Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2014-2015
LUYỆN ĐỌC BÀI: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH;
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
(Dạy trong sách SEQAP)
I/ Mục tiêu:
- Luyện đọc đúng đoạn văn (BT1- trang 39).
- Đọc đoạn “ Sau này . . . nhảy tưng tưng” thực hiện được theo yêu cầu (BT2- trang 31).
II/ Đồ dùng dạy học:
- ND bài
III/ Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định lớp: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc lại hai bài tập đọc.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: - GV nêu MT bài.
* Dạy bài luyện tập:
*) Bài 1: (39).
- Mời HS nêu yêu cầu BT.
- Hướng dẫn HS luyện đọc
- Cho HS thi đọc.
- Lớp và GV nhận xét.
*) Bài 2: (39).
- Mời HS nêu yêu cầu BT.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Cho HS trả lời.
- Lớp và GV nhận xét.
*) Bài 1: (40).
- Mời HS nêu yêu cầu BT.
- Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc.
- Lớp và GV nhận xét.
*) Bài 2: (40).
- Mời HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài, chữa bài.
- Lớp và GV nhận xét. *) Bài 1:
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS nghe.
- HS thi đọc.
- HS nhận xét.
*) Bài 2:
- HS nêu yêu cầu.
- HS nghe.
a) Tác giả phát hiện ra cậu bé Lái muốn có một đôi giày ba ta màu xanh.
b) Gạch dưới 4 từ láy: run run, mấp. máy, ngọ nguậy, tưng bừng.
*) Bài 1:
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS nghe.
- HS thi đọc.
- HS nhận xét.
*) Bài 2:
- HS nêu yêu cầu.
- Ghi dấu x vào ô trống trước dòng thứ nhất.
Thứ hai 20/10/2014. Tiết 2: Lớp 4B. Sáng: Thứ ba 21/10/2014. Tiết 4: Lớp 4A. Tiết 2: Khoa học §17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. + Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ. + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. - KNS : Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh tai nạn đuối nước khi đi bơi hoặc tập bơi. - Kĩ năng phân tích và phán đoán những tình huống phòng tránh tai nạn đuối nước. II. Đồ dùng dạy- học: - Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK. - Câu hỏi thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp. - Phiếu ghi sẵn các tình huống. III. Hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra nội dung bài trước. (2 HS) 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước. 1. Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào nên làm và không nên làm ? Vì sao ? 2. Theo em, chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước ? -GV nhận xét ý kiến của HS. KNS : Các em nên luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện để tránh tai nạn này. - Gọi 2 HS đọc trước lớp ý 1, 2 mục Bạn cần biết. *Hoạt động 2: Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi. + Cho HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo nhóm, báo cáo kết quả. 1. Hình minh hoạ cho em biết điều gì ? 2. Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu ? 3. Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì ? - GV nhận xét các ý kiến của HS. * Kết luận: - Các em nên bơi hoặc tập bơi ở nơi có người và phương tiện cứu hộ. Trước khi bơi cần vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút, cần tắm bằng nước ngọt trước và sau khi bơi. Không nên bơi khi người đang ra mồ hôi hay khi vừa ăn no hoặc khi đói để tránh tai nạn khi bơi hoặc tập bơi. KNS: - Các em đã biết những nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi và nhắc nhở bạn bè người thân cùng thực hiện. * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến. - Cho HS làm việc trên phiếu. + Nhóm 1,2: Tình huống 1: Bắc và Nam vừa đi đá bóng về. Nam rủ Bắc ra hồ gần nhà để tắm cho mát. Nếu em là Bắc em sẽ nói gì với bạn ? + Nhóm 3,4: Tình huống 2: Đi học về Nga thấy mấy em nhỏ đang tranh nhau cuối xuống bờ ao gần đường để lấy quả bóng. Nếu là Nga em sẽ làm gì ? + Nhóm 5,6: Tình huống 3: Minh đến nhà Tuấn chơi thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em bé chơi ở sân giếng. Giếng xây thành cao nhưng không có nắp đậy. Nếu là Minh em sẽ nói gì với Tuấn ? + Nhóm 7,8: Tình huống 4: Chiều chủ nhật, Dũng rủ Cường đi bơi ở một bể bơi gần nhà vừa xây xong chưa mở cửa cho khách và đặc biệt chưa có bảo vệ để không mất tiền mua vé. Nếu là Cường em sẽ nói gì với Dũng ? + Nhóm 9,10: Tình huống 5: Nhà Linh và Lan ở xa trường, cách một con suối. Đúng lúc đi học về thì trời đổ mưa to, nước suối chảy mạnh và đợi mãi không thấy ai đi qua. Nếu là Linh và Lan em sẽ làm gì ? 4. Củng cố- dặn dò: - GD HS luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực hiện. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý. - Hát. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh thảo luận sau đó trình bày trước lớp. + Hình 1: Các bạn nhỏ đang chơi ở gần ao. Đây là việc không nên làm vì chơi gần ao có thể bị ngã xuống ao. + Hình 2: Vẽ một cái giếng. Thành giếng được xây cao và có nắp đậy rất an toàn đối với trẻ em. Việc làm này nên làm để phòng tránh tai nạn cho trẻ em. + Hình 3: Nhìn vào hình vẽ, em thấy các HS đang nghịch nước khi ngồi trên thuyền. Việc làm này không nên vì rất dễ ngã xuống sông và bị chết đuối. + Chúng ta phải vâng lời người lớn khi tham gia giao thông trên sông nước. Trẻ em không nên chơi đùa gần ao hồ. Giếng phải được xây thành cao và có nắp đậy. - HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - HS đọc. - HS tiến hành thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận: - HS quan sát hình 4, 5 trang 37 / SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi. + Hình 4 minh hoạ các bạn đang bơi ở bể bơi đông người. Hình 5 minh hoạ các bạn nhỏ đang bơi ở bờ biển. + Ở bể bơi nơi có người và phương tiện cứu hộ. +Trước khi bơi cần phải vận động, tập các bài tập để không bị cảm lạnh hay “chuột rút”, tắm bằng nước ngọt trước khi bơi. Sau khi bơi cần tắm lại bằng xà bông và nước ngọt, dốc và lau hết nước ở mang tai, mũi. - HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - Cả lớp lắng nghe. - Nhận phiếu, tiến hành thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến. + Em sẽ nói với Nam là vừa đi đá bóng về mệt, mồ hôi ra nhiều, nếu đi bơi hay tắm ngay rất dễ bị cảm lạnh. Hãy nghỉ ngơi cho đỡ mệt và khô mồ hôi rồi hãy đi tắm. + Em sẽ bảo các em không cố lấy bóng nữa, đứng xa bờ ao và nhờ người lớn lấy giúp. Vì trẻ em không nên đứng gần bờ ao, rất dễ bị ngã xuống nước khi lấy một vật gì đó, dễ xảy ra tai nạn. + Em sẽ bảo Tuấn mang rau vào nhà nhặt để vừa làm vừa trông em. Để em bé chơi cạnh giếng rất nguy hiểm. Thành giếng xây cao nhưng không có nắp đậy rất dễ xảy ra tai nạn đối với các em nhỏ. + Em sẽ nói với Dũng là không nên bơi ở đó. Đó là việc làm xấu vì bể bơi chưa mở cửa và rất dễ gây tai nạn vì ở đó chưa có người và phương tiện cứu hộ. Hãy hỏi ý kiến bố mẹ và cùng đi bơi ở bể bơi khác có đủ điều kiện đảm bảo an toàn. + Em sẽ trở về trường nhờ sự giúp đỡ của các thầy cô giáo hay vào nhà dân gần đó nhờ các bác đưa qua suối. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lắng nghe. Tiết 3: Lớp 4B. Tập đọc LUYỆN ĐỌC BÀI: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH; THƯA CHUYỆN VỚI MẸ (Dạy trong sách SEQAP) I/ Mục tiêu: - Luyện đọc đúng đoạn văn (BT1- trang 39). - Đọc đoạn “ Sau này . . . nhảy tưng tưng” thực hiện được theo yêu cầu (BT2- trang 31). II/ Đồ dùng dạy học: - ND bài III/ Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc lại hai bài tập đọc. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV nêu MT bài. * Dạy bài luyện tập: *) Bài 1: (39). - Mời HS nêu yêu cầu BT. - Hướng dẫn HS luyện đọc - Cho HS thi đọc. - Lớp và GV nhận xét. *) Bài 2: (39). - Mời HS nêu yêu cầu BT. - Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài. - Cho HS trả lời. - Lớp và GV nhận xét. *) Bài 1: (40). - Mời HS nêu yêu cầu BT. - Hướng dẫn HS luyện đọc. - Cho HS thi đọc. - Lớp và GV nhận xét. *) Bài 2: (40). - Mời HS nêu yêu cầu BT. - Cho HS làm bài, chữa bài. - Lớp và GV nhận xét. *) Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT. - HS nghe. - HS thi đọc. - HS nhận xét. *) Bài 2: - HS nêu yêu cầu. - HS nghe. a) Tác giả phát hiện ra cậu bé Lái muốn có một đôi giày ba ta màu xanh. b) Gạch dưới 4 từ láy: run run, mấp. máy, ngọ nguậy, tưng bừng. *) Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT. - HS nghe. - HS thi đọc. - HS nhận xét. *) Bài 2: - HS nêu yêu cầu. - Ghi dấu x vào ô trống trước dòng thứ nhất. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học, - Dặn chuẩn bị bài sau. Buổi sáng: Ngày soạn: 18/10/2014. Ngày giảng: Sáng: Thứ ba 21 /10/2014. Tiết 2: Lớp 5A. Sáng: Thứ năm 23/10/2014. Tiết 3: Lớp 5B. Tiết 2: Khoa học §17: THÁI ĐỘ VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I. Mục tiêu: - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. - Giáo dục Hs tôn trọng người bị nhiễm HIV . * GD KNS: - Kĩ năng xác định giá trị bản thân ,tự tin và có ứng xử,giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/ AIDS. - Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV II. Đồ dùng dạy học: - Hình ảnh trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ôn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - HIV/ AIDS là gì ? 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài. Hoạt động 1: HIV/AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thường +Hỏi :Theo em những hoạt động tiếp xúc thông thường nào không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS. GV kết luận: Những hoạt động tiếp xúc thông thường như các em đã nêu không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS. - GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi : HIV/AIDS lây truyền hoặc không lây truyền qua các đường tiếp xúc. - GV chia lớp thành hai đội, mỗi đội 4 em thi tiếp sức : Đội A ghi các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS. - Đội B ghi các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS. - Trong cùng một thời gian đội nào ghi được nhiều và đúng thì đội đó thắng. Hoạt động 2: Không nên xa lánh, phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình của họ. - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2,3 sách giáo khoa đọc lời thoại của nhân vật và trả lời câu hỏi: + Nếu các bạn đó là người thân của em, em sẽ đối xử với các bạn đó như thế nào? - Gọi học sinh trình bày ý kiến. - Học sinh khác nhận xét bổ sung. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ý kiến. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi : Nếu em ở trong tình huống đó em sẽ làm gì ? - GV nhận xét. 4. Củng cố - dăn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài, GDHS. - Dặn chuẩn bị bài sau. - Hát. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu những hoạt động thông thường không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS là : Ôm ,hôn má, bắt tay, bị muỗi đốt, khoác vai, ngồi học cùng bàn, dùng chung khăn tắm, uống chung li nước, ăn cơm cùng mâm. nói chuyện, nằm ngủ bên cạnh... - HS lắng nghe. * Học sinh tham gia chơi trò chơi và ghi kết quả như sau: Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV. Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV. Dùng chung kim tiêm. Xăm mình chung dụng cụ. Dùng chung dao cạo, nghịc bơm kim tiêm đã sử dụng. Truyền máu không rõ nguồn gốc... Bơi chung bể bơi công cộng. Bắt tay, bị muỗi đốt, ngồi ăn cơm chung, uống chung li nước, ngồi học cùng bàn, dùng chung khăn tắm, mặc chung quần áo... - Học sinh hoạt động theo cặp và trả lời câu hỏi : + Nếu em là người quen của các bạn đó thì em vẫn chơi với họ. Họ có quyền được vui chơi. Tuy bố bạn ấy bị nhiễm HIV/AIDS nhưng có thể bạn ấy không bị nhiễm. HIV/AIDS không lây truyền qua các con đường thông thường.Em sẽ động viên họ đừng buồn vì xung quanh còn có nhiều người sẽ giúp đỡ họ... - Học sinh thảo luận theo nhóm và đưa ra cách giải quyết của nhóm mình. - Các nhóm có thể đưa ra cách ứng xử khác nhau nếu cùng một tình huống. - Học sinh nhóm khác bổ sung. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Ngày soạn: 18/10/2014. Ngày giảng: Sáng: Thứ ba 21 /9/2014. Tiết 3: Lớp 4A. Sáng: Thứ sáu 24 /10/2014. Tiết 1: Lớp 4B. Tiết 3: Lịch sử §9: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I. Mục tiêu: - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. + Sau khi Ngô Quyền mất, ất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực các cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước. + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có trí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. II. Đồ dùng dạy học: - ND bài dạy. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Không KT. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Trực tiếp. * Dạy bài mới: 1/. Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất. - Cho 1 HS đọc phần 1 SGK. - GV nêu câu hỏi tìm hiểu ND phần 1. +Sau khi Ngô Quyền mất tình hình đất nước ta ntn? - Lớp đọc thầm. - HS suy nghĩ trả lời: +Triều đình lục đục tranh giành ngai vàng, các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng đánh nhau liên miên, dân chúng phải đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, còn quân giặc lăm le ngoài bờ cõi. * GV Kết luận, ghi bảng ý chính. - HS ghi vào vở. 2/. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. - Gọi 1 HS đọc phần 2 – SGK. - Cho HS thảo luận nhóm 4: + Đinh Bộ Lĩnh là người như thế nào? - 1 HS đọc. - HS thảo luận nhóm 4. + Là người cương nghị, có mưu cao , chí lớn, là người chỉ huy quân sự có tài, được nhân dân yêu mến. + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? + Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng ở quê nhà (Hoa Lư). + Đem quân đi đánh dẹp 12 sứ quân. + Thống nhất được giang sơn. + Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? + Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng. Đóng đô ở Hoa Lư, Đặt tên nước là Đại Cồ Việt niên hiệu là Thái Bình. - GV giải nghĩa các từ: + Hoàng: Hoàng Đế + Đại Cồ Việt: Nước Việt lớn. + Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc, chiến tranh. - HS nghe. - GV cho HS quan sát hình 2 và bản đồ. - HS quan sát cảnh Hoa Lư ngày nay. * GV kết luận. - Cho HS lập bảng so sánh về tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất. - HS lập bảng và so sánh. Các mặt Tgian: Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất - Đất nước - Bị chia thành 12 vùng - Đất nước quy về một mối. - Triều đình - Lục đục - Được tổ chức lại quy củ. - Đời sống của nhân dân. - Làng mạc, đồng lúa bị tàn phá. - Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán. 4. Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc ghi nhớ - SGK. - Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà ôn bài và Cbị bài sau. Buổi chiều Tiết 3: Toán (Dạy trong sách BT Toán 4) ÔN: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II/ Đồ dùng dạy học: - Sách BT Toán 4. III/ Các HĐ dạy - học: 1. Ổn định lớp: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Không KT. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Trực tiếp. * Dạy bài mới: *Bài 68(15): (HS trung bình) - GV nêu và viết BT lên bảng. - HD hs phân tích bài toán. - Y/c hs làm bài vào vở. - Mời 1 hs lên bảng chữa bài. - GV chữa bài, NX cho điểm. *Bài 72(15): (HS trung bình) - GV nêu và viết BT lên bảng. - HD hs phân tích bài toán. - Y/c hs làm bài vào vở. *Bài 73(15): (HS khá, giỏi). - GV nêu và viết BT lên bảng. - HD hs phân tích bài toán. - Y/c hs làm bài vào vở. - GV thu vài vở chấm điểm. - Mời 1 hs lên bảng chữa bài. - GV chữa bài, NX cho điểm. - 1 hs đọc lại bài toán, lớp theo dõi. - HS phân tích đề toán. Bài giải: Số học sinh nam là: (160 - 10) : 2 = 75 (học sinh) Số học sinh nữ là: 160 - 75 = 85 (học sinh Đáp số: 75 HS nam; 85 HS nữ. - 1 HS đọc lại đề bài. Bài giải: Tuổi của anh là: (30 + 6) : 2 = 18 (tuổi) Tuổi của em là: 30 - 18 = 12 (tuổi) Đáp số: Anh 18 tuổi. Em 12 tuổi. - 1 HS đọc lại bài toán, lớp theo dõi. - HS phân tích đề toán. Bài giải: Sau 5 năm anh vẫn hơn em 5 tuổi. Sau 5 năm, tuổi anh là: (25 + 5) : 2 = 15 (tuổi) Sau năm năm, tuổi em là: 25 - 15 = 10 (tuổi) Tuổi anh hiện nay là: 15 - 5 = 10 (tuổi) Tuổi em hiện nay là: 10 - 5 = 5 (tuổi) Đáp số: Anh 10 tuổi; Em 5 tuổi. 4. Củng cố - dặn dò: - 1 hs nêu lại cách tìm 2 số khi biết Tổng và Hiệu. - Nhận xét giờ học. Dặn học và CBBS. Buổi sáng Ngày soạn: 19/10/2014. Ngày giảng: Thứ tư 22 /10/2014. Tiết 1: Lớp 2A. Tiết 4: Lớp 2B. Tiết 1: Tự nhiên và xã hội §9: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I/ Mục tiêu: - Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun. *KNS:Kĩ năng ra quyết định:nên và không nên làm việc gì để phòng tránh bệnh giun; kĩ năng tư duy phê phán: phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ không đảm bảo vệ sinh- gây ra bệnh giun; kĩ năng làm chủ bản thân: có trách nhiệm với bản thân đề phòng bệnh giun. *GDMT: Biết con đường lây nhiễm bệnh giun. Biết về sự cần thiết của hành vi giữ vệ sinh. Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ trong SGK ( Trang 20-21) - Vở bài tập TN- XH III/ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao chúng ta cần ăn uống sạch sẽ ? - Nhận xét - đánh giá 3. Bài mới: *. Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: - Các em đã bao giờ đau bụng hay ỉa chảy ra giun, buồn nôn và chóng mặt chưa ? - Đưa câu hỏi thảo luận. - Giun thường sống ở đâu trong cơ thể. - Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người. - Nêu tác hại do giun gây ra ? - Các nhóm khác nhận xét – bổ sung. - Hát - Đề phòng bệng đường ruột. - Lớp hát bài : Bàn tay sạch. - HS trả lời. - Các nhóm thảo luận, nêu ý kiến. => Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở những nơi trong cơ thể như: ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu ... nhưng chủ yếu ở ruột - HS nêu. - HS nghe. * Hoạt động 2: - Yêu cầu quan sát tranh theo nhóm. - Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào ? - GVnêu: Trứng giun có nhiều ở phân người. Nếu đại tiện bừa bãi ... trứng giun xâm nhập vào nguồn nước, đất theo ruồi đi khắp nơi. - Không rửa tay ... cầm vào thức ăn. - Nguồn nước bị ô nhiễm. - Đất trồng rau bị ô nhiễm. - Ăn rau không rửa sạch. * Hoạt động 3: - Cho HS chỉ và nói nên nội dung từng hình. - Gọi HS nêu ý kiến. - GV nhận xét. - Nêu yêu cầu: Làm thế nào để phòng bệnh giun. - Nhận xét – bổ sung. - Các nhóm QS hình 1- tr 20. - HS nêu. - HS chú ý nghe giảng. - HS nói và chỉ từng hình 21 – SGK. - Đại diện nhóm trình bày. - Để đề phòng bệnh giun ta cần giữ vệ sinh ăn uống, rửa tay trước khi ăn và sau khi đại tiểu tiên, ăn chín uống sôi ... 4. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại ý chính của bài - Nhận xét chung tiết học . Ngày soạn: 19/10/2014. Ngày giảng: Sáng: Thứ tư 22 /10/2014. Tiết 2: Lớp 5A. Sáng: Thứ năm 23/10/2014. Tiết 4: Lớp 5B. Tiết 2: Lịch sử §9: CÁCH MẠNG MÙA THU I. Mục tiêu: - Kể lại được 1 số sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945, hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đàu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, Chiều ngày 19-8-1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. - Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả: + Tháng 8- 1945, nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lược giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. + Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám. Hs khá, giỏi: + Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. + sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh trong SGK. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hát. - Gọi học sinh trả lời câu hỏi. + Kể lại 1 số sự kiện của cuộc khởi nghĩa 12-9-1930 ở Nghệ An. - HS nêu. - Nhận xét, cho điểm: 3. Bài mới: *) Giới thiệu bài: *) Hoạt động 1: Thời cơ cách mạng. Giáo viên nêu vấn đề: - Đọc phần 1. - Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng Việt Nam? - Chốt lại *) Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945. - Thảo luận theo cặp TLCH: + Tháng 3-1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta. Tháng 8-1945 quân Nhật ở châu Á thua trận, thế lực của chúng đang suy giảm đi rất nhiều. - Học sinh làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và kể lại cho nhau nghe về 1 số sự kiện cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945. - 1 học sinh trình bày trước lớp. - Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lượt từng học sinh kể lại trước nhóm. - 1 em trình bày, cả lớp theo dõi và bổ sung. - Giáo viên NX- TD *)Hoạt động 3: Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phương. + Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội? - Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. + Nếu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao? - Các địa phương khác sẽ gặp rất nhiều khó khăn. + Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước? - Cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền. + Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành được chính quyền. - Huế (23/8), Sài Gòn (25-8) và đến 28-8-1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trên cả nước. + Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở quê hương em năm 1945? - Một số học sinh nêu. - Giáo viên cung cấp thêm về lịch sử địa phương cho học sinh. Hoạt động 4: Nguyên nhân và ý
File đính kèm:
- Tuan_8_Doi_giay_ba_ta_mau_xanh.doc