Giáo án lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 14
I/ Mục tiêu
- SGK trang 56
II/ Chuẩn bị
- Gv : sgk
- Hs : sgk vở
III/ Các hoạt động dạy và học
A/ Hoạt động thực hành
* Hđ 1: nhóm
- Hs rèn đọc bài : Câu chuyện bó đũa sgk trang 57.
* Hđ 2: nhóm
- Hs tìm hiểu nội dung bài: Câu chuyện bó đũa theo các câu hỏi sau:
1/ Khi lớn lên những đứa con của ông cụ trong câu chuyện sống với nhau như thế nào?
2/ Vì sao người cha lại đố các con bẻ cả bó đũa?
3/ Em hãy đặt tên cho câu chuyện?
* Hđ 3: cả lớp
- Hs nghe viết đoạn 2 bài Câu chuyện bó đũa sgk trang 57.
B/ Hoạt động ứng dụng
- Hát cho người thân nghe một bài hát hoặc một câu chuyện nói về gia đình.
- Nhận xét tiết học.
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 14 (Từ ngày 01/12/14 đến 05/12/14) Thứ, ngày Buổi TT Môn Tên bài dạy Tên hoạt động HAI 01/12/2014 Sáng 1 2 3 4 Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Đạo đức Bài 14A: Anh em phải đoàn kết.(t1) Bài 14A: Anh em phải đoàn kết.(t2) Bài 36: Em thpt dạng 53-15,33-5 ntn?(t1) Bài 7: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.(t1) CB TH123 Chiều 1 2 3 Rèn TV Rèn Toán TN&XH Ôn Bài 14A: Anh em phải đoàn kết. Ôn Bài 36: Em thpt dạng 53-15,33-5 ntn? Bài 7: Em cần làm gì khi ở nhà.(t1) BA 02/12/2014 Sáng 1 2 3 4 Chào cờ Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Tuần 14 Bài 14A: Anh em phải đoàn kết.(t3) Bài 14B: ĐK là SM của anh em trong GĐ.(T1) Bài 37: Em ôn lại những gì đã học. TH456 &UD Chiều 1 2 3 Rèn TV Rèn TV Rèn Toán Ôn Bài 14A: Anh em phải đoàn kết Ôn Bài 14A: Anh em phải đoàn kết Ôn Bài 37: Em ôn lại những gì đã học. TƯ 03/12/2014 Sáng 1 2 3 4 Toán Tiếng Việt NGLL Mĩ thuật Bài 38:14 trừ đi môt số 14-5.(t1) Bài 14B: ĐK là SM của anh em trong GĐ. (t2) (Giáo viên bộ môn) Bài 14: Vẽ tiếp họa tiết vào HV và vẽ màu. CB TH123 Chiều 1 2 3 Rèn TV Rèn toán Rèn toán Ôn Bài 14B: ĐK là SM của anh em trong GĐ. Ôn Bài 38: 14 trừ đi môt số 14-5. Ôn Bài 38: 14 trừ đi môt số 14-5. NĂM 04/12/2014 Sáng 1 2 3 4 Thể dục Toán Tiếng Việt Tiếng Việt (Giáo viên bộ môn) Bài 38: 14 trừ đi môt số 14-5.(t2) Bài 14B: ĐK là SM của anh em trong GĐ.(t3) Bài 14C: Anh yêu em bé.(t1) TH456&UD CB Chiều 1 2 3 Thủ công Rèn toán Rèn TV Bài 7: Phối hợp gấp, cắt, dán hình tròn.(t2) Ôn Bài 39: Em thpt dạng 54-18,34-8 ntn? Ôn Bài 14B: ĐK là sức mạnh của anh em SÁU 05/12/2014 Sáng 1 2 3 4 Toán Tiếng Việt Tiếng Việt SHCN Bài 39: Em thpt dạng 54-18,34-8 ntn?(t1) Bài 14C: Anh yêu em bé.(t2) Bài 14C: Anh yêu em bé.(t3) TUẦN 14 TH123 TH456&UD Chiều 1 2 3 Âm nhạc Thể dục Rèn TV (Giáo viên bộ môn) (Giáo viên bộ môn) Ôn Bài 14C: Anh yêu em bé NS: 27/11/2014 ND:01/12/2014 ĐẠO ĐỨC BÀI 8: GIỮ GIN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP.(2T) MỤC TIÊU - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh. - Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp GDSDNLTK&HQ: giữ gìn trường lớpsạch đẹp là góp phần giữ gìn môi trường của trường, của lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo một môi trường trong lành, giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hoạt động BVMT, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. GDKNS: Kỹ năng hợp tác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bài hát: Em yêu trường em - Phiếu giao việc của HĐ3. - Bộ tranh minh hoạ (5 tờ 5) - Tiểu phẩm: Bạn Hùng thật đáng khen 2. Học sinh - HS : Vở bài tập đạo đức III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Cả lớp hát bài “Em yêu trường em”. Các nhóm lấy đồ dùng học tập - Giới thiêu bài + ghi tựa. Học sinh ghi bài vào vở - Đọc mục tiêu bài học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN a. Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen” - GV đọc kịch bản: SGK (49-50). - Mời 1 số HS lên đóng tiểu phẩm. - HS dưới lớp quan sát, theo dõi các bạn lên đóng tiểu phẩm. - Giáo viên nêu câu hỏi: Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật? Vì sao bạn Hùng làm vậy? - Các nhóm thảo luận trả lời trong nhóm. - Giáo viên theo dõi hoạt động các nhóm GV kết luận: Vứt giấy, rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. b/ Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ. - Cho HS quan sát tranh (5 tranh). - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Em đồng ý việc làm của bạn trong tranh không?Vì sao? + Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì? + Các em cần làm gì để giã gìn trường lớp sạch đẹp? + Trong những việc đó em đã làm được việc gì? Vì sao? - Các nhóm thảo luận trả lời trong nhóm. - Giáo viên theo dõi hoạt động các nhóm Giáo viên kết luận: Trực nhật hàng ngày, không bôi bẩn vẽ bậy lên bàn ghế, không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định. c. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến Lồng ghép GDSDNLTK&HQ. - Phát phiếu BT và HD. Yêu cầu làm bài - Mời 1 số HS lên bày tỏ ý kiến của mình và giải thích lí do. Giáo viên kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch sẽ là bổn phận của mỗi HS, điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp, giúp các em sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH a/. Hoạt động 1: Nhận xét hành vi - Phát phiếu cho HS thảo luận và xử lí các tình huống. - Yêu cầu các nhóm lên trình bày - GV nhận xét, kết luận chung b/Hoạt động 2: Thực hành làm sạch đẹp lớp học GDKNS: Kỹ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp, KN đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức. - Chia lớp thành 3 nhóm và HD cách chơi. Kết luận: Việc làm vừa rồi của các em đã: + Làm cho trường lớp sạch đẹp. + Thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp. + Giúp các em có sức khoẻ tốt - Giúp em học tập tốt hơn. c. Hoạt động 3: Trò chơi “Đoán xem tôi đang làm gì?" - Nêu tên trò chơi - HD cách chơi. - GV nhận xét đánh giá. Kết luận chung: “Trường em em quý em yêu. Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên”. - Lồng ghép giáo dục SDNLTK&HQ: Biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là góp phần bảo vệ, làm sạch đẹp, an toàn môi trường ở lớp, và nơi công cộng, góp phần giảm thiểu các chi phí (có liên quan đến năng lượng) cho việc bảo vệ, giữ gìn môi trường, bảo vệ sức khỏe con người. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện điều vừa học: vẽ tranh về giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Thực hành giữ trật tự, vệ sinh ở nhà, ở trường lớp và nơi công cộng. RÈN TIẾNG VIỆT ÔN BÀI 14A: ANH EM PHẢI ĐOÀN KẾT I/ Mục tiêu - SGK trang 56 II/ Chuẩn bị Gv : sgk Hs : sgk vở III/ Các hoạt động dạy và học A/ Hoạt động thực hành * Hđ 1: nhóm - Hs rèn đọc bài : Câu chuyện bó đũa sgk trang 57. * Hđ 2: nhóm - Hs tìm hiểu nội dung bài: Câu chuyện bó đũa theo các câu hỏi sau: 1/ Khi lớn lên những đứa con của ông cụ trong câu chuyện sống với nhau như thế nào? 2/ Vì sao người cha lại đố các con bẻ cả bó đũa? 3/ Em hãy đặt tên cho câu chuyện? * Hđ 3: cả lớp - Hs nghe viết đoạn 2 bài Câu chuyện bó đũa sgk trang 57. B/ Hoạt động ứng dụng - Hát cho người thân nghe một bài hát hoặc một câu chuyện nói về gia đình. - Nhận xét tiết học. RÈN TOÁN ÔN BÀI 36: EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH DẠNG 53-15; 33-5 NTN? I/ Mục tiêu - SGK trang 41 II Chuẩn bị - Gv: sách - Hs: sgk III/ Các hoạt động dạy và học A/ Hoạt động thực hành - Hs chưa đạt chuẩn KTKN làm bài 1,2,3,4 trang 62 VBT. - Hs năng khiếu làm bài 1, bài 2, bài 3, 4,5 trang 62 VBT. B/ Hoạt động ứng dụng - Nhận xét tiết học. NS: 28/11/2014 ND:02/12/2014 RÈN TIẾNG VIỆT ÔN BÀI 14A: ANH EM PHẢI ĐOÀN KẾT.(2T) I/ Mục tiêu - SGK trang 56 II/ Chuẩn bị Gv : sgk Hs : sgk vở III/ Các hoạt động dạy và học A/ Hoạt động thực hành * Hđ 1: nhóm - Hs rèn kể bài : Câu chuyện bó đũa sgk trang 57. * Hđ 3: cả lớp - Hs nghe viết đoạn 3 bài Câu chuyện bó đũa sgk trang 57. B/ Hoạt động ứng dụng - Hát cho người thân nghe một bài hát hoặc một câu chuyện nói về gia đình. - Nhận xét tiết học. RÈN TOÁN ÔN BÀI 37: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC. I/ Mục tiêu - SGK trang 38 II Chuẩn bị - Hs: sgk vở BT III/ Các hoạt động dạy và học A/ Hoạt động thực hành - Hs chưa đạt chuẩn KTKN làm bài 1,2,3 trang 63 VBT. - Hs năng khiếu làm bài 1, bài 2, bài 3, 4 trang 63 VBT. B/ Hoạt động ứng dụng - Em đọc bảng 13 trừ đi một số cho mẹ nghe? - Nhận xét tiết học NS: 29/11/2014 ND:03/12/2014 MĨ THUẬT BAØI 14: VTT - TIEÁP HOAÏ TIEÁT VAØO HÌNH VUOÂNG VAØ VEÕ MAØU. I. MỤC TIÊU: - Giuùp hs hieåu caùch veõ hoïa ieát ñôn giaûn vaøo hình vuoâng vaø veõ maøu - Bieát caùch veõ hoaï tieát vaøo hình vuoâng vaø veõ tieáp ñöôïc hoïa tieát vaøo hình vuoâng vaø veõ maøu . - HS böôùc ñaàu caûm nhaän ñöôïc veû ñeïp cuûa trang trí hình vuoâng II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN 1. Giaùo vieân : - Moät soá ñoà vaät coù öùng duïng trang trí hình vuoâng nhö : khaên vuoâng ,khaên traûi baøn ,thaûm , gaïch hoa - Moät soá baøi trang trí hình vuoâng - Caùc böôùc höôùng daãn veõ vaø moät soá baøi cuûa hs tröôùc 2. Hoïc sinh : Vôû taäp veõ, maøu, buùt chì, taåy III. TIẾN TRÌNH: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. GV giới thiệu bài. 2. Quan saùt, nhaän xeùt - GV giôùi thieäu moät soá baøi trang trí hình vuoâng ñeå HS nhaän xeùt vaø tìm ra caùch trang trí : - Hoïa tieát trang trí thöôøng laø hoïa tieát hình gì? - Caùch trang trí hình vuoâng ntn ? - GVKL : Coù nhieàu caùch trang trí hình vuoâng + Caùc hoaï tieát thöôøng ñöôïc saép xeáp ñoái xöùng qua caùc ñöôøng cheùo vaø ñöôøng truïc . + Hoaï tieát chình thöôøng to hôn vaø ôû giöõa + Hoaï tieát phuï thöôøng nhoû hôn ,ôû 4 goùc hoaëc xung quanh - Maøu saéc ñöôïc veõ ntn ? + Nhöõng hoaï tieát gioáng nhau thì veõ baèng nhau vaø veõ cuøng maøu ,cuøng ñoä ñaäm nhaït. 3. HS tìm hiểu caùch veõ tieáp hoaï tieát vaø veõ maøu vaøo hình vuoâng. - GV yeâu caàu HS xem hình vuoâng trong VTV ñeå höôùng daãn. - Em coù nhaän xeùt gì veà hình vuoâng trong VTV - Höôùng daãn caùch veõ : Treo böùc veõ vaø HD hs baèng caùch veõ tröïc tieáp. + Veõ tieáp hoaï tieát vaøo hình vuoâng vaø veõ maøu vaøo hoaï tieát chính truôùc ,hoaï tieát phuï sau + Maøu saéc caàn coù ñaäm nhaït ñeå laøm noåi roõ troïng taâm. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - GV nhaéc HS : + Veõ tieáp hoaï tieát vaøo caùc maûng coøn thieáu. + Choïn vaø veõ maøu theo yù thích, coù ñaäm, nhaït. - HS làm bài cá nhân. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cho người thân xem bài vẽ của mình. - Tập vẽ một bài trang trí đường diềm. IV. ĐÁNH GIÁ: - GV cuøng HS tìm choïn moät soá baøi coù nhöõng öu ñieåm ñieån hình ( veõ hình ñeàu, ñeïp, toâ maøu ñuùng, goïn gaøng ) ñeå ñaùnh giaù, xeáp loaïi . - Nhaän xeùt lôùp hoïc. RÈN TIẾNG VIỆT ÔN BÀI 14B: ĐOÀN KẾT LÀ SỨC MẠNH CỦA ANH EM TRONG MỘT NHÀ. (2T) I/ Mục tiêu - SGK trang 61 II/ Chuẩn bị Gv : sgk Hs : sgk vở III/ Các hoạt động dạy và học A/ Hoạt động thực hành HĐ 1: Cá nhân - Hs hoàn thành vở Tập viết Chữ hoa M trang 32. HĐ 2: cả lớp - Hs kể câu chuyện Bó đũa sgk trang 61. HĐ 3: Cá nhân - Đặt 2 câu theo mẫu ai? Làm gì? Để nói về tình cảm của an hem trong một nhà B/ Hoạt động ứng dụng - Kể câu chuyện Bó đũa người thân nghe. - Nhận xét tiết học. RÈN TOÁN ÔN BÀI 38: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 14 – 5. I/ Mục tiêu - SGK trang 47 II Chuẩn bị - Hs: sgk vở BT III/ Các hoạt động dạy và học A/ Hoạt động thực hành - Hs chưa đạt chuẩn KTKN làm bài 1,2,3, 4 trang 64 VBT. - Hs năng khiếu làm bài 1, bài 2, bài 3, 4, 5 trang 64 VBT. B/ Hoạt động ứng dụng - Em đọc bảng 14 trừ đi một số cho mẹ nghe? - Nhận xét tiết học NS: 30/11/2014 ND: 04/12/2014 THỦ CÔNG BÀI 7: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN. Đã soạn ở tuần 13. RÈN TIẾNG VIỆT ÔN BÀI 14B: ĐOÀN KẾT LÀ SỨC MẠNH CỦA ANH EM TRONG MỘT NHÀ. (TT) I/ Mục tiêu - SGK trang 61 II/ Chuẩn bị Gv : sgk Hs : sgk vở III/ Các hoạt động dạy và học A/ Hoạt động thực hành HĐ 1: Cá nhân - Hs hoàn thành vở Tập viết Chữ hoa M trang 32. HĐ 2: cả lớp - Hs kể câu chuyện Bó đũa sgk trang 61. HĐ 3: Cá nhân - Đặt 2 câu theo mẫu ai? Làm gì? Để nói về tình cảm của an hem trong một nhà B/ Hoạt động ứng dụng - Kể câu chuyện Bó đũa người thân nghe. - Nhận xét tiết học. RÈN TOÁN ÔN BÀI 39: EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH DẠNG 54-18; 34-8 NTN? I/ Mục tiêu - SGK trang 51 II Chuẩn bị - Gv: sách Violympic - Hs: sgk vở BT III/ Các hoạt động dạy và học A/ Hoạt động thực hành - Hs chưa đạt CKTKN làm bài 1, 2, bài 3,4 trang 65 VBT. - Hs năng khiếu làm bài 1, bài 2, bài 3; 4; 5 trang 65 VBT và bài 3 trang 23 sách Violympic . B/ Hoạt động ứng dụng - Nhận xét tiết học. NS: 01/12/2014 ND:05/12/2014 RÈN TIẾNG VIỆT ÔN BÀI 14C: ANH YÊU EM BÉ. I/ Mục tiêu - SGK trang 66 II/ Chuẩn bị Gv : sgk Hs : sgk, vở III/ Các hoạt động dạy và học A/ Hoạt động thực hành HĐ 1: nhóm - Hs rèn đọc bài Tin nhắn trang 67. HĐ 2: nhóm - HS tìm hiểu nội dung bài Tin nhắn theo các câu hỏi sau: - Chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh bằng cách nào? - Vì sao chị Nga và Hà phải viết tin nhắn cho Linh? - Chị Nga nhắn Linh những gì? - Hà nhắn Linh những gì? HĐ 3: Cả lớp - Hs nghe – viết đoạn 4 bài: Câu chuyện bó đũa sgk trang 57 B/ Hoạt động ứng dụng - Nhận xét tiết học. SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 14. I/ MỤC TIÊU : - Hiểu nội dung tiết sinh hoạt - Rèn luyện nề nếp , thói quen tốt ở tiểu học - Có tình cảm, thái độ đúng đối với trường , lớp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A/Đánh giá tuần 13 1/ Học tập - HS có ý thức học tập tốt hơn.. - Học sinh mạnh dạn hơn trong tiết học.. - Đa số HS có ý thức học tập tuy nhiên chưa có nhiều tiến bộ.. - Một số ít còn nhút nhát chưa năng nổ trong học tập.. 2/ Chuyên cần : - Một số còn nghỉ học vì bị bệnh - Đi học đúng giờ và nghỉ học có xin phép. 3/ Hạnh kiểm: - HS ngoan có nhiều tiến bộ hơn trong giờ học - Vẫn còn học sinh còn ham chơi chưa khắc phục được. - GV nhắc nhở trước lớp. B/ Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. - Tăng cường môn luyện đọc cho học sinh và giải toán trừ có nhớ. - Xoáy sâu các em ở 2 môn Toán và Tiếng Việt ( toán Olympic – học sinh NKTV - VSCĐ) KHỐI TRƯỞNG DUYỆT Ngày tháng năm 2014 Nguyễn Thị Hường Hết tuần 13 GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Nguyễn Văn Vang
File đính kèm:
- tuan 14.doc