Giáo án Lớp 4 - Tuần 8

Bài có 2 đoạn (khổ thơ)

- Đọc nối tiếp đoạn lần 1 (Sửa phát âm)

Run run, ôm sát chân, dạo chơi

- Đọc nối tiếp đoạn lần 2 (Đọc chú giải theo đoạn)

Các từ: ba ta, vận động, cột tay run run, mấp máy.

- Đọc nối tiếp đoạn lần 3:

- Giáo viên đọc mẫu:

Yêu cầu đọc:

Đ1: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.

Nhấn giọng các từ : đẹp làm sao

Đ2: Giọng nhanh, vui hơn, nhấn giọng các từ: ngẩn ngơ, tay run run.

- Trả lời câu hỏi SGK – giảng từ

Đoạn1: ?Nhận vật tôi là ai?

- Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?

Đoạn 2: ?Tác giả của bài văn đã làm gì để động viên cậu bé Lai trong ngày đầu tới lớp? Tại sao tác giả lại chọn cách làm đó?

- Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?

 

doc39 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	- HS tiếp tục đọc sách, những câu truyện, sách, báo….. theo chủ đề
	- Có thể nêu nội dung và ý nghĩa của câu truyện
II. Đồ dùng dạy – học.
	- Sách, truyện , báo…..
III. Các hoạt động dạy - học.
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4 - 6’
10-5’
8-10’
3 - 5’
A. H.động 1
B. H.động 2
C. H.động 3
D. Củng cố, dặn dò:
- YC học sinh nêu những câu truyện, sách, báo mà mình đã sưu tầm được và hãy kể tên?
-YC học sinh đọc cá nhân
-YC học sinh tự rút ra nội dung
- HS đọc truyện theo nhóm.
- HS đọc cá nhân.
- YC học sinh kể lại nội dung truyện, sách mình đã đọc
- YC hs trao đổi với bạn trong lớp về ý nghĩa của sách, truyện,
- GVnhận xét
 - HS về sưu tầm thêm các sách, truyện mà em thích.
- Vài HS trả lời
- HS tự đọc thầm
- Vài hs nêu nội dung 
- HS đọc sách, truyện theo nhóm
- 2-3 hs kể lại nội dung truyện
- HS trao đổi ý nghĩa của truyện
TIẾT 3: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH CÁC BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. Mục tiêu.
	- Giúp HS hoàn thành các BT của các môn học trong ngày.
	- Củng cố kiến thức:
	- Tiếp tục cho HS có kĩ năng thực hiện phép trừ và phép cộng rồi thử lại và giải toán có lời văn.
	- Vận dụng làm tốt các bài tập. 
	- Say mê học toán
II. Đồ dùng dạy – học.
	- Bảng phụ, phấn màu .
III. Các hoạt động dạy - học.
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 –2’
8-10’
20’
3’
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Hoàn thành các bài tập trong ngày.
C. Hướng dẫn làm một số bài tập.
1. Bài 1:
Tính rồi túnh
2. Bài 2: 
Tính bằng cách thuận tiện
3. Bài 3: 
Toán đố
4. Bài 4:
Viết vào ô trống theo mẫu:
4. Bài 5 : Toán đố
D. Củng cố, dặn dò
a) 75 687 - 43 578 b) 20 456 + 47 805
- Buổi sáng các em học những môn nào?
- Có môn nào các em chưa hoàn thiện?
a) 5264 + 397 + 9051
b) 42761 + 27054 + 6439
- YC HD hs cách làm bài 
a) 81 + 35 + 19 b) 78 + 65 + 35 + 22
- GV cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn 
 - GV chia đội nêu cách chơi và luật chơi. 
 - GVHD cách làm bài.
 - GV nhận xét 
- GVHD có bảng phụ
- GVHD cách làm bài.
 - GV nhận xét 
- GVHD cách làm bài.
- GV nhận xét 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: tuần 9, tiết 1
- 2 HS làm bảng
- HS trả lời
- HS trả lời
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- HS làm vào vở.
- HS đọc bài làm của mình
- 2 học sinh làm bảng
- Học sinh đọc y/c bài.
- HS đại diện chơi
- HS nhận xét
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bảng, làm vở.
- Học sinh đổi chéo vở kiểm tra.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- HS làm bảng và làmvở.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bảng, làm vở.
- Học sinh đổi chéo vở kiểm tra.
TIẾT 4: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH CÁC BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. Mục tiêu.
	- Giúp HS hoàn thành các BT của các môn học trong ngày.
	- Củng cố kiến thức:
	- Đọc rành mạch, trôi chảy bài: Ong thợ. Giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
	- Đọc hiểu và trả lời các câu hỏi bài tập, biết lựa chon đúng câu trả lời.
	- Biết đọc diễn cảm một đoạn văn. Điền vào chỗ trống r hoặc d hay gi.
II. Đồ dùng dạy – học.
	- Phấn màu, vở bt
III. Các hoạt động dạy - học.
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2 - 3’
10’
20’
3’
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Hoàn thành các bài tập trong ngày.
C. Hướng dẫn làm một số bài tập.
* Đọc hiểu
1. Câu 1:
2. Câu 2: 
3. Câu 3:
4. Câu 4:
* Chính tả :
Điền vào chỗ trống r hoặc d hay gi vào chỗ trống.
D. Củng cố, dặn dò.
GV kiểm tra đọc bài :
Những trái bưởi mùa thu.
- Buổi sáng các em học những môn nào?
- Có môn nào các em chưa hoàn thiện?
Bài: Ong thợ
- Y/c hs đọc nối tiếp theo đoạn.
- Y/c học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời 4 câu hỏi trong sách.
- Tổ ong mật nằm ở đâu?
- Vì sao ong thợ phải bay xa tìm những bông hoa vừa nở?
- Quạ Đen đuổi theo Ong thợ để làm gì?
- Thời gian của câu chuyện xảy ra vào lúc nào? 
- Cơn….ó - yêu….ấu
- ….ì….ào -…..ơm….ạ
- GV có bảng phụ
- YC hs làm vào vở
- Nhận xét giờ học, tuyên dương.
- VN học bài.
- Chuẩn bị bài sau: Tiết 1 tuần 9
- 2 HS đọc
-
- HS trả lời
- HS trả lời
- 4 lượt hs đọc nối tiếp.
- HS thảo luận nhóm đôi
- Học sinh trả lời (b)
- HS trả lời (c)
- HS trả lời (b)
- HS trả lời (b)
- HS đọc yc
- HS làm bài vào vở
Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014
TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
	Giúp học sinh:
	- Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy – học.
	- Phấn màu, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học.
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
6’
7’
? tuổi
8 t
Chị
Em
36 tuổi
5’
? q
17 q
SGK
SĐT
65 q
? q
7’
7’
3’
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập: 
a) Bài 1: Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng 
? tuổi
b) Bài 2: Giải toán 
c) Bài 3: Giải toán
d) Bài 4: giải toán
e) Bài 5: Giải toán 
C. Củng cố- dặn dò
- Chữa bài số 3.4 tr47
- GV thuyết trình
- Ghi tên bài lên bảng
- Đọc yêu cầu .
- GV giúp hs nêu lại cách tìm số lớn, số bé.
- GV cho hs kém xác định lại tổng, hiệu 
- Đọc yêu cầu .
? 36, 8 được gọi là gì?
- Gv cho 1 hs lên bảng tóm tắt bài toán bằng sơ đồ và chữa bài.
- Yêu cầu hs tìm cách giải khác
- Đọc yêu cầu bài toán .
- Tiến hành như bài 2 : yc HS biết vẽ sơ đồ và thực hiện được 2 cách giải
- GV cho hs tự làm và chấm chéo với nhau
- Chú ý lời giải
- Đọc yêu cầu 
- Gọi 2 hs chữa bảng theo 2 cách.
- Lưu ý đổi đơn vị, lời giải. 
- Thực hiện tương tự
- Cho HS làm bài
- GV chữa, chốt bài làm đúng
GV nhận xét tiết học, dặn dò hs về nhà làm các bài tập 
- 2 hs chữa bài số 3, 4
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, mở sách vở.
- HS làm bài 
- 3 hs chữa bảng .
- Cả lớp chú ý theo dõi.
- Nhận xét, bổ xung
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- Hs đọc 
- 1 hs lên bảng và giải thích cách làm, cách 2 chữa miệng
- 2 hs đổi vở chấm chéo.
- 1hs đọc
- HS làm.
- 2hs đổi vở chấm chéo
- 1hs chữa bảng
Nhận xét , bổ xung.
- HS đọc
- Hs làm
- 2 hs chữa bảng
Nhận xét , bổ xung.
- HS làm bài
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I. Mục tiêu.
	- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài bài văn.
	- Hiểu nội dung: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động, vui xướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên
II. Đồ dùng dạy – học.
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
	- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc.
III. Các hoạt động dạy - học.
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
A. Kiểm tra bài cũ
Bài: Nếu chúng mình có phép lạ.
Câu hỏi:
- Nêu nội dung bài thơ ?
- Những điều ước của các bạn nhỏ là gì?
2-3 HS đọc
34’
B. Dạy bài mới
1’
1. Giới thiệu bài
Đôi giày ba ta màu xanh
10’
2. Luyện đọc đoạn
Bài có 2 đoạn (khổ thơ)
- Đọc nối tiếp đoạn lần 1 (Sửa phát âm)
Run run, ôm sát chân, dạo chơi
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2 (Đọc chú giải theo đoạn)
Các từ: ba ta, vận động, cột tay run run, mấp máy.
- Đọc nối tiếp đoạn lần 3: 
- Giáo viên đọc mẫu:
Yêu cầu đọc:
Đ1: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.
Nhấn giọng các từ : đẹp làm sao
Đ2: Giọng nhanh, vui hơn, nhấn giọng các từ: ngẩn ngơ, tay run run.
HS phát âm
HS tập giải nghĩa
10’
3. Tìm hiểu bài
- Trả lời câu hỏi SGK – giảng từ
Đoạn1: ?Nhận vật tôi là ai?
- Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
Đoạn 2: ?Tác giả của bài văn đã làm gì để động viên cậu bé Lai trong ngày đầu tới lớp? Tại sao tác giả lại chọn cách làm đó?
- Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
- HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong bài
12’
4. Đọc diễn cảm
- Luyện đoạn từng đoạn GV hướng dẫn gợi ý cách đoạn theo yêu cầu:
Hướng dẫn HS đọc như mục B2
- Luyện đọc 1 đoạn khó:
Tôi tưởng tượng nếu mang nó vào/chắc bước đi sẽ nhẹ và nhanh hơn, tôi sẽ chạy trên những con đường đất mịn trong lòng trước cái nhìn thèm muốn của các bạn tôi….
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp cả bài
(HTL đoạn hoặc cả bài)
Hôm nhận giày, tai Lái run run.
Môi cậu mấp máy……Lái cột 2 chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ nhảy tưng tưng.
- Thi đọc trước lớp: Nhóm, tổ
- Nêu nội dung của bài:
Như mục I2
Hs luyện đọc trong nhóm đôi
Hs đọc theo cặp
Thi đọc trước lớp
Hs nêu
3’
C. Củng cố dặn dò
? Nêu ý nghĩa bài văn.
- N/x tiết học.
Bài sau: Thưa chuyện với mẹ
Hs trả lời
TIẾT 4: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu.
	- Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lý.
	- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II. Đồ dùng dạy – học.
	- Tranh minh họa lời ước dưới trăng để kiểm tra bài cũ.
III. Các hoạt động dạy - học.
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
A. Kiểm tra bài cũ
+ Kể 1,2 đoạn của câu chuyện “Lời ước dưới trăng”.
Gv treo tranh minh họa để hs kể chuyện và trả lời câu hỏi SGK
- 2,3 hs kể chuyện và trả lời câu hỏi
1’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Dựa vào chủ đề để giới thiệu
- Lắng nghe
11’
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện
a. Hướng dẫn Hs tìm đề bài
- Gọi hs đọc gợi ý 1,2,3
- Yêu cầu Hs đọc thầm lại gợi ý 1
+ Khi kể chuyện cần chú ý điều gì?
+ Câu chuyện em định kể có tên gì? Em muốn kể về ước mơ như thế nào?
- Lưu ý Hs khi kể chuyện phải đủ 3 phần:mở đầu, diễn biến, kết thúc
- 3 Hs nối tiếp nhau đọc phần gợi ý
- Hs đọc thầm
+ Tên truyện, nội dung, ý nghĩa
- Học sinh tự do trả lời theo ý mình
- Lắng nghe
20’
b. Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu kể theo cặp
- Tổ chức cho Hs kể chuyện trước lớp.Yêu cầu mỗi học sinh kể chuyện xong, cùng các bạn trao đổi, đối thoai về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa.
- Gọi Hs nhận xét bạn
- Nhận xét từng Hs
- Các nhóm tập kể, trao đổi nội dung theo chuyện, nhận xét bổ sung cho nhau
- Nhiều Hs tham gia kể, trao đổi cùng các bạn về ý nghĩa truyện.
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí
3’
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện đó nghe các bạn kể
- Hs nghe
TIẾT 5: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu.
	- Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 (ở tiết TLV tuần 7) – (BT1): nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2). Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3).
	- Tư duy sáng tạo; phân tích, phán đoán.
	- Thể hiện sự tự tin.
II. Đồ dùng dạy – học.
	- Tranh minh hoạ SGK 
	- Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học.
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài viết phát triển câu chuyện trong giấc mơ, em được bà tiên cho 3 điều ước .... 
- GV nhận xét đánh giá
- 2 HS đọc – nhận xét 
30’
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu
- GV giới thiệu trực tiếp- ghi bảng
- Nghe, ghi vở
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
· Bài 1:
 - GV nhấn mạnh lưu ý:
- Dựa vào cốt truyện “Vào nghề” để làm bài.
-1 em đọc, lớp đọc thầm
- GV dán tranh minh hoạ “Vào nghề”
- GV yêu cầu HS mở SGK tuần 7 xem lại nội dung bài tập 2
- HS đọc thầm lại bài trước – lớp làm bài
- GV dán 4 phiếu đã hoàn chỉnh lên bảng lớp
- HS phát biểu
Đ1:
Đ2:
Đ3:
Đ4:
· Bài 2:
- Đọc yêu cầu bài.
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ & nêu n/x
- GV chốt, kết luận
- HS khác bổ sung
a./ Sắp xếp theo trình tự thời gian
b./ Các câu mở đoạn thể hiện sự tiếp nối về thời gian, để nối các đoạn văn với đoạn trước đó.
· Bài 3:
 - Đọc yêu cầu bài
- Hoạt động tương tự
- GV nhấn mạnh cách lựa chọn truyện kể
- HS nêu tên truyện 
- Khi kể chú ý làm nổi rõ trình tự tiếp nối của các sự vật 
- HS tự làm bài cá nhân
- Trình bày: GV & HS nhận xét
- HS thi kể
Câu truyện được trình bày có đúng trình tự thời gian không?
5’
3. Củng cố, dặn dò:
 Nội dung bài cần ghi nhớ?
- GV n/x giờ học – dặn dò
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
	Giúp học sinh:
	- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.
	- Giải được bài toàn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
II. Đồ dùng dạy – học.
 - Bảng phụ, phấn màu
III. Các hoạt động dạy - học.
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
A. Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập HD luyện tập 
- 3 hs lên bảng , lớp làm vở nháp
- Nhận xét
- GVNX 
30’-33’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Luyện tập chung
- GV ghi bảng
- HS ghi vở
Bài 1 
- Nêu cách thử lại của phép cộng và phép trừ
- HS nêu
- Muốn biết 1 phép tính cộng làm đúng hay sai, ta làm ntn?
- HSTL
- Muốn biết 1 phép tính cộng làm đúng hay sai, ta làm ntn?
- HSTL
- Gọi HS làm bài 
- HS lên làm bảng; HS cả lớp làm bài vào VBT
- Gọi HSNX
- HSNX
- GVNX 
Bài 2 
- BT yêu cầu làm gì?
- HSTL: tính giá trị của BT 
- GV: các biểu thức trong bài có các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ có biểu thức có cả dấu ngoặc nên chú ý thức đúng thứ tự
- Gọi HS lên làm bài
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Gọi HSNX
- HSNX
- GVNX và chốt
a) 570 – 225 – 167 + 67
 = 345 – 167 + 67
 = 178 + 67
 = 245
Bài 3: tính bằng cách thuận tiện nhất:
GV viết lên bảng biểu thức 
98 + 3 + 97 + 2
- Gọi 2 HS lên làm, cả lớp làm vào VBT
56 + 399 + 1 + 4
- Gọi HSNX
- HSNX
- GVNX và chốt
364 + 136 +219 +181
- Gọi 2 HS lên làm, cả lớp làm vào VBT
178 + 277 + 123 + 422
- Gọi HSNX
- HSNX
- GVNX và chốt
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- 1HS đọc
Bài toán thuộc dạng toán gì?
- HSTL
- GV yêu cầu HS làm bài
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT
- HS nx
- GVNX 
Bài 5
-YC hs đọc đề bài.
- YC hs làm bài.
- GV chữa bài.
-Hs đọc.
-Hs làm bài.
3’
C. Củng cố, dặn dò
GV nx giờ học
TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU NGOẶC KÉP
I. Mục tiêu.
	- Học sinh nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
	- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
II. Đồ dùng dạy – học.
	- Giấy khổ to
III. Các hoạt động dạy - học.
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4'
A. Kiểm tra bài cũ
+ Gọi HS viết bảng lớp: Lu - i Pa - xtơ, I-u-ri, Ga - ga - rin, In-do-nê -xi -a.
+ Khi viết tên người, tên địa lý nước ngoài cần chú ý điều gì? 
- 2 học sinh viết bảng lớp, ở dưới viết ra nháp
1'
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu trực tiếp 
- Học sinh lắng nghe
12'
a. Nhận xét
* Bài 1:
Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
+ Những từ ngữ và câu văn nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
+ Những từ ngữ và câu đó là lời của ai?
+ Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
+ Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận viết thế nào?
- GV giảng: Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu chỗ trích lời nói trực tiếp của nhân vật có thể 1 từ, 1 câu…
- 1 học sinh đọc to
- HS trả lời câu hỏi
- HS trả lời
* Bài 2:
- Đọc yêu cầu và ND của bài
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, được dùng phối hợp với dấu 2 chấm?
- 1 học sinh đọc to
- HS trả lời
* Bài 3:
- Rút ra KL
- Đọc yêu cầu và ND của bài.
+ Từ "lầu" chỉ cái gì?
+ Tắc kè hoa có xây được "lầu" theo nghĩa trên không?
+ Từ "Lầu" được dùng với nghĩa gì?
+ Dấu ngoặc kép được dùng làm gì?
- GV chốt giống SGK, gọi HS đọc ghi nhớ
- HS nghe
- 2 học sinh đọc to
- HS trả lời
- 3 học sinh đọc ghi nhớ
12'
b. Luyện tập:
Bài tập 1
Gọi HS đọc yêu cầu và ND
- GV nhắc HS: đoạn văn có những tên riêng viết sai qui tắc chính tả hãy chữa lại cho đúng.
- Yêu cầu làm việc cá nhân.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- Dùng bút chì gạch vào SGK
Bài tập 2
- Yêu cầu làm việc cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- GV chốt: Đề bài và câu văn của bạn HS không phải là lời đối thoại trực tiếp nên không thể viết xuống dòng, đặt dấu gạch đầu dòng…
- GV giải thích một số tên, địa danh.
Gọi HS đọc yêu cầu và ND
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu và ND
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS chữa bài, LK lời giải đúng
+ Vì sao "vôi vữa" được đặt trong dấu ngoặc kép?
- Dùng bút chì gạch vào SGK
2'
C. Củng cố, dặn dò
+ Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
- GV nhận xét tiết học
- 2,3 Hs nêu
Buổi chiều
TIẾT 1: ĐỊA LÝ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu.
	- Nêu được một số hoạt sản xuát chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
	+ Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,…) trên đất ba-dan.
	+ Chăn nuôi châu, bò trên đồng cỏ.
	- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. 
	- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
II. Đồ dùng dạy – học.
	- Lược đồ, bản đồ địa lý Việt Nam, bảng phụ, phấn mầu, 
	- Sách giáo khoa, vở ghi
III. Các hoạt động dạy - học.
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
4’
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động chính:
a. HĐ 1: 
* Trồng cây công nghiệp trên đất ba-dan.
b. HĐ 2: 
*Chăn nuôi trên đồng cỏ.
c. Ghi nhớ: Dán giấy
C. Củng cố, dặn dò
- Người dân Tây nguyên thường tổ chức lễ hội vào mùa nào ?
- Giáo viên nhận xét
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây nguyên.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1
- Kể tên các cây trồng chủ yếu ở Tây nguyên và giải thích tại sao ?
 - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi dựa vào số liệu trong SGK.
 - Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở Tây nguyên? ở tỉnh nào có cà phê thơm ngon nổi tiếng?
- Cây công nghiệp có giá trị kinh tế gì ?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây nguyên.
- Chỉ trên lược dồ, nêu tên các vật nuôi ở Tây nguyên ?
 - Vật nuôi nào có số lượng nhiều hơn ?
 - Tại sao ở Tây nguyên chăn nuôi gia súc phát triển ?
 - Ngoài trâu, bò ở Tây nguyên còn vật nuôi nào? để là gì ?
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà học bài
 - Chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh trả lời
- Học sinh đọc bài
- Học sinh quan sát
- Cao su, cà phê, hồ tiêu, đó là cây công nghiệp lâu năm phù hợp với đất đỏ ba-dan.
- Học sinh thảo luận nhóm
- Cây cà phê ở Tây Nguyên với diện tích 494200 ha. ở Buôn Mê Thuột có cà phê thơm ngon nổi tiếng.
- Kinh tế rất cao, thông qua việc xuất khẩu hàng hóa ra tỉnh thành trong nước.
- Học sinh nhận xét
- Học sinh quán sát.
- Học sinh thảo luận cặp đôi.
- 3 học sinh lên chỉ, nêu tên vật nuôi, bò, voi, trâu.
- Nhiều hơn là bò
- Đồng cỏ xanh tốt.
- Nuôi voi để chuyên chở hàng hóa.
- Vài hoc sinh nêu
TIẾT 2: KĨ THUẬT
KHÂU ĐỘT THƯA (T1)
I. Mục tiêu.
	- HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
	- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
	- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy – học.
	- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu; Tranh quy trình khâu đột thưa; Mẫu khâu đột thưa được khâu bằng len trên vải khác màu và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu đột thưa.
	- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy - học.
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục đích bài học. Ghi bảng.
- Ghi vở
10’
a. HĐ1:
GV hướng dẫn HS quan sát, N.xét mẫu.
- Giới thiệu mẫu khâu đột thưa 
- HD HS quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu và H. 1.
(?) Nhận xét về đường khâu đột thưa ở mặt phải, trái? Đường khâu có gì giống và khác với đường khâu thường?
(?) Thế nào là đường khâu đột thưa?
* Kết luận
- Quan sát
- 2 – 3 HS
- 2 HS
- 1, 2 HS đọc phần Ghi nhớ
20’
b. HĐ2:
HD thao tác kĩ thuật
c. Ghi nhớ
Thực hành
- Treo tranh quy trình.
- YC HS quan sát H. 2, 3, 4 SGK
(?) Nêu cách vạch dấu?
(?) Nêu cách lên kim, xuống kim?
- HD bằng kim khâu len các mũi khâu thứ nhất, thứ hai.
(?) Kết thúc đường khâu thế nào?
- Nêu một số điểm cần lưu ý HS
- Tổ chức cho HS tập khâu trên giấy kẻ ô li.
- Quan sát và nêu các bước trong quy trình.
- 2 HS
- 2 HS 
- Quan sát
- 2 HS
- 1 HS đọc Ghi nhớ
- Thực hành
2’
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- YC HS về nhà đọc lại bài học. Chuẩn bị tốt để bài sau thực hành.
TIẾT 3: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH CÁC BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. Mục tiêu.
	- Giúp HS hoàn thành các BT của các môn học trong ngày.
	- Tiếp tục cho

File đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 8 4 cot.doc