Giáo án lớp 4 - Tuần 7
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của màn kịch : Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc . Ở đó , trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo , góp sức mình phục vụ cuộc sống .
2. Kĩ năng: Biết đọc trơn , trôi chảy , đúng với một văn bản kịch . Cụ thể là :
+ Biết đọc ngắt giọng rõ ràng , đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của họ
+ Đọc đúng các từ địa phương dễ phát âm sai ; đúng ngữ điệu các câu kể , hỏi , cảm .
+ Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng , hồn nhiên , thể hiện được tâm trạng háo hức , ngạc nhiên , thán phục của Tin-tin và Mi-tin ; thái độ tự tin , tự hào của những em bé ở Vương quốc Tương Lai . Biết hợp tác , phân vai đọc vở kịch .
3. Thái độ: Giáo dục HS có những ước mơ cao đẹp .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa SGK . Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .
- Kịch bản Con chim xanh của tác giả Mát-téc-lích đã được dịch ra tiếng Việt .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1) Hát .
2. Bài cu : (3) Trung thu độc lập .
- Kiểm tra 2 em nối tiếp nhau đọc bài Trung thu độc lập , trả lời câu hỏi 3 , 4 SGK .
3. Bài mới : (27) Ở vương quốc Tương Lai
ực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1b : a) Nêu phép cộng : 2416 + 5164 + Hướng dẫn thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng , nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính cộng đã làm đúng . b) Cho HS tự làm một phép cộng ở BT phần b rồi thử lại . - Bài 2b : Hoạt động lớp . - Lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính . - Lên bảng thực hiện phép tính thử lại . - Nêu cách thử lại phép cộng như SGK . - Làm tương tự bài 1 . Hoạt động 2 : Củng cố cách tìm thành phần chưa biết và giải toán . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 3 : + Hỏi để HS nêu cách tìm số hạng chưa biết , số bị trừ chưa biết . - Bài 4 : - Bài 5 : + Cho HS nêu số lớn nhất có 5 chữ số và số bé nhất có 5 chữ số rồi tính nhẩm hiệu của chúng để được 89 999 . Hoạt động lớp . - Tự làm bài rồi chữa bài . - Tự làm bài rồi chữa bài . GIẢI Ta có : 3143 > 2428 Vậy : Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn là : 3413 – 2428 = 715 (m) Đáp số : 715 m 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại những nội dung vừa luyện tập . 5. Dặn dò : (1’) - Làm các bài tập bài 3, 5. - Chuẩn bị: Biểu thức có chứa hai chữ. v Rút kinh nghiệm: Toán (tiết 32) BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ . Biết tính giá trị của một số biểu thức trên . 2. Kĩ năng: Tính thành thạo giá trị số các biểu thức . 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ đã ghi sẵn ví dụ SGK và kẻ một bảng theo mẫu SGK . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Biểu thức có chứa hai chữ . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ . MT : Giúp HS nhận biết biểu thức có chứa hai chữ và tính được giá trị số của chúng . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Nêu ví dụ đã ghi sẵn ở bảng phụ và giải thích cho HS biết mỗi chỗ “” chỉ số con cá do anh hoặc em hay cả hai anh em câu được . - Nêu mẫu : ( ghi vào bảng phụ ) + Anh câu được 3 con cá ; em câu được 2 con cá ; cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ? Số cá của anh Số cá của em Số cá của hai anh em 3 2 3 + 2 - Theo mẫu trên , hướng dẫn HS tự nêu và viết vào các dòng tiếp theo của bảng để dòng cuối cùng sẽ có : + Anh câu được a con cá ; em câu được b con cá ; cả hai anh em câu được a + b con cá . - Giới thiệu : a + b là biểu thức có chứa hai chữ . - Nêu biểu thức : a + b rồi tập cho HS phát biểu như SGK . Hoạt động lớp . + Trả lời : 3 + 2 = 5 (con cá) . - Nhắc lại . - Nếu a = 3 , b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5 ; 5 là một giá trị của biểu thức a + b . - Phát biểu tương tự với các trường hợp : a = 4 , b = 0 và a = 0 , b = 1 - Nêu nhận xét : Mỗi lần thay chữ bằng số , ta tính được một giá trị của biểu thức a + b . Hoạt động 2 : Thực hành . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1a : - Bài 2 : - Bài 3 : Trò chơi + Kẻ bảng như SGK . - Bài 4 : Hoạt động lớp . - Tự làm bài rồi chữa bài . - Làm tương tự bài 1 . - Làm bài theo mẫu rồi chữa bài . - Làm bài rồi chữa bài để chuẩn bị cho bài sau . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại các nội dung vừa học . 5. Dặn dò : (1’) - Làm các bài tập bài 1b, 4. - Chuẩn bị: Tính chất giao hoán của phép cộng. v Rút kinh nghiệm: Toán (tiết 33) TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp HS chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng . 2. Kĩ năng: Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản . 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Biểu thức có chứa hai chữ . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Tính chất giao hoán của phép cộng . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng . MT : Giúp HS nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Kẻ sẵn bảng như SGK , các cột 2 , 3 , 4 chưa viết số , mỗi lần cho a và b nhận giá trị số thì lại yêu cầu HS tính giá trị của a + b và b + a rồi so sánh 2 tổng này . - Giới thiệu : Câu vừa nêu chỉ tính chất giao hoán của phép cộng . Hoạt động lớp . - Nêu nhận xét để thấy giá trị của a + b và của b + a luôn luôn bằng nhau rồi viết lên bảng : a + b = b + a . - Thể hiện bằng lời : Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi . Hoạt động 2 : Thực hành . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1b, c : - Bài 2 : - Bài 3 : Hoạt động lớp . - Nêu yêu cầu BT rồi căn cứ vào phép cộng ở dòng trên để nêu kết quả ở dòng dưới . - Tự làm bài rồi chữa bài . - Tự làm bài rồi chữa bài , giải thích vì sao viết dấu > hoặc < hoặc = 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại tính chất giao hoán của phép cộng . 5. Dặn dò : (1’) - Làm các bài tập bài 2. - Chuẩn bị: Biểu thức có chứa 3 chữ. v Rút kinh nghiệm: Toán (tiết 34) BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ . 2. Kĩ năng: Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ . 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết sẵn ví dụ SGK và kẻ một bảng theo mẫu SGK . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Tính chất giao hoán của phép cộng . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Biểu thức có chứa ba chữ . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ . MT : Giúp HS nhận biết biểu thức có chứa ba chữ . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Nêu ví dụ đã viết sẵn ở bảng phụ và hướng dẫn HS tự giải thích mỗi chỗ “” chỉ gì . - Nêu mẫu : An câu được 2 con cá , Bình câu được 3 con cá , Cường câu được 4 con cá , Cả ba người câu được 2 + 3 + 4 con cá . - Giới thiệu : a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ . Hoạt động lớp . - Nêu vấn đề cần giải quyết , chẳng hạn phải viết số hoặc chữ thích hợp vào mỗi chỗ “” đó . - Nhắc lại . - Tự nêu và viết vào các dòng tiếp theo của bảng để dòng cuối cùng sẽ có : An câu được a con cá , Bình câu được b con cá , Cường câu được c con cá , Cả ba người câu được a + b + c con cá . - Vài em nhắc lại . - Tiếp tục nêu như SGK : Nếu a = 2 , b = 3 , c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9 ; 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c . - Nêu tương tự với các trường hợp còn lại - Tự nêu : Mỗi lần thay chữ bằng số , ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c . Hoạt động 2 : Thực hành . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1a : - Bài 2a : + Giới thiệu a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ rồi cho HS tính giá trị của biểu thức này với a = 4 , b = 3 , c = 5 . - Bài 3 : - Bài 4a : Hoạt động lớp . - Làm bài rồi chữa bài . Khi chữa bài cần nêu như sau : Nếu a = 5 , b = 7 , c = 10 thì a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22 - Tiếp tục tính phần a và b rồi chữa bài . Khi chữa bài cần nêu như bài 1 . - Tự làm bài rồi chữa bài . - Nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại nội dung vừa học . 5. Dặn dò : (1’) - Làm các bài tập bài 1b, 2b, 4a. - Chuẩn bị: Tính chất kết hợp của phép cộng. v Rút kinh nghiệm: Toán (tiết 35) TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng . 2. Kĩ năng: Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất . 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Biểu thức có chứa ba chữ . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Tính chất kết hợp của phép cộng . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng . MT : Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Kẻ bảng như SGK , cho HS nêu giá trị cụ thể của a , b , c rồi tự tính giá trị của ( a + b ) + c và a + ( b + c ) rồi so sánh kết quả tính để nhận biết chúng bằng nhau . - Giới thiệu : Nói và viết như trên là nêu tính chất kết hợp của phép cộng . - Lưu ý : Khi phải tính tổng của ba số a + b + c , ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải hoặc từ phải sang trái , tức là : a + b + c = ( a + b ) + c = a + ( b + c ) Hoạt động lớp . - Làm tương tự với từng bộ giá trị khác của a , b , c . - Ghi : ( a + b ) + c = a + ( b + c ) - Diễn đạt : Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba , ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và thứ ba . Hoạt động 2 : Thực hành . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1a : - Bài 2 : + Lưu ý HS có thể giải nhiều cách . - Bài 3 : Hoạt động lớp . - Tự làm cả bài rồi chữa bài , chưa cần giải thích cách làm . - Tự làm bài rồi chữa bài . GIẢI Hai ngày đầu nhận được số tiền là : 75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 000 (đồng) Cả 3 ngày nhận được số tiền là : 162 450 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đồng) Đáp số : 176 950 000 đồng - Tự làm bài rồi chữa bài . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng . 5. Dặn dò : (1’) - Làm các bài tập bài 1b, 3. - Chuẩn bị: Luyện tập. v Rút kinh nghiệm: Khoa học (tiết 13) PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì . 2. Kĩ năng: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì . 3. Thái độ: Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì . Xây dựng thái độ đúng đối với người béo phì . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 28 , 29 SGK .Phiếu học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2.Kiểm tra bài cũ : (3’) Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Phòng bệnh béo phì . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1 : Tìm hiểu về bệnh béo phì MT : Giúp HS nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em và nêu được tác hại của bệnh béo phì . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Chia nhóm và phát phiếu học tập . - Chốt đáp án : câu 1 b , câu 2 d,d,e. -GV KL: SGK HĐ 2 : Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh tim mạch . MT : Giúp HS nêu được ng. nhân &ø cách phòng bệnh béo phì . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận : + Nguyên nhân gây nên béo phì là gì ? + Làm thế nào để phòng tránh béo phì ? + Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ béo phì ? HĐ 3 : Đóng vai . MT : Giúp HS nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì do ăn thừa chất dinh dưỡng . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Chia nhóm và giao nhiệm vụ, Mỗi nhóm TL và tự đưa ra một tình huống dựa trên gợi ý của GV : 4. Củng cố- Dặn dò : (4’) - Nêu ghi nhớ SGK .- CBB:Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa . Hoạt động lớp , nhóm . - Làm việc với phiếu theo nhóm : - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . - Các nhóm khác bổ sung . Hoạt động lớp . - Phát biểu . Hoạt động lớp , nhóm . - Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra . - Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất . - Các bạn khác góp ý kiến . - Các nhóm bắt đầu trình diễn . - Cả lớp theo dõi , cùng thảo luận để đi đến lựa chọn cách ứng xử đúng . Khoa học (tiết 14) PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp HS nắm cách phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa . 2. Kĩ năng: Kể được tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này . Nêu được ng.nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa . 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình trang 30 , 31 SGK . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Kiểm tra bài cũ : (3’) Phòng bệnh béo phì . 2HS nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1 : Tìm hiểu về 1 số bệnh lây qua đường t. hóa MT : Giúp HS kể được tên 1 số bệnh lây qua đường tiêu hóa và nh. thức được mối nguy hiểm của bệnh . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . + GV yc HS kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa khác mà em biết . - Giảng về triệu chứng của một số bệnh -GV hỏi:Các bệnh lây qua đ. t. hóa nguy hiểm ntn? - GVKL :SGK HĐ 2 : Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa . MT : Giúp HS nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Yêu cầu HS quan sát các hình SGK và TLCH HĐ 3 : Vẽ tranh cổ động . MT : Giúp HS có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện . PP : Trực quan , thực hành , đàm thoại . - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : - GV đi tới các nhóm kiểm tra , giúp đỡ , đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia . - Đ.giá,nx, tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vs phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa 4. Củng cố -. Dặn dò: (4’)- Nêu lại ghi nhớ SGK . - Xem trước bài Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ? Hoạt động lớp . - Tả , lị Hoạt động lớp , nhóm . -Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung . Hoạt động nhóm . - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV đã hướng dẫn . -Các nhóm treo sản phẩm của nhóm, cử đại diện phát biểu - Các nhóm khác góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiện . Lịch sử (tiết 5) CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: HS biết : Vì sao có trận Bạch Đằng . 2. Kĩ năng: Kể lại được diễn biến chính của trận Bạch Đằng . Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc . 3. Thái độ: Tự hào truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình SGK phóng to .Phiếu học tập .Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( Năm 40 ) . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1 : Tìm hiểu đôi nét về tiểu sử của NQ (5’) MT : Giúp HS nắm một số nét về tiểu sử Ngô Quyền . PP : Thực hành , đàm thoại , giảng giải . - Yêu cầu HS điền dấu X vào ô trống những thông tin đúng về Ngô Quyền trên Phiếu học tập : HĐ 2 : Diễn biến của trận Bạch Đằng (15’) MT :Giúp HS kể lại được d. biến chính của trận BĐ PP : Thực hành , đàm thoại , giảng giải . - Yc HS đọc đoạn“Sang đánh nước ta hoàn toàn thất bại ” để trả lời các câu hỏi sau : + Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào ? + Quân Ngô Quyền đã dựa vào thủy triều để làm gì ? + Trân đánh đã diễn ra như thế nào ? +Kết quả trận đánh ra sao ? HĐ 3 : Ý nghĩa trận Bạch Đằng(7’) MT : Giúp HS nêu được ý nghĩa của trận Bạch Đằng . PP : Động não , đàm thoại , giảng giải . - GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận : Sau khi đánh tan quân Nam Hán , Ngô Quyền đã làm gì ? Điều đó có ý nghĩa như thế nào ? - Tổ chức cho HS trao đổi để đi đến kết luận :SGK 4. Củng cố - Dặn dò: (4’) - Giáo dục HS tự hào truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc . Hoạt động lớp , cá nhân . Vài em dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu một số nét về tiểu sử Ngô Quyền . Hoạt động lớp , cá nhân . -Vài em dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng Hoạt động lớp . -Hs suy nghĩ và TLCH Địa lí (tiết 6) MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: HS biết : Một số dân tộc ở Tây Nguyên . 2. Kĩ năng: Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư , buôn làng , sinh hoạt , trang phục , lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên . Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên . Dựa vào lược đồ , bản đồ , tranh , ảnh để tìm kiến thức . 3. Thái độ: Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh , ảnh về nhà ở , buôn làng , trang phục , lễ hội , các loại nhạc cụ dân tộc của TN III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Tây Nguyên .Gọi 2 HS nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Một số dân tộc ở Tây Nguyên . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1:TN - nơi có nhiều dân tộc chung sống (5’) MT : Giúp HS một số đặc điểm của các dân tộc ở TN PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Yc HS đọc mục I SGK rồi trả lời các câu hỏi :SGK -GV sửa chữa , giúp HS hoàn thiện câu trả lời . - Cho HS biết : Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta HĐ 2 : Nhà rông ở Tây Nguyên .(14’) MT : Giúp HS nắm đặc điểm của nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải -
File đính kèm:
- Tuan 07.doc