Giáo án Lớp 4 - Tuần 5
I. Mục tiêu:
- HS có thể giải thích lý do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật .
- Nói về lợi ích của muối I – ốt.
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
- Giáo dục HS ăn uống hợp lí, đủ chất để đảm bảo sức khỏe
II. Chuẩn bị:
- Hình trang 20, 21 SGK, các tranh ảnh thông tin,
- HS: SGK
- Gọi HS đọc YC bài tập. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - YC HS tự làm bài - Chấm một số bài và chữa bài. - Làm bài vào vở.1 HS làm bảng phụ. + Từ ghép tổng hợp: máy móc, cây cối, xe cộ + Từ ghép phân loại: các từ còn lại. Bài 2 (trang 83): Tìm các từ láy âm đầu... - Đọc YC bài. - YC HS thảo luận nhóm - Làm PBT lớn rồi đính KQ lên bảng. a) khấp khểnh, gập ghềnh, mấp mô, lấp ló.. b) ngay ngắn, đầy đặn, chắc chắn, vừa vặn.. - GV cùng lớp nhận xét và đánh giá. - Lớp bổ xung thêm từ Bài 3 (trang 83): - Gọi HS đọc YC bài - Đọc thành tiếng, lớp theo dõi. - YC HS tự làm bài. - Làm bài vào vở và bảng phụ. - Chấm, chốt KQ đúng. 3. Củng cố, dặn dò: + Các từ ghép tổng hợp: thay đổi, màu sắc, mây trời, mây mưa,dông gió, giận giữ, buồn vui, tẻ nhạt. + Các từ ghép phân loại: đục ngầu, con người. - Hệ thống KT bài học. - Nhận xét giờ. - VN ôn từ đơn, từ ghép, từ láy. Ngày soạn: 24 / 9 / 2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2013 Luyện từ và câu: Mở RộNG VốN Từ: TRUNG THựC - Tự TRọNG I. Mục tiêu: - Biết thờm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hỏn Việt thụng dụng) về chủ điểm trung thực, tự trọng (BT4); tỡm được một, hai từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa với từ trung thực và đặt cõu với một từ tỡm được (BT1, BT2); nắm được nghĩa từ tự trọng (BT3). - Giáo dục HS tính trung thực trong cuộc sống II. Chuẩn bị: - Từ điển HS. - Tờ giấy khổto đó viết sẵn BT 1 - Bảng phụ viết sẵn BT 3, 4. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - KT bài :"Luyện tập từ lỏy và từ ghộp - GV nhận xột, ghi điểm. 2. Bài mới + 1 HS làm BT 2 của tiết trước. HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài HĐ2. HD HS luyện tập. Bài 1 (tr. 48) - Hướng dẫn HS làm bài tập - 1 HS đọc toàn yờu cầu bài tập. - GV phỏt phiếu cho từng cặp HS trao đổi, làm bài. - HS thảo luận nhúm và trỡnh bày kết quả. - GV nhận xột, chốt ý: + Từ cựng nghĩa với trung thực là: thẳng thắn, thẳng tớnh, ngay thẳng, chõn thật, thật thà,… + Từ trỏi nghĩa với trung thực là: dối trỏ, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan,… - HS làm bài vào vở theo lời giải đỳng Bài 2: (tr. 48) - GV hướng dẫn HS làm bài - 1 HS đọc yờu cầu đề bài. - GV yờu cầu HS đặt cõu - HS suy nghĩ, mỗi em đặt 1 cõu với 1 từ cựng nghĩa với trung thực, 1 cõu với 1 từ trỏi nghĩa với trung thực. - 1 số HS nối tiếp nhau đọc những cõuvăn đó đặt. - GV nhận xột nhanh. Bài 3: (tr. 49) - GV hướng dẫn HS làm bài - HS đọc thầm yờu cầu. - Từng cặp trao đổi. Cỏc em cú thể sử dụng từ điển để tỡm nghĩa của từ tự trọng. Đối chiếu nghĩa tỡm được trong từ điển với cỏc nghĩa ghi ở cỏc dũng a, b, c, d để tỡm lời giải. - GV dỏn lờn bảng 2,3 tờ phiếu. - 2,3 HS lờn bảng thi làm bài – khoanh trũn chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng. - Cả lớp nhận xột - GV nhận xột, chốt lại. Bài 4: (tr. 49) - GV hướng dẫn HS làm bài - 1 HS đọc yờu cầu củabài - Từng cặp trao đổi, trả lời cõu hỏi - GV mời HS lờn bảng làm bài. - Gv nhận xột - 2, 3 HS lờn bảng làm bài trờn phiếu: gạch dưới bằng bỳt đỏ trước cỏc thành ngữ, tục ngữ núi về tớnh trung thực, gạch dưới bằng bỳt xanh dưới cỏc thành ngữ núi về lũng tự trọng sau đú đọc kết quả. - Cả lớp nhận xột. 3. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học. Tuyờn dương HS - Dặn dũ HS về nhà học thuộc lũng cỏc thành ngữ, tục ngữ trong bài học, chuẩn bị bài tiết sau: "Danh từ". Toán (tiết 22): TìM Số TRUNG BìNH CộNG I. Mục tiờu: - Bước đầu hiểu biết về số trung bỡnh cộng của nhiều số. - Biết tỡm số trung bỡnh cộng của 2, 3, 4 số. - Rèn kĩ năng trình bày bài và tính cẩn thận cho HS. II. Chuẩn bị: - Hỡnh vẽ trong SGK III. Cỏc hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Đổi giờ ra phỳt - Nhận xột, đỏnh giỏ. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài HĐ2. Giới thiệu số trung bỡnh cộng và cỏch tỡm + Cho HS đọc thầm bài toỏn 1, quan sỏt hỡnh vẽ, túm tắt nội dung bài toỏn, nờu cỏch giải - Nờu cỏch tỡm số TBC của 2 số? + Hướng dẫn HS giải bài toỏn 2 và giỳp HS tự nờu được cỏch tỡm số TBC của 3 số. - Muốn tỡm số TBC của nhiều số ta làm thế nào? HĐ3. Thực hành: Bài 1a, b, c: (tr.27) Tỡm số trung bỡnh cộng của cỏc số sau: a) 42 và 52 b) 36, 42 và 57 c) 34; 43; 52 và 39 G. Chốt lời giải đỳng Bài 2: (tr.27) - Cho HS tự đọc bài toỏn, làm bài và chữa bài. - Chấm, chữa bài, chốt kết quả đỳng 3. Củng cố, dặn dũ: - HD bài về nhà (Bài 3 trang 27) - Tổng kết bài. - Trỡnh bày trờn bảng - Thảo luận nhúm 2; 1 HS làm bảng - Làm nhỏp, 1 HS làm bảng. - HS trả lời. - Đọc bài toỏn thảo luận nhúm đụi, chữa bài trờn bảng a. (42+ 52) : 2 = 47 b. (36+ 42 + 57) : 3 = 45 c. (34 + 43 + 52 + 39) : 4 = 42 - Nờu cỏch tỡm số trung bỡnh cộng của nhiều số. - Đọc y/c - 1 hs làm bảng -lớp vở Bài giải: Cả bốn em cõn nặng là. 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg). Trung bỡnh mỗi em cõn nặng là: 148 : 4 = 37 (kg). Đỏp số: 37 kg. - Chữa bảng lớp. - Nờu cỏch tỡm số TBC của nhiều số. Kể chuyện: Kể CHUYệN Đã NGHE, Đã ĐọC I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được cõu chuyện đó nghe, đó đọc núi về tớnh trung thực. - Hiểu cõu chuyện và nờu được nội dung chớnh của truyện. - Giáo dục HS sống trung thực. II. Chuẩn bị: - Một số truyện viết về tớnh trung thực. - Bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK, tiờu chuẩn đỏnh giỏ bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - GV nhận xột và cho điểm. 2. Bài mới - 1 HS kể lại 1, 2 đoạn cõu chuyện Một nhà thơ chõn chớnh. Sau đú núi ý nghĩa của cõu chuyện. HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tờn bài HĐ2. Hướng dẫn HS kể chuyện. a) Hướng dẫn HS hiểu yờu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc yờu cầu của đề bài. - 1 HS đọc yờu cầu trong SGK. - GV gọi 1 HS đọc lần lựơt cỏc gợi ý 1, 2, 3, 4. - GV nhắc HS : Em nờn kể những cõu chuyện ngoài SGK. Nếu khụng tỡm được cõu chuyện ngoài SGK, em cú thể chọn một truyện trong SGK đó nờu làm vớ du. Khi ấy , em sẽ khụng được tớnh điểm cao bằng những bạn ham đọc truyện, nghe được nhiều nờn tự tỡm được cõu chuyện. - 4 HS tiếp nối nhau đọc cỏc gợi ý b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của cõu chuyện. - Kể chuyện trong nhúm - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp - Cho HS thi kể chuyện. - 4 HS thi kể. - Yờu cầu mỗi HS kể chuyện xong đều núi ý nghĩa của cõu chuyện. - HS kể chuyện xong, núi ý nghĩa của cõu chuyện. - GV nhận xột, bỡnh chọn bạn kể tốt nhất. - Lớp nhận xột. 3. Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xột tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại cõu chuyện cho người thõn, xem trước nội dung tiết kể chuyện tuần 6. Khoa học (tiết 9): Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn I. Mục tiêu: - HS có thể giải thích lý do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật . - Nói về lợi ích của muối I – ốt. - Nêu tác hại của thói quen ăn mặn. - Giáo dục HS ăn uống hợp lí, đủ chất để đảm bảo sức khỏe II. Chuẩn bị: - Hình trang 20, 21 SGK, các tranh ảnh thông tin,… - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : - Tại sao chúng ta nên ăn cá trong các bữa ăn? - … vì cá là loại thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất đạm quý, … 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài HĐ2. Trò chơi “Thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo”: + Bước 1: Chia lớp ra làm 2 đội. - HS: Chia làm 2 đội, cử đội trưởng. + Bước 2: GV hướng dẫn cách chơi (SGV) - Nghe GV hướng dẫn. + Bước 3: Thực hiện. - GV bấm giờ theo dõi diễn biến cuộc chơi. - 2 đội bắt đầu chơi. - VD: Các món ăn cung cấp nhiều chất béo: thịt rán, cá rán, chân giò luộc…. HĐ3. Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật: - GV yêu cầu HS đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo do các em đã lập nên qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất béo động vật vừa chứa chất béo thực vật? - Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nêu HĐ3. Thảo luận về lợi ích của muối i- ốt và tác hại của ăn mặn: - GV yêu cầu HS giới thiệu những tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm được về vai trò của i-ốt đối với sức khoẻ con người. - HS: Làm theo yêu cầu của GV. - HS: Thảo luận và trả lời câu hỏi. - Làm thế nào để bổ sung i – ốt cho cơ thể - Nên ăn muối có bổ sung i – ốt. - Tại sao không nên ăn mặn - Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao. - GV kết luận: - Đọc phần “Bóng đèn toả sáng” trong SGK. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Buổi chiều: Toán: Ôn luyện I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng làm tính, cấu tạo số, so sánh số có năm chữ số. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. Chuẩn bị: - Sách trắc nghiệm toán 4 - VBT toán 4 III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: VBT 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài HĐ2. Luyện tập Bài 1 (5) Đặt tính rồi tính - Cho HS làm bảng con - HS làm bảng con a. 47962; b. 41769; c. 40952; d. 8055 Bài 2: Cho HS làm vở a. 4034 + 3 x a Nếu a = 4 thì 4034 + 3 x a = 4034 + 3 x 4 = 4046 b. Nếu m = 5 thì 3855 : m + 2139 = 3855 : 5 + 2139 = 2910 Bài 3: - Y/cầu HS thảo luận nhóm đôi - 1 HS làm bảng phụ 8538; 9674; 9764; 10465; 10546. Bài 4* HSKG: Một hình chữ nhật có chu vi 96 cm. Nếu thêm chiều rộng 7 cm, bớt chiều dài 7 cm thì được hình vuông. Tính chiều rộng, chiều dài hình chữ nhật ban đầu. - HS làm vở Bài giải: Nửa chu vi hình chữ nhật là: 96 : 2 = 48 ( cm) Khi thêm chiều rộng7 cm, bớt chiều dài 7 cm thì nửa chu vi không thay đổi. Do đó chu vi cũng không thay đổi. Vậy chu vi hình vuông là:96 cm. Cạnh hình vuông là: 96 :4 = 24 ( cm) Chiều rộng hình chữ nhật là: 24 - 7 = 17 (cm) Chiều dài hình chữ nhật là: 24 + 7 = 31(cm) Đáp số: 17 cm; 31 cm 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ - VN xem lại bài Tiếng Việt: Ôn luyện I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết thư cho HS. - Viết một lá yhư có đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư với nội dung thăm hỏi động viên, bày tỏ tình cảm chân thành. - Giáo dục HS ý thức tự giác , tích cực học tập. II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài. III.Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra: - Nêu lại nội dung của một lá thư. - 1, 2 HS nêu 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. HĐ2. Luyện tập: Đề bài: Em có người bạn ở xa và đang bị ốm. Hãy viết thư cho bạn để thăm hỏi , động viên. - Đọc đề bài và phân tích đề. - Hướng dẫn HS : Thư của em cần thể hiện được hai ý: chia buồn và động viên. Thư cần thể hiện sự thông cảm ,thương xót chân thành trước mất mát của bạn, đồng thời dùng lời lẽ thuyết phục để bạn nghĩ đến tương lai phía trước, cho bạn thêm nghị lực vượt qua khó khăn. - Nghe giảng. - YC HS làm bài vào vở. - Chấm một số bài. - NX cho điểm - Làm bài . - Một số HS đọc bài của mình trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài. - NX giờ học. - VN luyện viết lại bài. Ngày soạn: 25 / 9 / 2013 Ngày dạy: Thứ tư ngày2 tháng 10 năm 2013 Tập đọc: Gà Trống và Cáo I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn. - Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nhịp đúng nhịp điệu của câu thơ, đoạn thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài. - Hiểu nội dung bài thơ: khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài thơ - Bảng phụ chép đoạn 2 để luyện đọc . III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài Những hạt thóc giống và TLCH: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - NX cho điểm. - 2 HS đọc bài và TLCH. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc: - Gọi HS khá đọc bài. - 1 HS đọc cả bài. Lớp theo dõi chia đoạn. - Chia bài thành 3 đoạn. - Gọi HS đọc từng đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn: 2-3 lần. - Theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. - Luyện đọc bài theo nhóm. - 1HS đọc toàn bài. - 1HS đọc chú giải. HĐ3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - YC HS đọc từng đoạn kết hợp tìm hiểu bài - Đọc thầm và TLCH. - Gà Trống và Cáo đứng ở vị trí khác nhau ntn? - Gà Trống đậu vắt vẻo trên cành cây cao, cáo đứng dưới gốc cây. - Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất? - Cáo đon đả mời Gà xuống đất để thông báo một tin mới: Từ rày muôn loài đã kết thân ... - Em hiểu từ “rày” là thế nào? + Từ đây trở đi. - Tin tức của Cáo đưa ra là sự thật hay bịa đặt? Nhằm mục đích gì? - Là tin bịa đặt nhằm dụ Gà Trống xuống đất để ăn thịt. - Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Âm mưu của Cáo. - Gà Trống làm thế nào để không mắc mưu con Cáo lõi đời tinh ranh này? - Lắng nghe. - Vì sao Gà không nghe lời Cáo? - Gà biết Cáo là con vật hiểm ác... - Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì? + Vì Cáo rất sợ chó săn, chó săn sẽ ăn thịt Cáo... - “Thiệt hơn” nghĩa là gì? + là so đo, tính toán xem lợi hay hại, tốt hay xấu. - Đoạn 2 nói lên điều gì? + Sự thông minh của Gà. - Thái đọ của Cáo ntn khi nghe lời Gà nói? - Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay... - Thấy Cáo bỏ chạy thái độ của Gà ra sao? - Gà khoái chí cười phì... - Theo em Gà Trống thông minh ở điểm nào? - Trả lời. - ý chính đoạn 3 là gì? + Cáo lộ rõ bản chất gian xảo. - 1 HS đọc toàn bài. - Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? + Bài thơ khuyên chúng ta hãy cảnh giác chớ tin lời kẻ xấu cho dù đó là lời nói ngọt ngào. HĐ4. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - Gọi HS dọc nối tiếp bài thơ. - 3 HS đọc bài. - Hướng dẫn đọc diễn cảm một đoạn và đọc mẫu. - NX đánh già. - Tổ chức HS đọc thuộc lòng. - Theo dõi. - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm. - Học thuộc lòng theo cặp đôi. - NX cho điểm. - Thi đọc 3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học - VN học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài sau. Tập làm văn: Viết thư ( kiểm tra viết ) I. Mục đích, yêu cầu - Rèn kĩ năng viết thư : HS viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành . - Viết một bức thư có đủ ba phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư với nội dung: thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành. II. Chuẩn bị: - Giấy viết phong bì, tem thư - Bảng phụ chép nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn cuối tuần 3 III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Gọi HS nhắc lại nội dung của một bức thư. - HS nhắc lại - Treo bảng phụ nội dung ghi nhớ phần viết thư trang 34 - HS đọc, lớp theo dõi. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. - Nghe giảng. HĐ2. Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài SGK trang 52 - HS đọc . - HD: có thể chọn trong 4 đề để làm bài. Lời lẽ trong thư phải thân mật, thể hiên sự chân thành.Viết xong cho vào phong bì , ghi đầy đủ tên người viết , người nhận, địa chỉ vào phong bì. - Chọn đề tài. - Em chọn viết rhư cho ai? Viết thư với mục đích gì? - 5, 7 HS trả lời. HĐ3. Viết thư: - YC HS tự làm bài. - Bao quát HS làm bài. - Làm bài vào vở. - Thu , chấm một số bài. - Chữa bài cho HS. - Thu bài. 3.Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung giờ học. - Nhận xét giờ. - VN luyện viết lại bài, chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật (tiết 5) Khâu thường (tiết 2) I.Mục tiêu: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu, và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. Chuẩn bị: - Tranh quy trình khâu, mẫu khâu, vật liệu và dụng cụ cần. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Kiểm ta sự chuẩn bị vật liệu của HS 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu và nêu mục đích bài học: HĐ2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - Giới thiệu mẫu khâu. - Quan sát và nhận xét. - GV bổ sung và kết luận đặc điểm của đường khâu. - Đọc mục 1 của phần ghi nhớ. HĐ3. Hướng dẫn lại các thao tác a) GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số thao tác khâu, thêu cơ bản - Qs H1, nêu cách cầm vải, cầm kim. - Quan sát H2a, 2b nêu cách lên kim, xuống kim. - GV quan sát, uốn nắn. - Lên bảng thực hiện. - Kết luận nội dung 1. b) GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật khâu thường. GV treo tranh. - Qs tranh, nêu các bước khâu thường. - Quan sát H4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường. - GV nhận xét và hướng dẫn HS vạch dấu đường khâu theo 2 cách. - Đọc nội dung phần b mục 2 kết hợp quan sát H5a, 5b, 5c và tranh quy trình để trả lời câu hỏi về cách khâu thường và khâu theo đường vạch dấu. - GV hướng dẫn 2 lần thao tác kỹ thuật khâu mũi thường. - Hd thao tác khâu lại mũi và cắt chỉ. - Đọc ghi nhớ cuối bài. HĐ4: Thực hành khâu trên vải - GV đi đến từng hs hdãn, giúp đỡ * Trưng bày sản phẩm: - GV nhận xét đánh giá từng sp của hs - Tuyên dương hs khâu đẹp - HS thực hành khâu cá nhân - HS khâu và hoàn thành sản phẩm - HS hoàn thành và trưng bày 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập khâu thành thạo. - Chuẩn bị bài sau Thể dục (tiết 9): Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” I. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại. - Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng. - GD HS ý thức tự giác tích sực trong tập luyện. II. Chuẩn bị: - Sân trường, còi, khăn sạch. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Phần mở đầu: 4-5’ - ổn định tổ chức - Nhận lớp, phổ biến nội dung YC giờ học. - Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động: Trò chơi “ tìm người chỉ huy” - Tổ chức HS chơi. - Tham gia chơi. 2.Phần cơ bản: 24-25’ 1. Đội hình đội ngũ: a) Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại. - Nêu nội dung tập luyện. - Điều khiển lớp tập : NX sửa chữa sai sót cho HS. - Chia tổ tập luyện: Cán sự tổ điều khiển. GV quan sát, NX sửa chữa sai sót cho các tổ. - Tập luyện dưới sự điều khiển của GV và cán sự tổ. b) Trò chơi vận động: “ Bịt mắt bắt dê” - Nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi và luật chơi. - Tổ chức HS chơi: Quan sát, NX và biểu dương HS . - Cả lớp tham gia chơi. 3. Phần kết thúc: 4-5’ - Tổ chức HS tập luyện - GV cùng HShệ thống bài. - NX, đánh giá KQ giờ học. - Chạy thường thành một vòng tròn quanh sân tập. - Đi chậm kết hợp làm động tác thả lỏng. - Dọn vệ sinh sân tập. - Lên lớp. Buổi chiều: Toán (tiết 23): Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng. - Giải bài toán về tìm số trung bình cộng. - Giáo dục HS tự giác tích cực học tập. II. Chuẩn bị: - SGK , bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Nêu cách tìm trung bình cộng của nhiều số? - Tìm trung bình cộng của bốn số sau: 12 ; 34; 14; 20. - NX cho điểm. 2. Bài mới: HĐ1.Giới thiệu bài: Ghi tên bài. HĐ2.Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - YC HS tự làm bài. - NX, chữa bài. - 1, 2 HS nêu. - 1 HS lên bảng- lớp làm vào vở nháp. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Làm nháp và bảng phụ. a) (96 + 121 + 143) : 3 = 120 b) (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc. - YC HS tự làm bài. - Chữa bài, cho điểm. - Làm nháp và bảng phụ Bài giải Số dân tăng thêm của cả ba năm là: 96 + 82 + 71 = 249 (người) Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng thêm số người là: 249 : 3 = 83 (người) Đáp số: 83 người. Bài 3: - YC HS đọc đề bài. - 1 HS đọc. - Chúng ta phải tính TBC số đo của mấy bạn? - Của 5 bạn. - YC HS làm bài - 1 HS làm bảng, lớp làm PBT Bài giải Tổng số đo chiều cao của 5 bạn là: 138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670 (cm) Trung bình số đo chiều cao của mỗi bạn là: 710 : 5 = 134 (cm) - Nhận xét và cho điểm. Đáp số: 134 cm. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống KT bài học. - Nhận xét giờ. - VN làm bài trong VBT. Âm nhạc (tiết 5): Ôn tập bài hát : Bạn ơi lắng nghe I. Mục tiêu: - HS hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát với một số động tác phụ hoạ trứơc lớp. - Giáo dục HS yêu thích âm nhạc. II. Chuẩn bị: - Một vài động tác phụ hoạ đơn giản. - Nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng hát bài Bạn ơi lắng nghe. - NX, đánh giá. - 2 HS lên hát. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. - Nghe giảng. HĐ2. Ôn bài hát Bạn ơi lắng nghe. - Tổ chức HS ôn lại cả bài hát Bạn ơi lắng nghe. - Cả lớp hát : vừa hát vừa vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, theo phách. - Theo dõi sửa lời, giai điệu bài hát cho HS. - Bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của
File đính kèm:
- Tuan 5D.doc