Giáo án lớp 4 - Tuần 34

 I. Mục tiêu:

 - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

 - Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu (trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

- KNS: Giao tiếp,

 II. Đồ dùng dạy-học:

 - Hình trong bài.

 III. Các hoạt động dạy-học:

 

doc31 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái chí.
 cười hì hì
Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ xoa dịu
************************************
KỂ CHUYỆN
Tiết 34: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 I. Mục tiêu: 
 - Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính ; biết kể lại về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).
 - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 - KNS: Hợp tác, lắng nghe tích cực,
 II. Đồ dùng dạy-học:
 - Bảng lớp viết sẵn đề bài.
 II. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
 - 1 hs kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan,yêu đời. Nếu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài.
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
HĐ2: Hướng dẫn HS hiểu y/c của đề bài.
- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Y/c 3 hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1; 2; 3. 
- GV: Nhân vật trong câu chuyện của mỗi em là một người vui tính mà em biết trong cuộc sống thường ngày.
+ Giới thiệu một người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm đó (kể thành câu chuyện). Nên kể hướng này khi nhân vật là người thật quen.
+ Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính (kể thành chuyện) Nên kể hướng này khi nhân vật là người em biết không nhiều.
-Y/c hs nối tiếp nhau kể về nhân vật minh kể.
HĐ2: Thực hành kể chuyện.
 + KC trong nhóm: Hai bạn ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
_+ Thi KC trước lớp: Mỗi HS nối tiếp nhau KC trước lớp. GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em. Mỗi HS kể xong , nói ý nghĩa câu chuyện .
- Gv cùng hs bình chọn bạn nào kể hay nhất, có câu chuyện hấp dẫn nhất.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà kể lại những câu chuyện trên cho người thân nghe hoặc có thể viết lại nội dung câu chuyện đó.
- Nhận xét tiết học.
- 1 hs kể.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 hs đọc.
- 3 hs nối tiếp nhau đọc. 
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau nói nhân vật mình chọn kể.
+ Mình kể về bố của mình
+ Mình kể về chú của mình.
- HS kể chuyện.
- Một vài em nối tiếp nhau kể. 
- Nhận xét giọng kể, nội dung, cách dùng từ, đặt câu, giọng điệu, cử chỉ.
***********************************
Ngày soạn: 09 / 05 / 2015
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 13 / 05 / 2015
Môn: TOÁN
Tiết 168: Bài: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tiếp theo)
 I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. 
 - Tính được diện tích hình bình hành.
 - KNS: Giao tiếp,
 II. Đồ dùng dạy-học:
 - Bảng phụ vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác
 - HS chuẩn bị giấy kẻ ô li.
 - Một số hình bình hành bằng bìa. 
 III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hai học sinh lên làm bài tập trong vở bài tập.
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1:
:
- Đoạn thẳng nào song song với đoạn thẳng AB?
- Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn thẳng BC?
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài.
- Để biết được số đo chiều dài hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì?
- Làm thế nào để tính được diện tích của hình chữ nhật?
-Y/c hs tự làm bài để tính chiều dài hình chữ nhật.
- Vậy chọn đáp án nào?
Bài 3: Gv gọi hs đọc đề toán, sau đó y/c HS nêu cách vẽ hình chữ nhật ABCD kích thước chiều dài 5 cm, chiều rộng 4 cm. 
- Y/c hs vẽ hình và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ABCD.
Bài 4:
 Gọi 1 hs đọc đề bài.
- Diện tích hình H là tổng diện tích của hình nào?
- Vậy ta có thể tính diện tích của hình H như thế nào?
Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà xem bài học.
- Nhận xét tiết học. 
- Hai học sinh thực hiện.
-Lắng nghe.
* Ban học tập điều khiển HS hoạt động.
- 1 hs đọc.
- Quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi:
- Đoạn thẳng DE song song với đoạn thẳng AB.
- Đoạn thẳng CD song song với đoạn thẳng BC.
- 1 hs đọc.
- Biết diện tích của hình chữ nhật, sau đó lấy diện tích chia cho chiều rộng để tìm chiều dài.
- Diện tích của hình chữ nhật bằng diện tích của hình vuông nên ta có thể tính diện tích của hình vuông, sau đó suy ra diện tích của hình chữ nhật.
Diện tích của hình vuông hay hình chữ nhật là:
 8 x 8 = 64 (cm2)
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 64 : 4 = 16 cm
- Chọn đáp án c.
- 1 hs nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
+Vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm
+Vẽ đoạn thẳng vuông góc với AB tại A, vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B. Trên hai đường thẳng đó lấy AD = 4 cm, BC = 4 cm.
+ Nối C với D ta được hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5 cm và chiều rộng 4 cm cần vẽ.
- HS làm BT vào nháp.
 Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
 ( 5 + 4 ) x 2 = 18(cm)
 Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
 5 x 4 = 20 (cm2)
 Đáp số : 18cm; 20 cm2
- 1hs đọc đề bài.
- Diện tích hình H là tổng diện tích của hình bình hành ABCD và hình chữ nhật BEGC.
+ Tính diện tích hình bình hành ABCD.
+ Tính diện chữ nhật BEGC.
+ Tính tổng diện tích hình bình hành và diện tích hình chữ nhật.
**********************************
TẬP ĐỌC
Tiết 68: ĂN “MẦM ĐÁ”
 I. Mục tiêu: 
 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc với giọng vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn câu chuyện.
 - Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống (trả lời được các cu hỏi trong SGK ). 
 II. Đồ dùng dạy-học:
 - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
 III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2 hs đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ,trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài. 
HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Bài chia làm 4 đoạn.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “ mầm đá ”?
- Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào?
- Cuối cùng chúa có ăn mầm đá không? Vì sao?
- Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng?
+ Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
- Nội dung bài là gì?
c. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- Gv chia lớp thành nhóm 3, thảo luận nhóm phân vai người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
-GV treo lên bảng đoạn “Thấy chiếc lọ đâu ạ”
-Nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động nối tiếp:
- 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung của bài.
-Về nhà đọc bài nhiều lần.
- 2 hs đọc và trả lời câu hỏi.
-HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
* Ban học tập điều khiển HS hoạt động.
- HS luyện đọc đoạn 2 lần kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp. 
- Lắng nghe.
* Ban học tập điều khiển HS hoạt động.
- Vì chúa ăn gì cũng không thấy ngon miệng, thấy “ mầm đá ”là món lạ thích ăn.
- Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ “đại phong”. Trạng bắt chúa phải chờ cho đến lúc đói mèm.
- Chúa không được ăn món”mầm đá”vì thật ra không hề có món đó.
- Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon.
- Trạng Quỳnh rất thông minh.
ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống.
- 3 nhóm thi đọc. 
- HS nhận xét giọng đọc.
- 4 HS đọc.
- 5 HS đọc.
- Đọc theo cặp.
- Đại diện 2 nhóm thi đọc.
****************************************
TẬP LÀM VĂN
Tiết 67: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
 I. Mục tiêu: 
 - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
 - KNS: Giao tiếp,
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập. 
 III.Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
HĐ1: Nhận xét chung về kết quả làm bài.
- Viết lên bảng đề bài tiết TLV tuần 33 (miêu tả con vật).
- Nhận xét: 
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, trình bày đúng, một số bài có hình ảnh miêu tả sinh động. 
+ Hạn chế: Viết sai lỗi chính tả nhiều, chưa có sự sáng tạo, ý chưa nhiều...
- Trả bài cho từng hs.
HĐ2: HD hs chữa bài.
a) HD hs sửa lỗi:
- Các em hãy đọc nhận xét của GV đọc những chỗ thầy chỉ lỗi trong bài, sau đó các em sửa lỗi vào vở TV. 
- Y/c hs đổi vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra. 
- Theo dõi, kiểm tra hs làm việc. 
b) HD hs chữa lỗi chung: 
- Dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi của hs
+ Chính tả: quắp, bộ ria
- Sửa lại bằng phấn màu (nếu sai) 
HĐ3: HD hs học tập những đoạn văn. 
- Đọc những đoạn văn, bài văn hay.
- Y/c hs trao đổi nhóm đôi để tìm ra cái hay, cái cần học của đoạn văn, bài văn.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà viết lại bài (nếu chưa đạt) 
- Về nhà ôn tập.
- Nhận xét tiết học. 
- Lắng nghe. 
- Nhận bài làm.
- Sửa lỗi. 
- Lắng nghe. 
- Trao đổi nhóm đôi. 
*************************************
Môn: ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
Tiết 34: Bài: GIÖÕ GÌN TRAÄT TÖÏ VEÄ SINH NÔI COÂNG COÄNG 
 I. Muïc tieâu 
 -HS hieåu ñöôïc phaûi giöõ traät töï, veä sinh nôi coâng coäng, nôi coù nhieàu ngöôøi qua laïi.
 -Giöõ traät töï veä sinh coâng coäng laø thöïc hieän neáp soáng vaên minh.
 -Giaùo duïc cho Hs coù thoùi quen giöõ traät töï, veä nôi coâng coäng.
 II. Ñoà duøng daïy hoïc 
 Caâu chuyeän “Leâ-nin trong hieäu caét toùc”; Truyeän thô “Em Mai” töï söu taàm.
 III. Hoaït ñoäng daïy hoïc
Hoaït ñoäng của giáo viên
Hoaït ñoäng cuûa học sinh
1. OÅn ñònh 
 2. KTBC 
 3. Baøi môùi 
HĐ 1: Giôùi thieäu:
 Ôû ñòa phöông ta coù nhieàu vaán ñeà maø moãi Hs caùc em caàn quan taâm nhaát laø veà veä sinh nôi coâng coäng, ñeå giuùp caùc em hieåu roõ veà vaán ñeà naøy coâ cuøng caùc em tìm hieåu moät soá vieäc laøm giöõ traät töï veä sinh nôi coâng coäng ôû ñòa phöông mình.
HĐ 2: Höôùng daãn tìm hieåu 
 + Theo em nhöõng nôi naøo ñöôïc goïi laø nôi coâng coäng?
+ Ñieàu gì seõ xaûy ra, neáu ta laøm maát traät töï ôû nhöõng nôi ñoù?
-Gv: Neáu ta khoâng bieát giöõ traät, töï veä sinh nôi coâng coäng thì seõ gaây ra nhieàu taùc haïi cho nhöõng ngöôøi xung quanh vaø cho chính baûn thaân mình.
-Gv keå nhanh caâu chuyeän : “Leâ-nin trong hieäu caét toùc”
+ Leâ Nin ñaõ coù thaùi ñoä theá naøo khi coù ngöôøi nhöôøng choã cho Leâ Nin caét tröôùc?
+ Thaùi ñoä ñoù cuûa Leâ Nin noùi leân ñieàu gì?
-Cho Hs ñoïc baøi thô “Em Mai”
+Em Mai tuy beù nhöng ñaõ coù thaùi ñoä nhö theá naøo khi ñeán cöûa haøng mua keïo?
+Thaùi ñoä ñoù cuûa em Mai noùi leân ñieàu gì?
- Haõy baøy toû tröôùc lôùp qua caùc tình huoáng sau.
-Gv neâu tình huoáng 
Hoạt động nối tiếp
-Veà nhaø oân baøi, chuaån bò baøi sau.
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
Haùt 
-Hs laéng nghe 
-Hs nhaéc laïi töïa baøi.
+Ñöôøng ñi, ttröôøng hoïc, coâng vieân, beänh vieän, chôï, nhaø vaên hoùa, thö vieän,
+Seõ laøm phieàn ñeán ngöôøi khaùc, seõ gaây oâ nhieãm moâi tröôøng, neáu ta xaû raùc, khaïc nhoå böøa baõi.hs laéng nghe.
-Hs laéng nghe
+Leâ Nin noùi ñeán löôït ai thì ngöôøi ñoù caét, phaûi theo thöù töï chöù roài Leâ Nin ngoài chôø ñeán löôït mình.
+Cho bieát Leâ Nin ñaõ giöõ ñuùng traät töï nôi coâng coäng, maëc duø oâng laø moät vò chuû tòch nöôùc.
- Lôùp chuù yù laéng nghe
+Em khoâng chen laán vaøo mua maø neùp vaøo moät beân chôø. Coù ngöôøi nhöôøng cho em mua tröôùc nhöng em noùi chöa ñeán löôït, roài em kieân trì chôø ñeán löôït mình.
+Em Mai bieát giöõ traät töï nôi ñoâng ngöôøi, khoâng chen laán vaøo mua tröôùc.
- Hs laéng nghe
-Hs neâu caùch giaûi quyeát.
***********************************
Ngày soạn: 09 / 05 / 2015
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 14 / 05 / 2015
Môn: TOÁN
Tiết 169: Bài: ÔN TẬP VỀ TÌM TRUNG BÌNH CỘNG 
 I. Mục tiêu: 
 - Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng.
 - KNS: Giao tiếp, tư duy tích cực,
 II. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Hai học sinh lên bảng thực hiện bài tập trong VBT.
2. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Thực hành.
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài.
- Y/c hs nêu cách tính số trung bình cộng của các số.
- Y/c hs tự làm bài.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài.
- Để tính được trong năm trung bình số dân tăn hằng năm là bao nhiêu chúng ta phải tính được gì ?
- Sau đó làm tiếp như thế nào?
Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài.
- Bài toán hỏi gì ?
- Để tính được trung bình mỗi tổ góp được bao nhiêu quyển vở , chúng ta phải tính được gì ?
- Để tính được tổng số vở của cả ba tổ chúng ta phải tính được gì trước ?
- Y/c hs thảo luận theo cặp, 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài.
- Nêu các bước giải bài toán
- Y/c hs làm bài vào vở.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà xem lại bài.
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng làm.
- Lắng nghe
* Ban học tập điều khiển HS hoạt động.
- 1 hs đọc. 
- 1 hs nhắc lại.
- HS tự làm bài .
- 2 hs lên bảng làm bài.
a) (137 + 248+ 395 ): 3= 260
b) (348 + 219 + 560+ 275) : 4 = 463
- 1 hs đọc đề bài.
- Chúng ta phải tính được tổng số dân tăng thêm của năm năm.
- Sau đó lấy tổng số dân tăng thêm chia cho số năm.
- HS làm bài vào nháp.
- 2 hs lên bảng sửa bài.
Bài giải:
Số người tăng trong 5 năm là :
158 + 147+132 + 103 + 95 = 635(người)
Số người tăng trung bình hằng năm là :
635 : 5 = 127 (người)
Đáp số: 127 người
- 1 hs đọc đề bài.
- Bài toán hỏi trung bình mỗi tổ góp được bao nhiêu quyển vở ?
- Phải tính được tổng số vở của cả ba tổ.
- Tính được số quyển vở của tổ hai, tổ ba góp. 
- 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả.
Bài giải:
Số quyển vở tổ Hai góp là:
36 + 2 = 38 (quyển)
Số quyển vở tổ Ba góp là:
38 + 2 = 40 ( quyển vở)
Tổng số vở cả ba tổ góp là:
36 + 38 + 40 = 114(quyển )
Trung bình mỗi tổ góp được số vở là:
114 : 3 = 38 (quyển)
Đáp số : 38 quyển
- 1 hs đọc đề bài..
- Tính số máy lần đầu chở.
- Tính số máy lần sau chở.
- Tính tổng số ô tô chở máy bơm.
- Tính số máy bơm TB mỗi ô tô chở.
- hs làm bài vào vở.
****************************************
Môn: KHOA HỌC
Tiết 67: Bài: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
 I. Mục tiêu:
 Ôn tập về:
 - Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
 - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 - KNS: Giao tiếp,
 II. Đồ dùng dạy-học:
 - Hình trang 134; 135; 136; 137 SGK.
 - Học liệu
 III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là chuỗi thức ăn?
- Nhận xét. 
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài.
- Hôm nay chúng ta ôn tập về thực vật và động vật.
HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn.
- Y/c hs quan sát hình minh hoạ trang 134; 135 sgk và nói những hiểu biết của minh về những cây trồng và vật nuôi đó.
-Y/c hs nối tiếp nhau trả lời, mỗi hs chỉ nói về 1 tranh.
- Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào?
- Gv chia lớp thành nhóm 4, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ.
-So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài trước, em có nhận xét gì ?
- GV: Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích hơn.
+ Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau nhau cũng là thức ăn của một số loài vật khác.
+ Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn.
KL: sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã.
Hoạt động nối tiếp
- Về nhà xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác
-Lắng nghe.
- HS quan sát hình minh hoạ.
- HS nối tiếp nhau trả lời
+ Cây lúa: Thức ăn của cây lúa là nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hoà tan trong đất. Hạt lúa là thức ăn của chuột , gà, chim.
+ Chuột: chuột ăn lúa, gạo, ngô, khoai và nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại bàng, mèo, gà.
+ Đại bàng: thức ăn của đại bàng là gà, chuột, xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều động vật khác.
+ Cú mèo: thức ăn của cú mèo là chuột.
+ Rắn hổ mang:thức ăn của rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái. Rắn cũng là thức ăn của con người.
+ Gà: Thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non và gà cũng là thức ăn của đại bàng, rắn, hổ mang.
- Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ cây lúa.
- HS thảo luận nhóm 4.
- vẽ sơ đồ.
- Trình bày kết quả.
- Nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn hơn.
- Lắng nghe.
-Lắng nghe.
***************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 68: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I. Mục tiêu:
 - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ trong câu. 
 - Nhận diện được trạng ngữ trong câu; bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ (BT2).
 - KNS: Giao tiếp,
 II. Đồ dùng dạy-học:
 - Phiếu học tập. 
 III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài.
- GV nêu MĐ,YC của tiết học.
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1: Gọi 1 hs đọc y/c của bài, hs tự làm bài.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs quan sát các con vật trong sgk (lợn, gà, chim), ảnh những con vật khác, viết một đoạn văn tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có TN.
-Y/c hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn miêu tả con vật, nói rõ câu văn nào trong đoạn có TN.
- Nhận xét, sửa chữa.
Hoạt động nối tiếp:
- 2 hs đọc ghi nhớ.
- nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- 1 hs đọc. 
- HS tự làm bài..
- 2 hs lên bảng sửa bài.
a. Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên..
b.Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ.
- 1 hs đọc.
- Tự làm bài.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
+ Bằng đôi cánh to rộng, gà mái che chở đàn con.
+ Với cái mõm to, con lợn háu ăn tợp một loáng là hết cả máng cám.
+ Bằng đôi cánh mềm mại, đôi chim bồ câu bay lên nóc nhà.
***********************************
Ngày soạn: 09 / 05 / 2015
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 15 / 05 / 2015
Môn: TOÁN
Tiết 170: Bài: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU
 CỦA HAI SỐ ĐÓ
 I. Mục tiêu: 
 - Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. 
 - KNS: Tư duy, hợp tác,...
 II. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt độngcủa Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập của học sinh ở nhà.
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài. 
HĐ2: Thực hành.
Bài 1:
- Bài toán cho biết gì và y/c ta làm gì ?
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ?
- Y/c hs làm bài vào sgk, 1 hs lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Y/c 1 hs lên bảng tóm tắt bài toán
- Y/c hs làm bài vào nháp.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài.
- Nêu các bước giải bài toán
- Y/c hs thảo luận theo cặp, 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 5: Gọi 1 hs đọc đề bài.
- Nêu các bước giải bài toán.
- Chấm điểm có nhận xét đánh giá.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
* Ban học tập điều khiển HS hoạt động.
- 1 hs đọc đề bài.
- Bài cho tổng, hiệu của hai số và y/c ta tìm hai số đó
Số bé = (Tổng – Hiệu): 2
Số lớn = (Tổng + Hiệu): 2
- 1 hs lên bảng làm.
- Nhận xét. 
- 1 hs đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- 1 hs lên bảng tóm tắt.
- 1 hs lên bảng làm. 
Bài giải:
Đội thứ nhất trồng được là:
( 1375 + 285 ) : 2 = 830 (cây)
Đội thứ hai trồng được là:
830 – 285 = 545 ( cây)
 Đáp số : Đội 1: 830 cây
 Đội 2 : 545 cây
- 1 hs đọc đề bài.
- Tìm nửa chu vi.
- vẽ sơ đồ.
- Tìm chiều rộng, chiều dài.
- Tính diện tích. 
- 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung. 
Bài giải:
Nửa chu vi thửa ruộng là:
530 : 2 = 265 (m)
Chiều rộng của thửa ruộng là:
( 265 – 47) : 2 = 109 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là:
109 + 47 = 156 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
156 

File đính kèm:

  • doctoan_t34.doc