dung dịch. Liên hệ thực tế: Kể tên một số dung dịch mà em biết Hoạt động 2: Phương pháp tách các chất ra khỏi dung dịch (PPBTNB) Bước 1: Tình huống xuất phát Lệnh : Hãy pha dung dịch nước muối nóng. Từ các dụng cụ : Đĩa nhỏ, dung dịch nước muối nóng, em hãy lấy ra chút nước trắng từ những dung dịch vừa pha. Sau đó hãy cho biết nước thu được có vị gì? Bước 2: bộc lộ quan niệm ban đầu + Nước thu được có vị mặn + Nước thu được có vị không mặn + Nước thu được có vị mặn nhưng không bằng nước ở dung dịch. Bước 3: Nêu ý kiến thắc mắc, và đề xuất phương án thực nghiệm. GV: Muốn biết dự đoán nào đúng thì các em cần làm gì?(tiến hành làm thí nghiệm) - Đại diện nhóm lần lượt đề xuất phương án thí nghiệm. Bước 4: Tiến hành thí nghiệm và báo cáo kết quả. (Gv lưu ý điều kiện để thí nghiệm thành công như: Dung dịch phải đủ độ nóng; và lưu ý thời gian để có được nước...đảm bảo an toàn khi sử dụng nước nóng) +Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm như phương án đã đề xuất và ghi kết quả thí nghiệm vào phiếu (bảng nhóm). Bước 5: Hợp lí hóa kiến thức Đại diện nhóm báo cáo. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Úp đĩa lên cốc, để một thời gian sẽ thu được nước. - Nước thu được không có vị gì. GV yêu cầu HS đối chiếu kết quả sau thí nghiệm với dự đoán ban đầu. Kết luận: Nước thu được không có vị gì. GV nhận xét – bổ sung và khẳng định kết quả. GV: Dựa vào kết quả thí nghiệm trên, để tách muối ra khỏi dung dịch nước muối người ta làm thế nào? ( HS: làm cho nước trong dung dịch bay hơi hết, ta sẽ thu được muối). - Kết luận: Đó là cách chưng cất. GV cho HS quan sát mô hình cách tách các chất ra khỏi dung nước muối bằng hình ảnh động trên màn hình.(nếu có) Hoạt động 3: Đố bạn ( sử dụng : PPDHTC) - HS suy nghĩ cá nhân 2 phút để trả lời các câu hỏi trong SGK. 1/ Để sản xuất ra nước cất, trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào trong các cách sau: A. Lọc B. Làm lắng C. Chưng cất D.phơi nắng 2/ Để sản xuất ra muối từ nước biển, người ta đã làm cách nào? A. lọc B. làm lắng C. Chưng cất D.phơi nắng Tổ chức trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng” để chữa bài tìm ra đáp án đúng GV : Chia 2 đội chơi; 2 bạn/ đội. Nhiệm vụ khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng được một bông hoa niềm vui, đội nào nhanh hơn, đúng được thưởng một bông hoa niềm vui. Trong thời gian 1 phút đội nào đội nào dành được nhiều bông hoan niềm vui hơn thì đội đó chiến thắng. GV và các HS dưới lớp cổ vũ và làm trọng tài. - HS xem video cách làm muối của người dân vùng biển - chốt kết quả đúng. GV : Gọi nhận xét (xen kẽ trả lời câu hỏi tại sao lại dùng phương pháp đó.........) – Phân thắng thua cho 2 đội 3. Củng cố, dặn dò: Dùng sơ đồ tư duy: 2' - GV : Yêu cầu HS dùng sơ đồ tư duy để HS ôn lại bài ( Có thể dùng sơ đồ câm HS điền thông tin bài học vào các nhánh hoặc học sinh tự vẽ, tùy thuộc trình độ học s
File đính kèm:
giao_an_lop_5_buoi_chieu_tuan_19_nam_hoc_2019_2020.doc