Giáo án lớp 4 - Tuần 33

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Thực hiện được nhân, chia phân số.

2. Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân , phép chia phân số

HS cần làm : Bài 1, 2 ,4 (a)

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Khởi động: Hát vui

2.Kiểm tra bài cu: HS sửa bài tập.

GV nhận xét + ghi điểm.

3.Bài mới:

* Giới thiệu bài và ghi đề bài

 Hoạt động 1:

 Nhằm đạt mục tiêu 1, 2.

 Hoạt động lựa chọn: Thực hành, viết .

 Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 1, 2 ), nhóm đôi ( bài 4 ) .

 

doc41 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm việc theo nhóm 4 HS.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
a) lạc quan, lạc thú.
b) lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
Bài 3: Tổ chức cho HS làm bài tập .
Gọi HS trình bày, cho điểm HS làm đúng.
GV nhận xét + kết luận
 Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, bổ sung.
 *Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Về nhà học thuộc ghi nhớ.
 Hình thức tổ chức hoạt động 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài.
- Hoạt động trong nhóm.
- HS làm bài.
 a) Quan quân
 b) quan tâm 
 c) quan hệ, quan tâm.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 4 HS tiếp nối nhau phát biểu.
 Môn : Toán 
Bài: Ôn tập về các phép tính với phân số (tt)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1 Tính giá trị của biểu thức với các phân số
 2. Giải bài toán có lời văn với các phân số.
 HS cần làm: Bài 1 (a,c) ; Bài 2 (b); Bài 3
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Khởi động: Hát vui
2.Kiểm tra bài cu:õ HS sửa bài tập.
GV nhận xét + ghi điểm.
3.Bài mới:	
* Giới thiệu bài và ghi đề bài
 vHoạt động 1: 	
 Nhằm đạt mục tiêu 1, 2.
 Hoạt động lựa chọn: Thực hành, viết .
 Hình thức tổ chức : nhóm đôi ( bài 1 ), cá nhân ( bài 2, 3 ) .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
MONG ĐỢI Ở HỌC SINH
*Bài 1 a,c: Tính bằng hai cách:
Bài yêu cầu tính gì?
 Bài 1 b,d: (HS khá giỏi )
GV yêu cầu HS làm bài.
GV chữa bài.
Bài 2 a: Tính
-Em hãy nêu cách tính giá trị của các biểu thức ?
Bài tập 3: (HS cần làm)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
*Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại các BT đã làm
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính bằng hai cách.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
Đại diện 4 HS lên bảng sửa bài.
HS nêu cách tính.
- HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
 + Làm BT3
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào tập.
 Bài giải:
Đã may áo hết số mết vải là:
Còn lại số mét vải là:
 20 - 16 = 4( m)
Số cái túi may được là:
 (cái túi)
 Đáp số: 6 cái túi
III/ Đồ dùng dạy học:
 - GV : SGK. 
 - HS : SGK, Tập học. 
 Môn : Chính tả 
 Bài: Ngắm trăng. Không đề
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 1. Nhớ- viết đúng bài CT, biết trình bày hai câu thơ ngắn theo 2 thể thơ lục bát khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát.
 2. Làm đúng các bài tập chính tả a/b
 3-Rèn luyện chữ viết và yêu thích khi viết chính tả .
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV : Bài chính tả , viết sẵn bài tập 2a lên bảng phụ. 
 - HS : SGK, Tập học. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Tìm hiểu về nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Hỏi: Qua bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, em biết được điều gì ở Bác?
 b) Hướng dẫn HS viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm được.
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi, thu và chấm bài.
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập chính tả.
- GV yêu cầu HS đọc BT (2)a.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
- Yêu cầu 1 nhóm mang bảng nhóm lên trình bày. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét 
- Làm BT(3) a)
+ Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr: tròn trịa, trong trẻo, trồng trọt,..
+ Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch: chông chênh, chói chang, ...
-GV chốt lại các từ đúng theo yêu cầu.
*Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Về nhà viết lại những từ đã tìm được.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
 + Bác là người sống giản dị, luôn lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống dù gặp bất kì hoàn cảnh khó khăn.
- HS đọc và viết các từ: không rượu, hững hờ, trăng soi, xách bương.
-HS tiến hành viết.
+ 1 HS nêu YC bài 
- HS thảo luận nhóm làm bài.
a
am
an
ang
tr
Trà,
trả
Tràm,..
ch
- Làm BT(3) a)
- HS lần lượt trình bày.
- Lớp bổ sung
 Môn : Kể chuyện 
 Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1/ Dựa vào gợi ý trong SGK ,chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe , đã đọc nói về tinh thần lạc quan yêu đời. 
2/ Hiểu nội dung chính của câu chuyện, ( đoạn truyện) biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
* Giảm tải: HS có thể kể lại chuyện trong SGK hoặc nghe GV đọc hoặc nghe GV kể một câu chuyện rồi kể lại.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV : Tranh minh hoạ.
 - HS : SGK, Tập học. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề bài
- GV cho 1 HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS gạch dưới: được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Cho HS đọc gợi ý
- GV yêu cầu: Em hãy giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể cho bạn cùng biết.
 b) Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau vể ý nghĩa của truyện. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Đảm bảo HS nào cũng được kể.
 c) Kể chuyện trước lớp
- Gọi HS thi kể tiếp nối.
- Gọi HS thi kể toàn chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
*Củng cố – dặn dò:
- Kết luận: Nhờ tình yêu cuộc sống, khát vọng sống của con người có thể chiến thắng được mọi gian khổ, khó khăn cho dù đó là kẻ thù, sự đói, khát, thú dữ.
- Nhận xét tiết học
- Lớp lắng nghe.
+ Gạch dưới các từ trọng tâm
- 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý
+ HS lần lượt nêu:
* Em xin kể câu chuyện Hai bàn tay chiến sĩ,..
- 4 HS tạo thành 1 nhóm. HS kể tiếp nối trong nhóm. 
- 2 lượt HS thi kể chuyện, nêu ý nghĩa chuyện
- 3 HS kể chuyện.
Nhận việc học và bài ở nhà:
Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 Môn : Tập đọc 
 Bài: Con chim chiền chiện
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 1. Bước đầu biết đọc hai ba khổ thơ trong bài với giọng vui hồn nhiên.
 2.Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chin chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống ( trả lời được các CH,thuộc hai , ba khổ thơ).
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
 - HS : SGK, Tập học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Gọi 2 HS đọc toàn bài.( mỗi HS đọc 1 bài)
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt HS đọc) . GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS đọc toàn bài.
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
+ Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ nên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng?
+ Hãy tìm những câu thơ nói lên tiếng hót của con chim chiền chiện?
+ Tiếng hót của con chim chiền chiện cho em những cảm giác như thế nào?
 Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc .
- Giới thiệu bài thơ cần luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn HS HTL bài thơ.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
*Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
 Hình thức tổ chức hoạt động cá nhân
- 2 HS đọc toàn bài.
- 2 HS cùng bàn tiếp nối nhau đọc .
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc toàn bài.
- HS trả lời câu hỏi:
+ bay lượn trên cánh đồng lúa giữa không gian cao rộng.
+ bay vút, vút cao, ..... hót không biết mỏi,....
+ Khúc hát ngọt ngào
 Tiếng hót long lanh,.....
+ Một cuộc sống yên bình, hạnh phúc,...
-2 HS đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS luyện HTL bài thơ.
Nhận việc học và bài ở nhà:
- Về nhà luyện đọc diễn cảm.
 Môn : Tập làm văn 
Bài: Miêu tả con vật ( Kiểm tra viết)
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ ba phần:( Mở bài, thân bài, kết bài) , diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên chân thực.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV : Tranh minh hoạ một số con vật, bảng phụ,. . 
 - HS : SGK, Tập học, HS sưu tầm tranh ảnh về con vật .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết bài văn miêu tả con vật.
- Gọi HS đọc yêu cầu cần đạt khi viết bài văn miêu tả con vật.
 1. Mở bài: 
 - Giới thiệu con vật được tả.
 2. Thân bài: 
 - Tả hình dáng con vật
 - Tả hoạt động của con vật( những thói quen sinh hoạt hằng ngày).
 3. Kết bài:
 - Nêu cảm nghĩ của mình đối với con vật.
Hoạt động 2 : Thực hành viết
- GV gợi ý đề để HS chọn lựa viết bài văn.
- YC HS lập dàn ý trước khi viết
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS viết tốt.
 *Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
 Hình thức tổ chức hoạt động cá nhân
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
để lập dàn ý 
+ Thực hành viết bài văn tả con vật theo nội dung yêu cầu
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS tự làm bài vào vở.
- Theo dõi GV chữa bài cho bạn.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn.
Môn : Toán
Bài: Ôn tập về các phép tính với phân số ( tt)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Thực hiện bốn phép tính với phân số.
2/ Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán .
 + HS cần làm : Bài 1; Bài 3(a); Bài 4 (a)
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Khởi động: Hát vui
2.Kiểm tra bài cu:õ HS sửa bài tập.
GV nhận xét + ghi điểm.
3.Bài mới:	
* Giới thiệu bài và ghi đề bài
 vHoạt động 1: 	
 Nhằm đạt mục tiêu 1.
 Hoạt động lựa chọn: Đo, đếm, viết .
 Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 1, 3 ).
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
MONG ĐỢI Ở HỌC SINH
 Bài 1: HS cần làm
- Cho HS nêu yêu cầu, gọi 4 HS trình bày bảng
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: HS khá giỏi
- GV Gợi ý cho HS nhớ lại các tìm thành phần chưa biết.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Bài tập 3a: Tính
Yêu cầu HS tính vào vở.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả, cách làm đúng, cho điểm HS.
- GV chấm điểm , chữa bài cho học sinh.
 HS đọc đề bài
+ BT1: thực hiện các phép tính với và ; Kết quả:
 + = ; - = 
 x = ; : = 
+ Làm BT2: - HS làm việc cá nhân.
* Kết quả:
a) SBT(); ST(); Hiệu( )
b) Thừa số( ) và (); Tích()
- HS lần lượt nêu kết quả, lớp nhận xét
 + Làm BT3: tính giá trị biểu thức
* Kết quả:
a) b) 
vHoạt động 2: 	
 Nhằm đạt mục tiêu 2.
 Hoạt động lựa chọn:, viết . Quan sát, viết.
 Hình thức tổ chức : nhóm đôi ( bài 4 ) .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
MONG ĐỢI Ở HỌC SINH
 Bài tập 4a: Gọi 1 hs đọc đề 
Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- GV chấm điểm , chữa bài cho học sinh.
*Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Xem lại các bài tập đã làm .
 HS đọc bài toán.
HS thảo luận nhóm đôi.
-HS trình bày bảng, lớp làm bài vào vở
 Bài giải:
 Sau 2 giờ vòi nước chảy được:
 + = ( bể)
 Số lượng nước còn lại trong bể là:
 - = ( bể)
 Đáp số: bể
 III/ Đồ dùng dạy học:
 - GV : SGK . bảng phụ
 - HS : SGK, Tập học.
 Môn : Địa lí 
 Bài: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo ( hải sản, dầu khí ,du lịch , cảng biển )
Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN các vùng khai thác dầu khí và đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta.
* BVMT: Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi tham quan, nghỉ mát.
*SDNLTKHQ:Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa là dầu lửa, khí đốt. Cần khai thác và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên quý giá này.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV : Bản đồ Việt Nam.
 - HS : SGK, Tập học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1 : Khai thác khoáng sản
- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời và hoàn thiện bản sau:
TT
Khoáng sản chủ yếu
địa điểm khai thác
phục vụ ngành sản xuất
1
2
Hoạt động 2 : Đánh bắt và nuôi trồng hải sản
- Hỏi: Hãy kể tên các sản vật biển của nước ta?
*SDNLTKHQ:
+ Em có nhận xét gì về nguồn hải sản của nước ta?
 + Hoạt động đánh bắt và khai thác hải sản nước ta diễn ra như thế nào?
*GV nhận xét – kết luận tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa là dầu lửa, khí đốt. Cần khai thác và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên quý giá này.
Hoạt động 3: Tổng hợp kiến thức
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, hoàn thiện, bảng kiến thức tổng hợp dưới đây.Khai thác khoáng sản
 Vùng biển Việt Nam
Đánh bắt và nuôi trồng hải sản
*Củng cố – dặn dò: 
* GDMT : Chúng ta cần phải giữ vệ sinh môi trường biển khi tham quan, nghỉ mát
Nhận xét tiết học.
Học thuộc phần Ghi nhớ.
 Hình thức tổ chức hoạt động nhóm 
- Tiến hành thảo luận nhóm.
 - Đại diện 2-3 nhóm trình bày trước lớp.
- HS kể: Cá biển, tôm, bào ngư,sò, ốc...
 + Nguồn hải sản nước ta vô cùng phong phú và đa dạng.
 + Hoạt động đánh bắt và khai thác hải sản nước ta diễn ra khắp vùng biển kể từ Bắc vào Nam.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
 Môn : Luyện từ và câu 
Bài: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu ( trả lời CH Để làm gì? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì? – ND ghi nhớ).
Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III) bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu ( BT2,3).
*Giảm tải: Không dạy phần nhận xét, không dạy phần ghi nhớ. Phần luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ ( không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì ).
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ 
- HS : SGK, Tập học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu ví dụ
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung ở bài 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp.
- Gọi HS phát biểu. 
GV chữa bài trên bảng lớp.
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
 Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
 a) Để tiêm phòng dịch cho trẻ em tỉnh đã cử nhiều cán bộ y tế về các bản.
 b) Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng.
 c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.
 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Yêu cầu HS tự làm bài.
 Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- Gọi 2 HS đọc .
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng, hay.
Như: a) Chuột thường gặm các vật cứng.
 b) Lợn thường lấy mõm dũi đất lên.
*Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học. 
Học thuộc phần Ghi nhớ.
 Hình thức tổ chức hoạt động
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, 
- Trao đổi theo cặp.
- HS nêu: Trạng ngữ: Để dẹp nỗi bực mình bổ sung ý nghĩa chỉ mục đích cho câu.
- 3 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng. HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ của các câu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS làm trên bảng lớp, HS làm vào vở.
HS thực hiện theo yêu cầu.
* Thêm trạng ngữ để được câu hoàn chỉnh.
+ Làm BT3
* Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống cho câu được hoàn chỉnh.
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trình bày, lớp bổ sung.\
- lớp nhận xét, bổ sung.
 Môn : Toán 
 Bài: Ôn tập về đại lượng
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 1. Chuyển đổi được số đo khối lượng.
 2. Thực hiện được phép tính với số đo khối lượng.
 HS cần làm: Bài 1,2,4
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Khởi động: Hát vui
2.Kiểm tra bài cu:õ HS sửa bài tập.
GV nhận xét + ghi điểm.
3.Bài mới:	
* Giới thiệu bài và ghi đề bài
 vHoạt động 1: 	
 Nhằm đạt mục tiêu 1, 2.
 Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
 Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 1, 2 ), nhóm đôi ( bài 4 ) .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
MONG ĐỢI Ở HỌC SINH
 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
Em hãy nêu cách đổi đơn vị đo đại lượng.
- Cho HS làm bài vào vở.
 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Hướng dẫn hS thực hiện tương tự như BT1
- HS lần lượt nêu kết quả 
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
 Bài tập 3: HS khá giỏi
 - GV yêu cầu HS trình bày bài vào vở.
 - 4 HS trình bày bảng lớp, lớp nhận xét.
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 4: .HS cần làm
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
*Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Xem lại các bài tập đã làm .
HS đọc đề bài.
HS nêu.
HS làm bài vào vở.
6 HS lần lượt trình bày 
+ Làm Bt2:
* Lưu ý: 3tấn 25kg = ......kg
 Đổi : 3 tấn 25kg = 3000 kg + 25kg
 = 3025kg
+ Làm BT3: Điền dấu , = vào chỗ chấm. Kết quả:
2kg 7hg ...=...2700kg
5kg 3g ....<....5035g
60kg 7g ...>....6007g
12500g ...=...12kg 500g
+HS thảo luận nhóm đôi. 
 Bài giải:
 1kg 700g = 1700g
Cả con cá và mớ rau cân nặng là:
 1700 + 300 = 2000 (g)
 2000g = 2kg
 Đáp số: 2 kg
III/ Đồ dùng dạy học:
 - GV : Bảng phụ, KHBH.
 - HS : SGK, Tập học.
 Môn : Khoa học Bài: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 2. Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này sinh vật khác bằng sơ đồ.
* GDKNS: 
 - Kĩ năng khái quát, tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng.
- Kĩ năng phân tích, phán đoán và hoàn thành một sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặt các hành vi phá vỡ căn bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV : Các hình minh hoạ, bảng phụ.
 - HS : SGK, Tập học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 130, SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết.
- Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung.
- Hỏi: + Thức ăn của cây ngô là gì?
 + Theo em thế nào là yếu tố vô sinh, yếu tố hữu sinh?
* GV KL: Thực vật không có cơ quan tiêu hóa riêng nhưng chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thu năng lượng ánh sáng Mặt Trời v

File đính kèm:

  • docTuan_33_Con_chim_chien_chien.doc
Giáo án liên quan