Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012
Giáo viên
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1,2 Tr /52,53
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
* Nêu và ghi tên bài
* GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát
-Nhận xét giúp đỡ các em chưa vẽ được hình
* GV vẽ lên bảng tam giác ABC như phần bài học SGk
-Yêu cầu HS đọc tên tam giác
-Yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC
-GV nêu:Qua đỉnh A của hình tam giấcBC ta vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC Cắt cạnh BC tại H.Ta gọi đoạn thẳng AH là đường cao của tam giác ABC
-GV nhắc lại:Đường cao của hình tam giác chính là đoạn thẳng đi qua 1 đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện của đỉnh đó
-Yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của 1 hình tam giác ABC
H:Mỗi hình tam giác có mầy đướng cao
* Yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ hình
-Yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của các bạn sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện vẽ đường thẳng AB của mình
-Nhận xét và cho điểm HS
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS vẽ hình
-Yêu cầu HS nhận xét hình vẽ của các bạn trên bảng sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách thực hiện vẽ đường cao AH của mình
-Nhận xét cho điểm HS
* Nêu lại tên ND bài học ?
Nêu cách vẽ 2 đường thẳng song song?
Tổng kết giờ học. Dặn HS về nhà làm bài tập HD LT thêm và chuẩn bị bài sau
øi mới: * Giới thiệu bài Hoạt đông 1 : HDHS làm bài tập 1: Hoạt động 2: Bài tập 2 / 87 Hoạt động 3: Bài tập 3 Thảo luận nhóm 4 Hoạt động 4: Bài tập 4 Làm việc cá nhân C, củng cố dặn dò -Gọi HS lên bảng làm BT ở tiết trước. -Nhận xét, ghi điểm. *Nêu và ghi tên bài: Ước mơ *Cho HS đọc yêu cầu - -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Từ cùng nghãi với ước mơ: Mơ tưởng,mong ước... * Cho HS đọc yêu cầu -GV giao việc Yêu cầu HS thảo luận nhóm, tìm thêm những từ cùng nghĩa với từ ước mơ,từ tìm thêm bắt đầu tiếng ước và bắt đầu bằng tiếng mơ -GV nhận xét chốt lại .Từ bắt đầu bằng tiếng ước:ước mơ, ước muốn, ước mong....... -Từ bắt đầu bằng tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng........ * Cho HS đọc yêu cầu BT3 và đọc những từ ngữ thể hiện sự đánh giá - Đại diện nhóm trình bày kết quả -Nhận xét chốt lại lời giải đúng .- Yêu cầu HS làm vở . Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ,ước mơ cao cả......... .Đánh giá không cao:ước mơ nho nhỏ .Đánh giá thấp: ước mơ viễn vông ước mơ kỳ quặc. * Cho HS đọc yêu cầu -Giao việc:mỗi em tìm ít nhất 1 VD minh hoạ về ước mơ nói trên để làm được bài tập này các em đọc gợi ý 1 trong bài: kể chuyện đã nghe đã đọc -Cho HS trình bày kết quả -Nhận xét chốt lại những ước mơ mà đúng các em đã tìm được * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học -Yêu cầu nhớ các từ đồng ngiã với từ ước mơ -3 HS lên bảng làm tập 1,2,3 / 83 -Cả lớp theo dõi * 1- 2HS nhắc lại. * Cả lớp đọc thầm bài : “Trung thu độc lập” -Thảo luận N2 Một số HS trình bày ý kiến - Cả lớp nhận xét * 1 -2 HS nêu yêu cầu -HS làm bài theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét, bổ sung. * 1 – 2 HS nêu yêu cầu ND bài tập . - Thảo luận nhóm . Trình bày kết quả . Cả lớp theo dõi nhận xét - Làm vở . -1 HS đọc to lớp lắng nghe * 1 – 2 HS đọc . Cả lớp đọc thầm - Xung phong nêuVD - Cả lớp nhận xét -HS chép lại lời giải đúng vào vở BT TiÕt : Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu: 1 Rèn kỹ năng nói -HS chọn được câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè người thân. Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện.Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện -Lời kể tự nhiên chân thực có thể kết hợp với lời nói,cử chỉ, điệu bo 2Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, có thể kết hợp với lời nói nhận xét đúng lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy – học: Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động Giáo viên Học sinh A -Kiểm tra bài cũ: B- Bài mơí: * Giới thiệu bài: Hoạt đông 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài. Hoạt động 2: Gợi ý kể chuyện. Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện. C- Củng cố dặn dò. * Gọi HS lên bảng kẻ lại câu chuyện đã nghe, đã chứng kiến -Nhận xét đánh giá ghi điểm . * Nêu mục đích yêu cầu , ghi tên bài:Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia * GV:Các em chú ý câu chuyện các em kể phải có thực.. * Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện -Cho HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 -GV dán lên bảng lớp tờ giấy ghi 3 HD xây dựng cốt truyện -Cho HS đọc * Đặt tên cho câu chuyện -Cho HS đọc gợi ý 3 - Gv dán lên bảng dàn ý kể chuyện và lưu ý HS: khi kể chuyện chúng em đã chứng kiến em phải mở đầu chuyện ở ngôi thứ nhất(tôi, em) * Cho HS kể chuyện theo cặp -Gv theo dõi HD HS góp ý + Cho HS thi kể chuyện -GV dán lên bảng tiêu chí đánh giá bài KC -Cho HS thi kể chuyện trước lớp -GV nhận xét khen những HS kể hay * Nêu lại tên ND bài học? -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe -Dặn HS về nhà chuẩn bị trước cho bài kể chuyện:bàn chân kỳ diệu * 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV Cả lớp theo dõi, nhận xét * Nghe, nhắc lại. * HS đọc đề bài và gợi ý 1 -Gạch chân dưới những từ quan trọng sau:Ước mơ đẹp của em,bạn bè,người thân * 1 HS đọc cả lớp lắng nghe. Cho HS nối tiếp nhau nói đề tài KC và HD xây dựng cốt truyện của mình -HS chú ý theo dõi lắng nghe -Cả lớp theo dõi SGK -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS nối tiếp trình bày ý kiến * 1 HS đọc to cả lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân tự đặt tên cho câu chuỵên -HS lần lượt nói tên câu chuyện của mình. Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện mơ ước của mình -HS đọc thầm lại tiêu chí -1 số HS thi kể. * 1 -2 HS nêu. Về kể lại cho người thân nghe -Về chuẩn bị bài. TiÕt : Khoa học PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC. I.Mục tiêu: Giúp HS: -Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. -Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. -Có ý thức kh«ng ch¬i ®ïa gÇn hå, ao, s«ng , suèi; giÕng, chum, v¹i, bĨ níc ph¶i cã n¾p ®¹y. II.Đồ dùng dạy – học: -Các hình trong SGK. -Phiếu học tập. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu: Hoạt động Giáo viên Học sinh B-.Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: * Giới thiệu bài Hoạt động 1: Các biện pháp phòng chống tai nạn đuối nước Hoạt động 2 : Một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. C - Củng cố, dặn dò: * Khi bị bệnh chúng ta cần ăn uống ntn? - Nhận xét, ghi điểm Nêu M Đ – YC tiết học . Ghi bảng. * Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đưới nước? => Kết kuận các ý kiến của HS trả lời * Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi: + Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? Kết luận: - Không xuống nước bơi khi đang ra mồ hôi; trước khi xuống phải vận động - Không bơi khi vừa ăn no hoạc quá đói Chỉ bơi ở những nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định nơi bơi -Nêu những việc em đã làm để phòng tránh đuối nước? * Nêu lại tên ND bài học? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -Nhắc HS về học thuộc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học . * 2HS trả lời - 1HS nêu những điều cần biết SGK * Nhắc lại. * Thảo luận N4 - Các nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác bổ sung. + Không chơi đùa gần bờ ao, sông suối, giếng nước phải được xây thành cao + Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện GT đường thuỷ * HS thảo luận N2 Một số HS trình bày ý kiến của mình, các bạn khác bổ sung ý kiến + Nên tập bơi ở những nơi an toàn, có người hướng dẫn hoặc người lớn đi cùng _ Một vài em nhắc lại. - HS nêu và giải thích những việc đó em đã làm ở đâu * 1,2 em nêu - Một HS đọc phần những điều bạn cần biết SGK. - Về học thuộc. TiÕt : TËp ®äc §iỊu íc cđa vua mi -®¸t I Mục tiêu: -Đọc lưu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ và câu. -Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc ph©n biƯt lêi c¸c nh©n vËt( lêi xin, khÈn cÇucđa Mi- ®¸t, lêi ph¸n b¶o oai vƯ cđa thÇn §i - « - mi - dèt). -Hiểu ý nghĩa của bài: :Những ước mơ tham lắm không mang lại hạnh phúc cho con người II. Đồ dùng dạy – học: -Tranh minh họa nội dung bài. -Bảng phụ HD luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND Thờilượng Giáo viên Học sinh A -Kiểm tra bài cũ:5ph B - Bài mới: * Giới thiệu bài:2ph Hoạt động 1: Luyện đọc12ph Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 12ph Hoạt động 3: HD HS đọc diễn cảm.7ph HĐ3:Củng cố dặn dò.3ph Gọi HS lên bảng đọc bài : Thưa chuyện với mẹ . Trả lời câu hỏi -Nhận xét đánh giá ghi điểm * Nêu ND yêu cầu tiết học . Ghi bảng . a)Cho HS đọc đoạn -GV chia 3 đoạn .Đ1:Từ đầu đến sung sướng hơn thế nữa. Đ2:Tiếp đến cho tôi sống được Đ3 còn lại -Cho HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai:Mi-đát,đi-ô-ni-dốt, pác –tôn b)Cho HS đọc chú giải ,giải nghĩa từ c)GV đọc diễn cảm toàn bài *Đoạn 1 H:Vua Mo-đat xin thần đi-ô-ni-dôt điều gì? H:Thoát đầu điều ước thực hiện tốt đẹp như thế nào? *Đoạn 2 H:Tại sao vua Mi-đát lại xin thần lấy lại điều ước? *Đoạn 3 H:Vua Mi-đát đã hiểu ra điều gì? -HD HS theo cách phân vai -Cho HS thi đọc diễn cảm -Nhận xét khen những nhóm đọc hay * H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? GV chốt nội dung bài -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà chuẩn bị cho bài học sau -3 HS lên bảng đọc bài tập đọc trước và trả lời câu hỏi theo nội dung của bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét . * Nghe, nhắc lại . -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK -HS luyện đọc nối tiếp, - đọc trong nhóm Đọc cả bài 1 HS đọc to lớp lắng nghe -1-2 HS giải nghĩa từ có trong phần chú giải * HS đọc thành tiếng đoạn 1 - HS đoc thầm trả lời câu hỏi -Làm cho mọi vật mình chạm đến điều biến thành vàng -Vua chạm vào thứ gì thứ đó đều biến thành vàng... * Cho HS đọc thành tiếng -Vì nhà vua đã nhận ra điều khủng khiếp của điều ước... * HS đọc thành tiếng -Rằng: hạnh phúc không thể xây dựng được từ ước muốn tham lam -HS đọc phân vai mỗi nhóm sắm 3 vai nhân vật để đọc -3 nhóm lên thi đọc -Lớp nhận xét * HS phát biểu - Một vài HS nhắc lại. - Về chuẩn bị. TiÕt : Tập làm văn. Bài: Luyện tập phát triển câu chuyện (tr 84) I.Mục đích – yêu cầu: -Củng cố khả năng phát triển câu chuyện -Sắp xếp các đoạn văn theo trình tự thười gian -Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 Bài mới HĐ 1 giới thiệu bài HĐ 2 làm bài tập 2 Hđ 3 làm bài tập 3 3 củng cố dặn dò -Gọi HS lên bảng -Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu bài -đọc và ghi tên bài -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 -Giao việc:Yêu cầu các em đọc lại các đoạn văn vừa hoàn chỉnh và cho biết a)Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào? b)Các câu mở đầu đoạn văn đóng vái trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại ý đúng a)Các đoạn văn được sắp xếp theo trìh tự thời gian b)Các câu mở đầu đoạn có vai trò: thể hiện sự tiếp nối về thời gian để mỗi đoạn văn đó với đoạn văn trươc nó -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 -Giao việc:Em hãy kể lại 1 trong những trướng hợp câu chuyện đó.Khi kể các em cần chú ý làm nổi rõ trình tự nối tiếp nhau của các sự việc -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày trước lớp -Nhận xét khen những HS kể hay biết chọ đúng câu chuyện kể theo trình tự thời gian -Nhận xét tiết học -Yêu cầu ghi nhớ:có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là việc nào xẩy ra trước thì kể trước và ngược lại -3 HS lần lượt đọc bài làm chuÈn bÞ ë nhµ -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS làm bài các nhân -Lần lượt phát biểu -Lớp nhận xét -1 HS đọc lớp lắng nghe -HS chuẩn bị cá nhân -1 HS thi kể trước lớp -Lớp nhận xét Thø n¨m ngµy 3 th¸ng 11 n¨m2011 TiÕt : TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu:Giúp HS: -Biết sử dụng thước thẳng và e ke để vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với một đường thẳng cho trước. II Đồ dùng dạy học: -Thước thẳng và e ke III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND- TL HĐ - Giáo viên HĐ - Học sinh A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: *Giới thiệu bài: Hoạt đông 1: HD vẽ đường thẳng đi qua một điểm và ss với đường thẳng cho trước. 12’ Thực hành Hoạt đông 2: Bài tập 1 HD thực hành. Làm việc cá nhân Hoạt đông 3: Bài tập 3 Làm vở C-Củng cố, dặn dò: * Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài tập tiết trước. -Chữa bài nhận xét đánh giá ghi điểm * Nêu MĐ- YC tiết học . -GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát +GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy 1 điểm E nằm ngoài AB +GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB +yêu cầu HS vẽ đướng thẳng đi qua E và vuông góc với đướng thẳng MN vừa vẽ +Nêu:Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD có nhận xét gì về đường thẳng CD và đường thẳng AB? KL:Vậy chúng ta đã vẽ được đường thẳng đi qua E và song song với đường thẳng AB cho trước *Gọi HS nêu yeu cầu bài tập 1 - GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy 1 điểm M nằm ngoài CD như hình vẽ trong bài tập 1 -GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Để vẽ đường thẳng AB đi qua M và song song với đường thẳng CD trước tiên chúng ta vẽ gì? -Gv yêu cầu HS thực hiện bước vẽ vừa nêu đặt tên cho đường thẳng đi qua M và vuông góc vói đường thẳng CD là đường thẳng MN -Sau khi đã vẽ được đường thẳng MN chúng ta sẽ vẽ gì? -Yêu cầu HS vẽ hình -Đường thẳng vừa vẽ như thế nào so với CD? -Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ * Yêu cầu HS đọc bài sau đó tự vẽ hình * Hôm nay học toán bài gì? - Nêu cách vẽ hai đường thẳng song song? -Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài * 2 HS lên bảng vẽ hình bài 2. Cảlíp theo dõi nhận xét . * 2 – 3 em nhắc lại . -Theo dõi thao tác của GV -1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào nháp -1 HS lên bảng vẽ.......... -2 Đường thẳng này SS với nhau * 1, 2 em đọc to. - Quan sát , nắm yêu cầu . -Nêu: Vẽ đường thẳng đi qua M song với đường thẳng CD. -Vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng CD -1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp thực hiện vẽ vào vở BT -Vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc với MN -tiếp tục vẽ hình. -Song song với CD. - *1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào vở bài tập. * 1, 2 HS nêu. - Một số em nêu. Thứ s¸u ngày 4 tháng 11 năm 2011 TiÕt : TOÁN THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT Thùc hµnh vÏ h×nh vu«ng I. Mục tiêu: Giúp HS:Biết sử dụng thước e ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài 2 cạnh cho trước Giúp HS:Biết sử dụng thước e ke để vẽ hình vu«ng cã cạnh cho trước IIChuẩn bị.Thước kẻ và e ke III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ND- T/ lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A-Kiểm tra bài cũ: B – Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt đông1: HD vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh Ho¹t ®éng 2: HD vÏ h×nh vu«ng Hoạt động 2: Bài 1: Làm vở C -Củng cố dặn do:ø * Gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước... -Chữa bài nhận xét cho điểm HS Nêu MĐ – YC tiết học , Ghi bảng * GV vẽ lên bảng HCN MNPQ và hỏi HS +Các góc ở đỉnh của HCN MNPQ có là góc vuông không? -Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong HCN MNPQ -Dựa vào các đặc điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ HCN theo độ dài các cạnh cho trước. -VD:Vẽ HCN ABCcó chiều dài 4 cm, rộng 2cm. -Yêu cầu HS vẽ từng bước như SGK giới thiệu +Vẽ đoạn thẳng CD dài 4 cm.GV vẽ đoạn thẳng CD dài 40 cm trên bảng +Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D Trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA=2cm +Vẽ đường thẳng vuông góc vớiDC tại C trên đường thẳng đó lấy CB=2cm +Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD * Híng dÉn t¬ng tù c¸ch vÏ h×nh ch÷ nhËt *Yêu cầu HS đọc đề bài toán -GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm rộng3cm sau đó đặt tên cho hình chữ nhật -Yêu cầu HS nêu cách vẽ của mình trong lớp. -Yêu cầu HS tính chu vi của HCN * Nêu lại tên ND bài học ? -Nêu cách vẽ HCN ? Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. * 2 HS lên bảng vẽ hình.HS cả lớp vẽ vào nháp. Cả lớp theo dõi. * Nghe, nhắc lại. * Quan sát , suy nghĩ . Trả lời câu hỏi . -Vuông góc . -MN song song với QP; MQ song song với PN. - Nghe , hiểu . Một em lên ve.õ -Vẽ vào nháp HS quan s¸t * 1 HS đọc trước lớp -HS vẽ vào vở bài tập -Nêu các bước vẽ như phần bài học của SGK - Chu vi HCN là : (2 + 4 ) x 2 = 16 ( cm ) Đáp số: 16 cm * Một vài em nêu. - 1 , 2 HS nêu. - Về thực hiện . TiÕt: Luyện từ và câu. ĐỘNG TỪ I.Mục tiêu: -Nắm được ý nghĩa của động từ:là từ chỉ hoạt động trạng thái.của sù vËt -Nhận biết được động từ trong câu. - Biết sử dụng động từ khi đặt câu, giao tiếp . II. Chuẩn bị: -Bảng phụ . -1 số tờ giấy khổ to III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ND- T/ lượng HĐ - Giáo viên HĐ – Học sinh A - Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: *Giới thiệu bài Hoạt động 1: Phần nhận xét. Bài tập 1 Hoạt động 2: Ghi nhớ Hoạt dông 3: Phần luyện tập Bài tập 1: Nêu miệng Hoạt đông 4: Bài tập 2 Thảo luận nhóm Hoạt động 4: Bài tập 3 C-Củng cố dặn dò: * Gọi HS lên bảng kiểm tra bài tập tiết trước. -Nhận xét ghi điểm . * Nêu MĐ – YC tiết học. Ghi bảng ø * Cho HS đọc yêu cầu BT -Cho HS đọc yêu cầu BT -Yêu cầu HS làm bài GV phát 3 tờ giấy đã chuẩn bị cho 3 HS -Cho HS trình bày kết quả bài làm -Nhận xét chốt lại lời giải đúng +Các từ chỉ hoạt động .Của anh chiến sỹ : nhìn nghĩ .của thiếu nhi: thấy +Từ chỉ trạng thái của các sự việc * Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Cho HS nêu VD động từ * Cho HS đọc yêu cầu BT1 - Yêu cầu HS làm bài vào vở Phát giấy cho3 HS làm bài -Cho HS trình bày kết quả -Nhận xét chốt lại lời giải đúng: VD:giặt đồ, nấu cơm, ; Học bài, đọc bài, * Cho HS đọc yêu cầu BT2 Yêu cầu HS thảo lận nhóm 4 thảo luận trên phiếu gạch dưới những động từ trong 2 đoạn văn đó -GV phát giấy khổ lớn cho 4 nhóm trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng các động từ là: a)đến, yết kiến,xin,làm,dùi,có thể lặn b)mỉm cười,ưng thuận,thử, bẻ, biến thành nghi.... * Gọi HS đọc yêu cầu BT -GV nêu nguyên tắc chơi:Chúng ta chơi theo nhóm.. -Cho HS thi giữa các nhóm -Gv nhận xét khen nhóm HS làm tốt. * Hôm nay, các em học LTVC bài gì? - Thế nào là động từ ?Nêu ví dụ về động từ chỉ hoạt động, trạng thái? -Nhận xét tiết học * 3 HS lên bảng làm bài tập 1, 2 - Nhận xét , sửa sai. * Nghe, nhắc lại. * 1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS đọc đoạn văn -1 HS đọc to lớp lắng nghe. Cả lớp theo dõi , suy nghĩ. -3 HS làm bài vào giấy -HS còn lại làm theo cặp -3 HS dán kết quả bài làm trên lớp Cả lớp theo dõi , nhận xét. * 3 Hs đọc phần ghi nhớ -Cả lớp đọc thầm -3HS nêu VD * 1-2 HS nêu. -HS làm bài vào vở -3 HS làm bài trên giấy -3 HS dán kết quả bài làm trên lớp -Cả lớp nhận xét * 2 HS nối tiếp đọc ý a,b - Thảo luận nhóm 4 - 4 nhóm làm bài vào giấy khổ lớn , cả lớp làm vào phiếu. - Đại diện 4 nhóm lên trình bày kết quả . Cả lớp nhận xét kết quả . Go * 1 HS đọc to lớp lắng nghe - Nắm cách chơi. -Cả lớp quan sát. -Cho HS làm mẫu(Dựa theo tranh) - HS thi giữa 2 dãy . - Cả lớp theo dõi nhận xét. * 1 ,
File đính kèm:
- lop_4.doc