Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2015-2016

Tiết 4: Luyện từ và câu

TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY

I. Mục tiêu

- Nhận biết được 2 cách cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghiã lại với nhau ( từ ghép) phối hợp vói những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau ( từ láy).

-Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản, (BT1); tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho(BT2).

II. Đồ dùng chuẩn bị

1. Giáo viên: -Từ điển HS.

 -Bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh 2 kiểu từ.

 - Ngay ngắn ( từ láy)- ngay thẳng (từ ghép)

2. Học sinh: SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 1. Kiểm tra bài cũ

 - KT bài :"Mở rộng vốn từ: nhân hậu-đoàn kết "

 + 1 HS làm BT 2 của tiết trước.

 +2 HS trả lời: Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Nêu Vd ?.

 - GV nhận xét

 2. Bài mới

 a. Giới thiệu bài

- Đưa ra các từ: Khéo léo, khéo tay.

- Hỏi: Em có nhận xét gì về những cấu tạo của từ trên.

- Qua hai từ vừa nêu, các em đã thấy có sự khác nhau về cấu tạo từ phức. Sự khác nhau đó tạo nên từ ghép và từ láy. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu về từ ghép và từ láy.

 b. Nội dung bài

 

doc18 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tự nhiên .
Cho HS so sánh 4 và 10
H:Trên tia số 4 và 10 số nào gần gốc hơn số nào xa gốc hơn?
GV kết luận :càng xa gốc thì số càng lớn.
2. Xếp thứ tự các số tự nhiên:
GV nêu các số tự nhiên :7698,7968,7896,7869 yêu cầu 
-Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại .
* Luyện tập
*Bài 1:
GV sửa bài yêu cầu HS giải thích cách so sánh của một số cặp số 
- Lớp nhận xét sửa sai 
*Bài 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
 - Muốn sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
GV yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình .
- Gv nhận xét 
 *Bài 3: 
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- HS làm bài – 1 HS lên bảng làm 
- Gọi HS nhận xét-GV nhận xét.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Cá nhân nhắc lại đề bài.
HS nối tiếp nhau trả lời.
+ 100 > 89 ,89 <100
+ 456 > 231 ,231 456
+ 4578 4578
- Hai số tự nhiên bất kì ta luôn xác định được số nào bé hơn ,số nào lớn hơn.
- HS so sánh:100 > 99 hay 99 <100.
- Số 99 có 2 chữ số
- Số 100 có 3 chữ số
- Số 99 có ít chữ số hơn ,số 100 có nhiều chữ số hơn.
- Hai số tự nhiên số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn ,số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
-HS nêu lại kết luận.
- Ta so sánh các chữ số ở cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải .Chữ số ở hàng nào lớn hơn thì số tương ứng lớn hơn và ngược lại.
- HS nêu cách so sánh – Lớp theo dõi 
- Hai số đó bằng nhau.
HS nêu:0,1,2,3,4,5,6,7,8,
- 5 5
- 5 đứng trước 7 ,7 đứng sau 5.
- Số đứng trước bé hơn số đứng sau.
- 4 4
- Số 4 gần gốc hơn ,số 10 xa gốc hơn .
- Từ bé đến lớn:7689,7869,7896,7968
- Từ lớn đến bé:7986,7896,7869,7689.
- 1 HS lên bảng làm bài ,lớp làm vào vở bài tập .
1234 > 999 ; 8757 < 87 540
39 680 = 39000 + 680
- Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn .
- So sánh các số với nhau.
a. 8136; 8316; 8361
b. 5724; 5740; 5742
a. 1969; 1954; 1945; 1890.
3. Củng cố- dặn dò : 
Tiết 3: Toán+
VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN (VBT-T17)
* Các hoạt động dạy và học chủ yếu
1. Kiểm tra: Không kiểm tra
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
 b. Nội dung bài
* Luyện tập
* Bài 1
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS đọc mẫu- phân tích mẫu 
- HS làm bài
+ Cho HS trình bày , cả lớp cùng chữa bài 
-Viết theo mẫu
- HS đọc và phân tích mẫu 
- HS làm phiếu bài tập 
Đọc số
Viết số
Số gồm có
- Chín mươi hai nghìn năm trăm hai mươi ba
- Năm mươi nghìn tám trăm bốn mươi tám
92 523
50 848
9 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 2 chục, 3 đơn vị.
5 chục nghìn, 8 trăm, 4 chục, 8 đơn vị.
* Bài 2
-Bài yêu cầu gì?
- Cho HS đọc mẫu phân tích mẫu 
+ Cho 2 HS lên bảng làm bài 
+ HS còn lại làm bài vào vở bài tập
+ Nhân xét chữa bài
Bài yêu cầu gì ?
+ Cho HS thảo luận và trình bày 
+ Các nhóm cùng chữa bài 
- Viết mỗi số sau thành tổng theo mẫu 
Mẫu 82 375 = 80 000+2000+300+70+5
 46 719 = 40 000 + 6000 + 700 + 10 + 9
90 090 = 90 000 + 90
56 056 = 50 000 + 6000 + 50 + 6
*Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống (theo mẫu)
Số
35
53
324
23 578
30 697
359 708
GT của chữ số 3
30
3
300
3000
30 000
300 000
3. Củng cố-dặn dò
 a. Củng cố: Trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào đâu?
 b. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2015
Tiết 1. Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 - Viết và so sánh được các số tự nhiên.
 - Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.
II. Đồ dùng chuẩn bị: 
1.Giáo viên: Hình vẽ BT 4.
2.Học sinh: VBT,SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra 
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập của tiết trước đồng thời kiểm tra VBT của một số HS.
- GV nhận xét 
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
- Giờ học toán hôm nay giúp các em củng cố kĩ năng viết số, so sánh các số tự nhiên.
- GV ghi tên đầu bài lên bảng. 
 b. Nội dung bài
* Bài 1(22).
- Nêu yêu cầu của bài
- Học sinh trả lời miệng nối tiếp theo dãy bàn
* Bài 3(22).
- Nêu yêu cầu của bài
- Học sinh làm vào phiếu bài tập
 - Nhận xét kết quả.
* Bài 4(22). Tìm số tự nhiên x, biết :
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
 - Học sinh tìm các số tự nhiên theo yêu cầu của bài.
a) Viết Số bé nhất : có một chữ số, có hai chữ số, có ba chữ số : 0 ; 10 ; 100.
- Viết số lớn nhất : có một chữ số, có hai chữ số, có ba chữ số : 9 ; 99 ; 999.
 0
a) 859 67 < 859 167
 9
b) 4 2 037 > 482 037
 9
 2
c) 609 608 < 609 60 
d) 264 309 = 64 309
a) x < 5
 Các số tự nhiên bé hơn 5 là : 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4. Vậy x là : 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4.
b) 2 < x < 5 
Các số tự nhiên lớn hơn 2 và bé hơn 5 là : 3 ; 4. Vậy x là : 3 ; 4.
3. Củng cố-dặn dò:
Tiết 1: Toán+
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN (VBT-Tr18)
* Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 1. Kiểm tra: Kiểm tra VBT của HS
 2 Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
*Bài 1:
GV sửa bài yêu cầu HS giải thích cách so sánh của một số cặp số 
- Lớp nhận xét sửa sai 
*Bài 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
 - Muốn sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
GV yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình .
- Gv nhận xét cho điểm.:
 *Bài 3: 
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- HS làm bài – 1 HS lên bảng làm 
- Gọi HS nhận xét-GV nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm bài ,lớp làm vào vở bài tập .
989 < 999 
2002 > 999
4289 = 4200 + 89
85 197 > 85 192
85 192 > 85 187
85 197 > 85 187
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn .
7638; 7683; 7836; 7863
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé.
7863; 7836; 7683; 7638.
a. Khoanh vào số bé nhất: 2819
b. Khoanh vào số lớn nhất: 84325
3. Củng cố- dặn dò : 
 a. Củng cố:
 - HS nêu cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên?
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2015
Tiết 1: Tập đọc
TRE VIỆT NAM
I. Mục tiêu 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm
- Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: Giàu tình thương yêu , ngay thẳng , chính trực(Trả lời được các CH 1,2 thuộc khoảng 8 dòng thơ)
II. Đồ dùng chuẩn bị:
1. Giáo viên:- Tranh minh hoạ bài tập đọc. 
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
2.Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1. Kiểm tra 
 - Một HS đọc bài Một người chính trực và trả lời các câu hỏi 1, 2 trong SGK.
 - GV nhận xét và cho điểm.
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Cây tre tượng trung cho người Việt, tâm hồn Việt. Bài thơ Tre Việt Nam các em học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.
 b. Nội dung bài
- Đọc từng đoạn thơ
+ Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong bài.
+ Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm, cách đọc cho các em.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài.
- Đọc theo cặp
- Cho HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, thể hiện giọng đọc như đã xác định ở Mục tiêu bài dạy. 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời cuả cây tre với người Việt Nam?
- HS tiếp nối nhau đọc , trả lời câu hỏi:
+ Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam?
+ Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính cần cù?
+ Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên phẩm chất đoàn kết của người Việt Nam?
+ Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng non? Vì sao?
+ Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì?
+ Qua hình tượng cây tre tác giả cho chúng ta điều gì?
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. GV khen ngợi những HS đọc tốt, hướng dẫn để những em đọc chưa đúng tìm được giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
-GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn 4 
- GV đọc diễn cảm đoạn 4, chú ý nhấn giọng các từ ngữ: đâu chịu, nhọn như chông lạ thường, nhường, dáng thẳng, thân tròn lạ đâu.
cả bài thơ. 
* Luyện đọc
+ HS tiếp nối nhau đọc 7 đoạn thơ ; đọc 2-3 lượt.
+ Sửa lỗi phát âm , cách đọc theo hướng dẫn của GV.
+ HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài 
+ Sự gắn bó từ lâu đời của tre với người Việt Nam
- Tre xanh! xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... có bờ tre xanh. Tre có từ rất lâu. Tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con người từ ngàn xưa.
+ Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam
- Cần cù, chịu khó: Ở đâu tre cũng xanh tươi cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu. Rễ siêng...
- Đoàn kết: Bão bùng thân bọc lấy thân...
Luỹ thành từ đó ...
- Ngay thẳng, yêu thương con cái: Nòi tre đâu chịu mọc cong... tre nhường cho con.
+ Sức sống lâu bền của cây tre
- Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ thể hiện sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già măng mọc.
 + Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
* Luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ 
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp.
- Tổ chức cho một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp
-Yêu cầu HS tự HTL bài thơ.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, 
 3. Củng cố-dặn dò
Tiết 3.Toán 
YẾN, TẠ, TẤN
I .Mục tiêu 
 - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn và ki-lô-gam..
 - Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ , tấn và ki-lô-gam.
 - Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ , tấn. 
II. Đồ dùng chuẩn bị 
Giáo viên: SGV,SGK
Học sinh: VBT,SGK
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm BT của tiết trước
- GV chữa bài nhận xét 
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
- Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với các đơn vị đo khối lượng lớn hơn ki-lô-gam.
- GV ghi đầu bài lên bảng.
 b. Nội dung bài
 * Giới thiệu các đơn vị đo Yến, tạ, tấn 
 - Giáo viên nêu như sgk (trang 23)
 - Nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học?
 - Giáo viên nêu và viết bảng
 - Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo? có 10 kg ngô tức là có mấy yến ngô?
 - Nêu mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và kg?
*Luyện tập-thực hành:
*Bài 1(23). Viết “2kg” hoặc “2 tạ” hoặc “2 tấn” vào chỗ chấm cho thích hợp:
- Cho HS làm bài, sau đó gọi 1HS đọc bài để sửa. GV gợi ý HS hình dung về ba con vật xem con nào nhỏ nhất, con nào lớn nhất.
- Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bao nhiêu ki-lô-gam?
- Con voi cân nặng 2 tấn, tức là bao nhiêu tạ?
* Bài 2(23). Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
- HS nêu yêu cầu bài
( làm 5 trong 10 ý)
- GV: Viết câu a, yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
- Giải thích vì sao 5 yến = 50 kg.
- GV: Nhận xét cho điểm HS.
* Bài 3(23). Tính :
- Viết 18 yến + 26 yến. Yêu cầu HS tính.
- Yêu cầu HS giải thích cách tính.
- Khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện bình thường như với các STN, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả tính. 
- Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn ki-lô-gam người ta còn dùng những đơn vị: yến, tạ, tấn.
1 yến = 10 kg
1 tạ = 10 yến
1 tạ = 100 kg
1 tấn = 10 tạ
 1 tấn = 1000 kg
b) Con gà cân nặng : 2 kg
a) Con bò cân nặng : 2 tạ
c) Con voi cân nặng : 2 tấn
a. 5yến = 50 kg 
 8 yến = 80 kg
b. 4 tạ = 40 yến 2 tạ = 200 kg
9 tạ = 900 kg 
- HS lên bảng làm
18 yến + 26 yến = 44 yến 
135 tạ x 4 = 540 tạ
3. Củng cố-dặn dò:
 a. Củng cố:
 - Hỏi: + Bao nhiêu ki-lô-gam thì bằng 1 yến, bằng 1 tạ, bằng 1 tấn?
 + 1 tạ bằng bao nhiêu yến?
 + 1 tấn bằng bao nhiêu tạ ?
 - Nhắc lại nội dung
 b. Dặn dò:
 - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Luyện từ và câu
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. Mục tiêu 
- Nhận biết được 2 cách cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghiã lại với nhau ( từ ghép) phối hợp vói những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau ( từ láy).
-Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản, (BT1); tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho(BT2).
II. Đồ dùng chuẩn bị
1. Giáo viên: -Từ điển HS.
 -Bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh 2 kiểu từ.
 - Ngay ngắn ( từ láy)- ngay thẳng (từ ghép)
2. Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1. Kiểm tra bài cũ 
	 - KT bài :"Mở rộng vốn từ: nhân hậu-đoàn kết "
	+ 1 HS làm BT 2 của tiết trước.
	+2 HS trả lời: Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Nêu Vd ?.
	 - GV nhận xét
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
- Đưa ra các từ: Khéo léo, khéo tay.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về những cấu tạo của từ trên.
- Qua hai từ vừa nêu, các em đã thấy có sự khác nhau về cấu tạo từ phức. Sự khác nhau đó tạo nên từ ghép và từ láy. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu về từ ghép và từ láy.
 b. Nội dung bài
 Hình thành khái niệm.
* Phần Nhận xét:
-GV hướng dẫn HS nhận xét:
+ Hỏi: Khi ghép các tiếng có nghĩa với nhau thì nghĩa của từ mới thế nào?
GV nói thêm (SGV) truyện cổ, ông cha.
GV chốt lại:
GV đưa ra 2 từ mẫu trên bảng và giải thích
* Phần ghi nhớ:
- GV giải thích nội dung ghi nhớ, phân tích các ví dụ làm mẫu.
* Luyện tập
- Hướng dẫn HS làm bài tập
- GV chốt ý: từ ghép: dẻo dai, chí khí.
-GV hướng dẫn HS làm bài
- GV giải thích thêm: bài tập có 2 yêu cầu:
 + Tìm từ ghép, từ láy có tiếng ngay thẳng, ngay thật.
 + Tìm từ phải nói về tình trung thực
- GV gắn bảng kết quả để chốt lại.
-1HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét
- HS đọc câu thơ, cả lớp đọc thầm nêu nhận xét.
- Các nhóm bổ sung.
 ng-ngay ngắn
 ngay-ngay thật, ngay thẳng
- 2,3 HS đọc phần ghi nhớ.
* Bài tập 1( 39).
- Từ ghép: ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ, dẻo dai, vững chắc, thanh cao.
- Từ láy: nô nức, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp.
* Bài tập 2(40).
a, Ngay
- Từ ghép: ngay thẳng, ngay thật,...
b, Thẳng
- Từ ghép: thẳng băng, thẳng cánh, thẳng cẳng.
c, Thật
- Từ ghép: chân thật, thành thật, thật lòng
 3. Củng cố- dặn dò.
 a. Củng cố:
 - Hỏi: Từ ghép là gì? Lấy ví dụ
 - Từ láy là gì ? Lấy ví dụ
 - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS
 b. Dặn dò :
 - Dặn dò HS về nhà tìm 5 từ ghép, 5 từ láy chỉ màu sắc và chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Toán+:
YẾN, TẠ, TẤN (VBT-Tr20)
* Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra: Kiểm tra VBT của HS
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
*Bài 1: 
- Cho HS làm bài, sau đó gọi 1HS đọc bài để sửa. GV gợi ý HS hình dung về ba con vật xem con nào nhỏ nhất, con nào lớn nhất.
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét.
* Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
- HS nêu yêu cầu bài
- Gọi HS lên bảng làm
- Dưới lớp suy nghĩ làm bài.
- GV: Nhận xét cho điểm HS.
* Bài 3: Tính :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét.
- Con bò cân nặng : 3 tạ
- Con gà cân nặng : 2 kg
- Hộp sữa nặng 397g
a. 1 yến = 10 kg
10kg =1 yến
2 yến = 20kg
7 yến = 70kg
2 yến 5kg = 25kg 
 7 yến 2kg = 72kg
b. 1 tạ = 10 yến
10 yến = 1 tạ
1 tạ = 100kg
100kg = 1 tạ
3 tạ = 30 yến
8 tạ = 80 yến
5 tạ = 500kg
5 tạ 8kg = 508kg
- HS lên bảng làm
5 tấn > 35 tạ
2tấn70kg< 2700kg
650kg = 6 tạ rưỡi
32 yến-20 yến < 12 yến 5kg
200kg x 3 = 6 tạ
5 tấn > 30 tạ : 6
3. Củng cố-dặn dò:
 a. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học
 b. Dặn dò:
 - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Tiếng việt+
Ôn LTVC: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
* Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1. Kiểm tra bài cũ
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
- GV giải thích nội dung ghi nhớ, phân tích các ví dụ làm mẫu.
* Luyện tập
- Hướng dẫn HS làm bài tập
- GV chốt ý: từ ghép: dẻo dai, chí khí.
-GV hướng dẫn HS làm bài
- GV giải thích thêm: bài tập có 2 yêu cầu:
 + Tìm từ ghép, từ láy có tiếng ngay thẳng, ngay thật.
 + Tìm từ phải nói về tình trung thực
- GV gắn bảng kết quả để chốt lại.
* Bài tập 1( 39).
- Từ ghép: ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ, dẻo dai, vững chắc, thanh cao.
- Từ láy: nô nức, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp.
* Bài tập 2(40).
a, Ngay
- Từ ghép: ngay thẳng, ngay thật,...
b, Thẳng
- Từ ghép: thẳng băng, thẳng cánh, thẳng cẳng.
c, Thật
- Từ ghép: chân thật, thành thật, thật lòng
 3. Củng cố- dặn dò.
 a. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS
 b. Dặn dò :
 - Dặn dò HS về nhà tìm 5 từ ghép, 5 từ láy chỉ màu sắc và chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2015
Tiết 1. Toán:
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu 
	- Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề- ca - gam, héc - tô -gam; quan hệ giữa đề - ca -gam, héc - tô – gam và gam.
	- Biết chuyển đổi đơn vị khối lượng.
	- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
II. Đồ dùng chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn bảng phụ
Lớn hơn ki-lô-gam
Ki-lô-gam
Nhỏ hơn ki-lô-gam
2. Học sinh: SGK,VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 1. Kiểm tra
- Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm BT của tiết trước đồng thời kiểm tra VBT của HS khác.
 - GV: Sửa bài, nhận xét 
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
- Giờ học toán hôm nay giúp các em hệ thống hóa các kiến thức về đơn vị đo khối lượng.
- GV ghi tên đầu bài lên bảng
 b. Nội dung bài
 - Giáo viên giới thiệu Đề-ca-gam và héc-tô-gam.
 - 10g bằng bao nhiêu dag? 
- 10dag bằng bao nhiêu hg?
- Giáo viên giới thiệu quả cân 1g, 10g, 100g, 1kg.
- Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng( Học sinh kể tên các đơn vị đã học).
1. Đề- ca- gam và Héc- tô- gam:
- Đề-ca-gam viết tắt là: dag.
- Héc-tô-gam viết tắt là: hg
 1dag = 10 g
 1 hg = 10 dag
 1 hg = 100 g
2. Bảng đơn vị đo khối lượng:
Lớn hơn ki-lô-gam
Ki-lô-gam
Nhỏ hơn ki-lô-gam
Tấn
Tạ
Yến
kg
hg
dag
g
 1 tấn
= 10 tạ
= 1000kg
 1 tạ
= 10 yến
= 100 kg
 1 yến
= 10 kg
 1 kg
= 10 hg
= 1000 g
 1 hg
= 10 dag
= 100 g
 1 dag
= 10 g
 1g
- Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
* Luyện tập:
 * Bài 1(24). Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
- Nêu yêu cầu của bài
- Học sinh trả lời miệng
* Bài 2(24). Tính :
- Nêu yêu cầu của bài
- Học sinh làm và chữa bài.
- GV nhận xét.
- Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn, liền nó.
a) 1dag = 10g 1hg = 10dag
 10g = 1dag 10dag = 1hg
b) 4dag = 40g 3kg = 30hg
 8hg = 80dag 7kg = 7000g
 2kg 300g =2300g
 2kg 30g = 2030g
380g + 195g = 575g 
928dag – 274dag = 654dag
452hg x 3 = 1356hg
768hg : 6 = 128hg 
3 .Củng cố-dặn dò: 
 a. Củng cố:
 - HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng 
 b. Dặn dò:
 - Về nhà làm bài tập VBTT.
Tiết 2. Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. Môc tiªu 
 - Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép(có nghĩa tổng , có ý nghĩa phân loại) - BT1 , BT2.
 - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy( giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) - BT3.
II. §å dïng chuÈn bÞ:
1. Giáo viên: Vở toán
2. Học sinh: VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1. Kiểm tra: 
 - Thế nào là từ ghép ?cho ví dụ
 - Thế nào là từ láy ? cho ví dụ
 - Nhận xét 
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
-Tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ luyện tập về ghép và từ láy. Biết được mô hình cấu tạo của từ ghép và từ láy.
- GV ghi tên đầu lên bảng.
 b. Nội dung bài
Bài 1:
- HS đọc bài tập 1
- HS làm miệng
- HS báo cáo kết quả
Bài 2:
- HS làm bài tập trong vở
- 1 HS làm bài trên bảng phụ
- Lớp thống nhất kết quả
Bài 3:
- HS đọc bài tập 3
- Hđ nhóm 4
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Lớp thống nhất kết quả
Bánh trái: nghĩa tổng hợp
Bánh rán: nghĩa phân loại
*Từ ghép có nghĩa tổng hợp:
Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc,..
*Từ ghép có nghĩa phân loại:
Xe điện , xe đạp, tàu hoả, đường ray,..
*Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: Nhút nhát
*Từ láy có hai tiếng giống nhau ở phần vần
Lạt sạt, lao sao,
*Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần: Rào rào
 3. Củng cố -dặn dò
 a. Củng cố: 
 - Hỏi: + Từ ghép có những loại nào? Cho ví dụ
 + Từ láy có những loại nào? Cho ví dụ
 - Nhận xét tiết học
 b. Dặn dò:
 - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Địa lí:
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4. Tập làm văn:
CỐT TRUYỆN
I. Mục tiêu 
-Hiểu thế nào là một cốt truỵên và ba phần cơ bản của cốt truyện mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND ghi nhớ).
-Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước thành cốt truyện cây khế và luyện tập kể lại cốt truyện đó(BT mục III).
II. Đồ dùng chuẩn bị
1. Giáo viên:-Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nôi dung BT1(phần Nhận xét).
 -Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 ở phần Luyện tập.
2. Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1. Kiểm tra bài cũ 
 - Một HS TLCH : Một bức thư th

File đính kèm:

  • docBai_63_On_tap.doc