Giáo án Lớp 4 - Tuần 4
- Nêu tên một số thức ăn mà em thường ăn
- Nếu ngày nào cũng ăn một vài món ăn cố định các em sẽ thấy ntn?
- Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ tất cả các chất dinh dưỡng không?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn cơm với thịt cá mà không ăn rau, quả?
* KL: Tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
àm mẫu. - Kết luận: Hđ3. Luyện tập Bài 1: - Hướng dẫn HS làm bài tập - 1 HS đọc toàn yờu cầu bài tập. - GV chốt ý: + từ ghộp: Ghi nhớ, đền thờ, bờ bói, tưởng nhớ, dẻo dai, vững chắc, thanh cao. + Từ lỏy: Nụ nức, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cỏp - HS làm việc theo nhúm. Bài 2: - 1 HS đọc yờu cầu đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài - GV giải thớch thờm: bài tập cú 2 yờu cầu: +Tỡm từ ghộp cú tiếng ngay, tiếng thẳng, tiếng thật. + Tỡm từ lỏy cú tiếng ngay, tiếng thẳng, tiếng thật. - Nhận xột, chốt kết quả đỳng - Trao đổi nhúm. - Cỏc nhúm thi tỡm đỳng, nhanh. 3. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học. Tuyờn dương HS - Dặn dũ HS về nhà tỡm 5 từ ghộp, 5 từ lỏy chỉ màu sắc, chuẩn bị bài tiết sau: “Luyện tập về từ lỏy và từ ghộp”. Toán (tiết 17): LUYệN TậP I. Mục tiờu: - Viết và so sỏnh được cỏc số tự nhiờn. - Bước đầu làm quen với bài tập dạng x <5; 2 < x < 5 ( với x là số tự nhiờn) - Giáo dục HS tính cẩn thận II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu học tập nhúm, SGK, bảng, nhỏp, PBT. - HS: SGK III. Cỏc hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : - Bài 3a SGK 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài HĐ2. HD luyện tập: Bài 1 (tr.22): a) Viết số bộ nhất: Cú 1 chữ số, cú 2 chữ số, cú 3 chữ số.( 0; 10; 100) b) Viết số lớn nhất: Cú 1 chữ số, cú 2 chữ số, cú 3 chữ số.( 9, 99, 999) - Nhận xột, sửa sai, đỏnh giỏ. Bài 3 (tr.22): Viết số thớch hợp vào ụ trống - HD cỏch thực hiện, chia nhúm, phỏt phiếu HT a)859 .. 67 < 859167 b)609608 < 60960 .. Bài 4 (tr.22): Tỡm số tự nhiờn x biết: a) x < 5 b) 2 < x < 5 - Nờu yờu cầu bài tập. - HD cỏch thực hiện. - Nhận xột, uốn nắn, đỏnh giỏ 3. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột giờ học. - Làm bài tập 3, 5 ở nhà - Lờn bảng chữa bài ( 1 em) - Nhận xột, đỏnh giỏ. - Nờu yờu cầu của bài tập - Lờn bảng thực hiện( 2 em) - Cả lớp làm vào vở, sau đú nhận xột. - Nờu yờu cầu. - Trao đổi, thảo luận ( nhúm lớn) - Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả - Nhận xột, đỏnh giỏ - Trao đổi, thảo luận (nhúm đụi) - Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả - Nhắc lại nội dung bài học (2 em) Kể chuyện: MộT NHà THƠ CHÂN CHíNH I. Mục tiêu: - Nghe kể lại được từng đoạn cõu chuyện theo cõu hỏi gợi ý ( SGK ); kể nối tiếp được toàn bộ cõu chuyện một nhà thơ chõn chớnh (do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa cõu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chõn chớnh, cú khớ phỏch cao đẹp, thà chết chứ khụng chịu khuất phục cường quyền. - Giáo dục HS tính ngay thẳng, khảng khái trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn nội dung yờu cầu 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Gọi 1- 2 HS kể một cõu chuyện đó nghe đó đọc về lũng nhõn hậu, tỡnh cảm thương yờu, đựm bọc lẫn nhau giữa mọi người. - GV nhận xột và cho điểm. 2. Bài mới - 2 HS kể HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài HĐ2. GV kể chuyện - GV kể lần 1. - HS lắng nghe GV kể chuyện. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa. - HS quan sỏt tranh minh họa cõu chuyện và nghe GV kể chuyện. HĐ3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện a) Yờu cõu 1: Dựa vào cõu chuyện đó nghe, trả lời cỏc cõu hỏi. - Gọi HS đọc cỏc cõu hỏi a, b c, d. - 1 HS đọc lần lượt từng cõu hỏi. - Yờu cầu HS trả lời lần lựơt từng cõu hỏi - Trước sự bạo ngược của nhà vua, dõn chỳng phản ứng bằng cỏch nào? - Dõn chỳng phản ứng bằng cỏch truyền nhau hỏt một bài hỏt lờn ỏn thúi hống hỏch bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhõn dõn. - Nhà vua làm gỡ khi biết dõn chỳng truyền tụng bài ca lờn ỏn mỡnh? - Nhà vua hạ lệnh bắt kỡ được kẻ sỏng tỏc bài ca phản loạn ấy. Vỡ khụng thể tỡm được ai là tỏc giả của bài hỏt, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả nhà thơ và nghệ nhõn hỏt rong. - Trước sự đe dọa của nhà vua, thỏi độ của mọi người thế nào ? - Cỏc nhà thơ, cỏc nghệ nhõn lần lựơt khuất phục. Họ hỏt lờn những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ cú một nhà thơ trước sau vẫn im lặng. - Vỡ sao nha vua phải thay đổi thỏi độ ? - Nhà vua thay đổi vỡ thực sự khõm phục, kớnh trọng lũng trung thực và khớ phỏch của nhà thơ bị lửa thiờu chỏy, nhất định khụng chịu núi sai sự thật. b) Yờu cầu 2, 3: - Kể chuyện theo nhúm - GV chia lớp thành cỏc nhúm nhỏ, mỗi nhúm 4 em, mỗi em kể 1 đoạn . Sau đú một em kể lại toàn bộ cõu chuyện. - Tập kể theo nhúm, cỏc HS trong nhúm theo dừi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. Kể xong cựng trao đổi về nội dung, ý nghĩa cõu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp - Cho HS thi kể từng đoạn của cõu chuyện theo tranh. - 3 nhúm thi kể. - Cho HS thi kể toàn bộ cõu chuyện. - 2 HS thi kể. - GV nhận xột, bỡnh chọn bạn kể tốt nhất. - Lớp nhận xột. - Hỏi: Vỡ sao nhà vua hung bạo như thế lại đột ngột thay đổi thỏi độ ? - 1 HS trả lời. - Kết luận : 3. Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xột tiết học, khen ngợi những HS chăm chỳ nghe bạn kể chuyện, nhận xột lời kể của bạn chớnh xỏc. - Dặn HS về nhà kể lại cõu chuyện cho người thõn, xem trước nội dung tiết kể chuyện tuần 5. Khoa học (tiết 7): Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn I. Mục tiêu: - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. - Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều Vi ta- min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo, ăn ít đường và hạn chế muối. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh và các loại thức ăn. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra: - Nêu vai trò của các Vi-ta-min, chất khoáng và chất béo? 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài HĐ2. Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. - Nêu tên một số thức ăn mà em thường ăn - HS tự kể. - Nếu ngày nào cũng ăn một vài món ăn cố định các em sẽ thấy ntn? - chán không muốn ăn. - Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ tất cả các chất dinh dưỡng không? - Không 1 loại thức ăn nào dù chứa nhiều chất dinh dưỡng đến đâu cũng không thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể. - Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn cơm với thịt cá mà không ăn rau, quả? - Cơ thể không đủ chất dinh dưỡng và quá trình tiêu hoá không tốt. * KL: Tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. - Để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn…. - Vài HS nhắc lại HĐ3. Tìm hiểu về tháp dinh dưỡng cân đối. * Cách tiến hành: - Hãy nói tên nhóm thức ăn. - GV đánh giá - HS thảo luận N2 - Những thức ăn nào cần được ăn đầy đủ? ăn vừa phải, có mức độ, ăn ít và hạn chế. * KL: - ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo, ăn ít đường và hạn chế muối. - HS nêu HĐ4. Trò chơi "Đi chợ" - Cho HS viết tên các thức ăn, đồ uống hàng ngày. - GV đánh giá - HS chơi theo nhóm đ giới thiệu trước lớp thức ăn, đồ uống lựa chọn cho từng bữa. - Các nhóm khác nx - bình chọn. 3. Củng cố, dặn dò: - Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? - VN thực hiện tốt việc ăn uống đủ chất dinh dưỡng. - Nói với bố mẹ về tháp dinh dưỡng. Buổi chiều: Toán: Ôn luyện I. Mục tiờu: Giúp HS củng cố: - Viết và so sỏnh được cỏc số tự nhiờn. - Luyện làm bài tập dạng x <5; 2 < x < 5 ( với x là số tự nhiờn) II. Chuẩn bị: - GV: VBT, bảng phụ - HS: VBT III. Cỏc hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : - Kết hợp trong giờ học 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. HD luyện tập (VBT – T19): Bài 1: - Nờu yờu cầu của bài tập - YC HS tự làm bài - Lớp làm VBT - Nối tiếp lên bảng làm. - Gv cùng lớp NX, chữa bài 8000 9000 8100 8500 8900 => Củng cố về dãy số Bài 2: - Đọc YC bài - YC HS làm bảng tay - Lớp làm bảng tay và chữa bài - NX, chữa bài Số cần viết: 136 Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ô trống - Nêu Yc bài và nêu cách làm - YC HS tự làm bài và chữa bài - Giải thích từng số đã điền: a) 4 710 < 4 711 b) 69 524 > 68 524 c) 25 367 > 15 367 d) 282 828 < 282 829 => Củng cố so sánh các số Bài 4 (STK): Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm, biết rằng tổng của bốn chữ số trong mỗi số dưới đây đều bằng 15 4..60; 13..7; ..208; 135..; 2..34; ..236 - HD hs làm bài bài - Chữa bài, chốt lời giải đúng - HS làm bài vào vở và bảng phụ: 4560; 1347; 5208; 1356; 2634; 4236 3. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột giờ học. - Làm bài tập 3, 5 ở nhà Tiếng Việt: Ôn luyện I. Mục tiêu: - Củng cố và mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết. - Biết sử dụng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết vào làm bài tập một cách hợp lí. - Giáo dục HS sống nhân hậu, đoàn kết. II. Chuẩn bị: - Sách TVNC, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Gọi HS lấy 2 ví dụ các từ ngữ nói về chủ đề Nhân hậu, đoàn kết. - Đặt câu với mỗi từ đó. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài HĐ2. HDHS làm bài tập: Bài 1 (SNC): Cho các từ có tiếng nhân: nhân quả, nhân hậu, nhân ái, nguyên nhân, siêu nhân, nhân từ, nhân loại, nhân nghĩa, nhân tài, nhân viên, bệnh nhân. Hãy xếp các từ trên thành 3 nhóm a) Tiếng nhân có nghĩa là người: b) Tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người: c) Tiếng nhân có nghĩa là cái sinh ra kết quả: - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2 (SNC): Chọn các từ sau điền vào chỗ trống cho thích hợp: nhân chứng, nhân tâm, nhân ái, nhân lực, nhân tài. a) Giàu lòng.... b) Trọng dụng... c) Thu phục... d) Lời khai của... đ) Nguồn.... dồi dào. + Đặt 1 câu với một trong các từ trên. Bài 3: Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm - Gọi HS nêu ý nghĩa của mỗi câu. Bài 4: a) Tìm các từ gần nghĩa, cùng nghĩa, trái nghĩa với từ hiền b) Phân biệt nghĩa của 2 từ đoàn kết, cấu kết bằng cách đặt câu với mỗi từ đó. 3. Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ. - Làm lại các bài tập. - 2 HS. - 2 HS đọc bài tập. - Thảo luận nhóm đôi làm BT ra nháp. - HS chữa bài. a) nhân loại, nhân tài, nhân viên, bệnh nhân, siêu nhân. b) nhân ái, nhân hậu, nhân từ, nhân nghĩa. c) nguyên nhân, nhân quả. - HS nêu y/ c bài tập. - HS tự làm bài vào vở. - HS lên bảng chữa bài. a) Giàu lòng nhân ái b) Trọng dụng nhân tài. c) Thu phục nhân tâm. d) Lời khai của nhân chứng. đ) Nguồn nhân lực dồi dào. - HS nối tiếp đặt câu. - HS nêu y/ c bài tập. - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở. a) Chị ngã em nâng b) Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần c) Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - 1 số HS nêu. - HS nêu y/ c bài tập. - Tự làm bài theo y/ c. a) Các từ gần nghĩa, cùng nghĩa với từ hiền là: hiền hậu, hiền lành, hiền từ,.... + Từ trái nghĩa với từ hiền là: ác, độc ác, cay nghiệt, dã man, hung dữ, tàn bạo, tàn nhẫn,... b) Lớp 4A rất đoàn kết. + Các lực lượng phản động cấu kết với nhau để phá hại cách mạng. Ngày soạn: 18 / 9 / 2013 Ngày dạy: Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2013 Tập đọc: Tre Việt Nam I. Mục tiêu: 1. Biết đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ. 2. Cảm và hiểu được ý nghĩa bài thơ: Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam, giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. 3. Học thuộc lòng những câu thơ em thích. - Giáo dục HS tình yêu thương, chính trực trong cuộc sống II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa trong bài, băng giấy … III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài “Một người chính trực” và trả lời câu hỏi. - Vì sao nhân dân ta ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành? - NX cho điểm. - 1, 2 HS đọc bài và TLCH. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc bài. - Bài chia làm mấy đoạn? - GV nghe, sửa lỗi phát âm và kết hợp giải nghĩa các từ khó. - Đọc bài. - 4 đoạn - Đọc nối tiếp nhau theo đoạn: 2 – 3 lần. - Luyện đọc theo cặp. - 1 ,2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài thơ. - Nghe đọc. HĐ3. Tìm hiểu bài: - Đọc thầm đoạn 1 và tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam? - Đoạn 1 nói với chúng ta điều gì? -Tre xanh …………bờ tre xanh. Tre có từ rất lâu, từ bao giờ không ai biết, tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con người từ ngàn xưa. + Sự gắn bó lâu đời của cây tre với con người Việt Nam - YC đọc thầm đoạn 2,3; - Tìm hình ảnh nào của Tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam? + … cần cù, đoàn kết, ngay thẳng - Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính cần cù + ở đâu …………bạc màu Rễ siêng …………..cần cù. - Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất đoàn kết của người Việt Nam? + Khi bão bùng, tre tay ôm tay níu cho gần nhau thêm. Thương nhau tre chẳng ở riêng mà mọc thành luỹ. Tre giàu đức hy sinh, nhường nhịn: Lưng trần phơi nắng phơi sương …………….cho con. - Giảng: Tre có tính cách như người: biết yêu thương, nhường nhịn, đùm bọc, che chở cho nhau. Nhờ thế tre tạo nên luỹ, thành, tạo nên sức mạnh sự bất diệt. - Những hình ảnh nào của Tre tượng trưng cho tính ngay thẳng? - Tre già, thân gẫy, cành rơi vẫn truyền cái gốc cho con. Măng luôn luôn mọc thẳng. Nòi tre ………. cong. Búp măng non đã mang dáng vẻ thẳng tròn của tre. - Giảng: Tre được tả trong bài có tính cách như người: Ngay thẳng, bất khuất. - Đọc lướt tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng mà em thích. Giải thích vì sao? - Đoạn 2, 3 nói lên điều gì? - Tự nêu. + Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cây tre. - Đọc 4 câu thơ cuối và cho biết đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? (GV ghi ý đoạn 4 ) - Nội dung bài thơ là gì? + Sức sống lâu bền của cây tre. + Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người VN: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. HĐ4. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - Gọi HS đọc bài thơ. Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn. - GV đọc mẫu. - Nhận xét, cho điểm. - HS nối nhau đọc bài thơ. - Đọc từng đoạn theo cặp - Một vài em thi đọc diễn cảm. - Nhẩm học thuộc lòng những câu thơ em thích. - Một số HS thi đọc thuộc lòng bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Qua hình ảnh cây tre tác giả muốn nói điều gì? - Nhận xét tiết học, hỏi về ý nghĩa bài thơ. - Về nhà tập đọc và đọc trước bài sau. Tập làm văn: Cốt truyện I. Mục tiêu: - Nắm được thế nào là một cốt truyện và cấu tạo của một cốt chuyện gồm ba phần cơ bản (mở đầu, diễn biến, kết thúc). - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện tạo thành cốt truyện. - Kể lại câu chuyện hấp dẫn dựa vào cốt chuyện. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết yêu cầu của bài tập 1. - HS:VBT, SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Một bức thư gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì? - NX cho điểm. - Trả lời. - 2 em đọc bức thư các em viết gửi lại 1 bạn HS trường khác. 2. Dạy bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài HĐ2. Phần nhận xét: Bài 1, 2: - Theo em thế nào là sự việc chính? - GV phát phiếu riêng cho HS trao đổi theo nhóm. - 1 em đọc yêu cầu bài tập 1, 2. + Sự việc quan trọng, quyết định diễn biến của câu chuyện... - Làm bài vào giấy theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - GV chốt lại lời giải đúng: Bài 1: Sự việc 1: + Dế Mèn gặp Nhà Trò …….. tảng đá. Sự việc 2: + Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp và đòi ăn thịt. Sự việc 3: + Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của Nhện. Sự việc 4: + Gặp bọn nhện, Dế Mèn ra oai lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò. Sự việc 5: + Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo, Nhà Trò được tự do. Bài 2: Cốt truyện là 1 chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài - Đọc yêu cầu, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. GV chốt lại lời giải đúng. Cốt truyện thường gồm 3 phần: + Mở đầu: Sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác. + Diễn biến: Sự việc chính kế tiếp theo sau, nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện. + Kết thúc: Kết quả của các sự việc ở phần mở đầu và phần chính. - Nghe giảng. HĐ3. Phần ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK - 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ. - Cả lớp đọc thầm lại. HĐ4. Phần luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC và nội dung. - YC HS làm theo cặp. - NX chốt KQ đúng. - 1HS đọc. - Từng cặp HS trao đổi sắp xếp lại các sự việc cho đúng thứ tự: b – d – a – c – e – g Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và dựa vào 6 sự việc đã sắp xếp để kể lại câu chuyện theo 2 cách. - GV nghe, nhận xét và cho điểm. - Đọc YC bài. - 1,2 em kể theo cách 1 (đơn giản). - 1 ,2em kể theo cách 2 ( nâng cao). 3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện Cây khế khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét về giờ học. - Nhắc HS về nhà đọc lại nội dung bài. Kĩ thuật (tiết 4): Khâu thường (tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim - Thực hành khâu các mũi khâu thường - Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo II. Chuẩn bị: - Tranh quy trình khâu thường - Mẫu khâu thường( trên giấy và trên vải) - Bộ đồ dùng kĩ thuật 4 III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhân xét 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. HĐ2. Thực hành: - Gọi học sinh nhắc lại về kĩ thuật khâu thường - Gọi 2 HS thao tác mẫu . - GV cùng lớp nhận xét. - Treo tranh quy trình, YC HS nêu các bước thực hành khâu thường. - Kết thức đường khâu ta phải làm gì? - Tổ chức thực hành:GV quan sát, uốn nắn và hướng dẫn thêm cho HS. - 2, 3 em nêu, lớp bổ xung. - 2 em thực hiện. - 2, 3 em nêu. + Bước 1:Vạch dấu đường khâu + Bước 2:Khâu theo đường dấu - Khâu lại mũi và nút chỉ - Cả lớp thục hành khâu trên vải HĐ3. Đánh giá kết quả học tập của HS: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV tổ chức thi mẫu khâu đẹp :nhận xét, biểu dương bài thực hành tốt. - Trưng bày sản phẩm theo tổ: Tổ trưởng điều khiển việc trưng bày sản phẩm,chọn một sản phẩm tốt nhất thi trước lớp . - Các tổ tổ chức dán mẫu khâu đẹp lên bảng - Nhận xét chọn mẫu dẹp nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. - VN luyện làm lại bài thực hành và chuẩn bị vật liệu cho giờ sau. Thể dục (tiết 7): Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” I. Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng , điểm số, đứng nghiêm , đứng nghỉ, quay phải, quay trái.Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều đúng với khẩu lệnh. - Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đi đúng hướng, đảm bảo cự ly đội hình. - Trò chơi: “ Chạy đổi chỗ , vỗ tay nhau”.Yêu cầu rèn luyện kỹ năng chạy, phát triển sức mạnh, HS chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. - GD HD ý thức tự giác tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - Còi, kẻ vẽ sân chơi. Vệ sinh an toàn sân tập. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Phần mở đầu: 5-6’ - ổn định tổ chức - Nhận lớp, phổ biến nội dung YC giờ học. - Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. Chấn chỉnh trang phục. - Khởi động:Chơi một vài trò chơi dân gian. - Tổ chức HS chơi - Tham gia chơi. II. Phần cơ bản: 1. Đội hình đội ngũ: 24-25’ a) Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái - Nêu nội dung ôn tập. - Tổ chức lớp tập luyện:GV và cán sự lớp điều khiển - Tập luyện cả lớp. b) Ôn đi đều vòng phải, đứng lại - Tổ chức HS ôn luyện dưới sự điều khiển của GV và cán sự lớp. - Tập luyện. c) Ôn đi đều vòng trái, đứng lại. - Nêu nội dung luyện tập. - Tổ chức HS tập luyện. - Luyện tập. 2. Trò chơi vận động ‘Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” - Nêu tên trò chơi,giải thích cách chơi và luật chơi. - Tổ chức HS chơi: Quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc. - Một tổ chơi thử. - Chơi thi đua giữa các tổ. 3. Phần kết thúc: 4-5’ - Tổ chức HS tập động tác thả lỏng. - Tập hợp thành 4 hàng dọc và tập động tác thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét , đánh giá giờ học, giao BTVN Buổi chiều: Toán (tiết 18): Yến , tạ , tấn I. Mục tiêu: - Giúp HS bước đầu nhận biết về độ lớn của yến - tạ - tấn, mối quan hệ giữa yến - tạ - tấn và ki - lô - gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng (chủ yếu từ lớn đ
File đính kèm:
- Tuan 4.doc