Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012

Hoạt động Giáo viên

* On tập nên không kiểm tra

* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học

Ghi bảng

* Treo bảng phụ yêu cầu HS làm bài tập.

- Phát phiếu học tập

- Yêu cầu HS làm bài tập vào phiếu . 1 em làm phiếu khổ lớn trình bày bảng .

- Yêu cầu HS đổi phiếu kiểm tra kết quả

-Nhận xét sửa bài cho điểm.

Dnh cho HS kh giỏi

* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

-Yêu cầu HS viết các số thành tổng các hàng, có thể thêm số khác.

- Gọi 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.

-Nhận xét cho điểm, chấm một số bài.

Chúng ta đã học những lớp nào trong những hàng nào?

* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .

H: -Số 5 ở lớp nào? Trong hàng nào?

b) Gọi HS đọc và nêu rõ giá trị của các chữ số đó.

-Nhận xét chữa bài.

* Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Tổ chức thảo luận cặp đôi.

a/ Trong dãy số tự nhiên hai số liên tiếp nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?

b/ Số tự nhiên bé nhất là số nào?

c/ Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao?

- Gọi đại diện một số cặp trình bày kết quả

-Dnh cho HS kh giỏi

* Nêu yêu cầu HS làm bài tập.

- Gọi HS lên bảng làm bài. Yêu cầu cả lớp làm vở .

- Theo dõi giúp đỡ.

H: -Hai số chẵn liên tiếp nhau hơn hoặc kém nhau bao nhiêu?

-Hai số lẻ liên tiếp nhau hơn , kém nhau bao nhiêu đơn vị?

-Tất cả các số chẵn đều chia hết cho mấy?

- Nhận xét ghi điểm .

* Gọi HS nêu lại nội dung ôn tập.

-Nhận xét tiết học.

-Nhắc HS về nhà hoàn thành bài tập.

 

doc39 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c phần ghi nhớ và chuẩn bị.
* 3 HS lên bảng đặt câu.
-2 HS đứng tại chỗ trả lời.
-Nhận xét.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp theo dõi SGK.
-Nhờ tinh thần ham học hỏi sau này.
-Tiếp nối nhau đặt câu.VD:
+ Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ? 
+ Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ? /
+ Khi nào I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ?
- Nêu nguyên nhân , thời gian xảy ra sự việc 
- HS thay đổi vào giữa 2 bộ phận , vào cuối câu.VD :
-Nghe.
-Trả lời cho câu hỏi: Khi nào? ở đâu? Để làm gì?
-Có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa chủ ngữ và vị ngữ.
- 3 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ.
- 3-5 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp.
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân các trạng ngữ, trong câu. VD: Ngày xưa rùa có một cái mai láng bóng .
- Trong vườn , muôn loài hoa đua nở .
-Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã
a)Trạng ngữ chỉ thời gian
b/ Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
c/ Trạng ngữ chỉ thời gian
- Cả lớp nhận xét , sửa sai.
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-HS tự viết bài sau đó đổi vở cho nhau để chữa bài.
-3-5 HS đọc đoạn văn của mình trước lớp.
- cả lớp theo dõi nhận xét , sửa sai.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
TiÕt h­íng dÉn häc TV
¤n: Thêm trạng ngữ cho câu
I Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2).
HS khá, giỏi viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ (BT2).
II Đồ dùng dạyhọc Bảng phụ viết các câu văn ở BT1
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1,2,3 
Hoạt động 2:
 Ghi nhớ.
Hoạt động 3:
 Luyện tập
Bài tập 1:
Làm vở bài tập 
Bài 2
Làm vở 
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi HS lên bảng. Mỗi Hs đặt 2 câu cảm.
-Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi.
+Câu cảm dùng để làm gì?
-Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn và bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét cho điểm HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của từng bài tập.
+Em hãy đọc phần được in nghiêng trong câu.
+Em hãy đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng?
-GV ghi nhanh các câu HS vừa đặt lên bảng.
-Nhận xét, kết luận câu HS đặt đúng,
- Nêu tác dụng của phần in nghiêng?
+Em hãy thay đổi vị trí của các phần in nghiêng trong câu?
-GV ghi nhanh lên bảng các câu của HS.
-KL: Các phần in nghiêng được gọi là trạng ngữ. Đây là phần phụ trong câu xác định thời gian.
H: - Trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
+Trạng ngữ có vị trí ở đâu trong câu?
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ GV chú ý sửa lỗi cho HS.
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhắc HS dùng bút chì gạch chân dưới bộ phần trạng ngữ.
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Em hãy nêu ý nghĩa của từng trạng ngữ trong câu?
-Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc đoạn văn. 
- GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS.
-Cho điểm những HS viết tốt.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị.
* 3 HS lên bảng đặt câu.
-2 HS đứng tại chỗ trả lời.
-Nhận xét.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp theo dõi SGK.
-Nhờ tinh thần ham học hỏi sau này.
-Tiếp nối nhau đặt câu.VD:
+ Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ? 
+ Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ? /
+ Khi nào I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ?
- Nêu nguyên nhân , thời gian xảy ra sự việc 
- HS thay đổi vào giữa 2 bộ phận , vào cuối câu.VD :
-Nghe.
-Trả lời cho câu hỏi: Khi nào? ở đâu? Để làm gì?
-Có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa chủ ngữ và vị ngữ.
- 3 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ.
- 3-5 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp.
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân các trạng ngữ, trong câu. VD: Ngày xưa rùa có một cái mai láng bóng .
- Trong vườn , muôn loài hoa đua nở .
-Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã
a)Trạng ngữ chỉ thời gian
b/ Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
c/ Trạng ngữ chỉ thời gian
- Cả lớp nhận xét , sửa sai.
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-HS tự viết bài sau đó đổi vở cho nhau để chữa bài.
-3-5 HS đọc đoạn văn của mình trước lớp.
- cả lớp theo dõi nhận xét , sửa sai.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
TiÕt Kể chuyện
Bài : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I Mục tiêu: 
- Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
GV có thể yêu cầu HS kể về một lần đi thăm họ hàng hoặc đi chơi cùng người thân trong gia đình,
II Đồ dùng dạy học
- Ảnh về các cuộc du lịch, cắm trại, tham quan của lớp nếu có.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, gợi ý 2.
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 Hướng dẫn kể chuyện.
a)Tìm hiểu bài.
b)Kể trong nhóm
c)Kể trước lớp.
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Yêu cầu 1HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm.
-Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* Gọi 1 HS đọc đề bài kể chuyện.
-Đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ: Du lịch, cắm trại, ..
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 gợi ý trong SGK.
H: +Nội dung câu chuyện là gì?
+Khi kể em nên dùng từ xưng hô như thế nào?
-Gợi ý các em cách kể 
* Chia HS thành nhóm nhỏ gồm 4 em một nhóm.
- Gọi một số nhóm kể 
- Nhận xét bổ sung.
* Tổ chức cho HS thi kể.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể về phong cảnh.
-Gọi HS nhận xét bình chọn bạn kể lại chuyến đi ấn tượng nhất.
-Cho điểm HS kể tốt.
-Nhận xét tiết học.
* 1 HS kể chuyện.
-HS trả lời câu hỏi.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp.
-Nghe.
-2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
+Kể về một chuyến du lịch.
+Khi kể chuyện xưng tôi mình.
-Nghe.
* 4 HS cùng hoạt động trong nhóm.
- Một số em lên kể .
- Cả lớp nhận xét , bổ sung . 
* 5-7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện, cảm nghĩ sau chuyến đi.
- Cả lớp nhận xét bạn kể . chọn bạn kể hay nhất 
TiÕt Khoa học
Bài 61:Trao đổi chất ở thực vật
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với mơi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường các chất khống, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi và thải ra hơi nước, khí ơ-xi, chất khống khác 
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với mơi trường bằng sơ đồ.
II Đồ dùng dạy học.
-Hình trang 122, 123 SGK.
-Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật
Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì thực vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
Hoạt động 2:
 Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật.
Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét chung.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* Bước 1: Làm việc theo cặp.
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 122 SGK.
+Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình.
+ Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sụ sống của cây xanh 
+ Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung
-GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
-GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi.
 Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống ?
-Quá trình trên được gọi là gì?
KL: Thực vật thướng xuyên phải lấy từ môi trường các chất 
* Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn
-GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.
* Bước 2: 
- HS làm việc theo nhóm. Các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
* Bước 3: - Gọi HS trình bày.
- Nhận xét tuyên dướng nhóm thực hiện tốt nhất . Trình bày có sáng tạo .
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài và thực hành ở nhà.
* 2HS lên bảng trả lời.
+ Nêu ứng dụng của không khí trong trồng trọt?
* Nhắc lại tên bài học.
* Thảo luận theo cặp đôi.
-Quan sát hình 1 SGK.
Kể cho nhau nghe những gì có trong hình.
+ Ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất có trong hình.
+ khí các-bô-níc, khí ô xi 
-HS thực hiện nhiệm vị theo gợi ý trên cùng với bạn.
-Một số HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Khí ô xy , khí các –bô –níc và các chất khoáng , thải ra khí các bô níc , chất khoáng khác 
- Gọi là quá trình trao đổi chất giửa thực vật và môi trướng 
-Nghe.
* Hình thành nhóm 4 – 6 HS thảo luận theo yêu cầu .
-Trao đổi cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thực ăn ở động vật.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
* Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
- Cả lớp cùng nhận xét , bình chọn .
* 2 -3 em nêu.
-2 – 3 HS đọc.
-Nghe.
-Thực hiện.
TiÕt Tập đọc
Bài : Con Chuồn Chuồn nước.
I Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuốn chuốn nước và cảnh đẹp của quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; thêm ảnh chuồn chuồn, ảnh cây lộc vừng
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 Hướng dẫn luyện đọc 
Hoạt động 2:
 Tìm hiểu bài
Hoạt động 3:
 Đọc diễn cảm.
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn bài Ăng- co-vát, 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
 * Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài 3 lượt.GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng em nếu có.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc 
* Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Chú chuồn chuồn nước được miêu tả như thế nào?
+Chú chuồn chuồn nước được miêu tả rất đẹp nhờ biện pháp nghệ thuật nào?
-Giảng bài. Ở đoạn 1 hình dáng, màu sắc của chú chuồn chuồn nước được miêu tả rất đẹp
+ GV giảng bài: Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay?
- Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay của tác giả rất đặc sắc. Nó rất thực ..
+ Đoạn 2 cho biết điều gì?
+ Bài văn nói lên điều gì?
- Ghi dàn ý, ý chính của bài.
- Giảng bài: bài văn miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước,
* Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn. Cả lớp đọc thầm, tìm ra cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 
+Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc.
+Đọc mẫu.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+Tổ chức cho HS thi đọc.
+Nhận xét, cho điểm từng HS.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi HS đọc lại toàn bài . Nêu nội dung bài tập đọc ? 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài, học cách quan sát, miêu tả của tác giả và soạn bài “Vương quốc vắng nụ cười”.
* 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
-Nghe.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* HS đọc bài theo trình tự
+HS1: ôi chao!... còn phân vân.
+HS2:Rồi đột nhiê và cao vút.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối 
-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
* 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời.
+Rất đẹp: Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng,..
+Nhờ biền pháp so sánh.
-Nghe.
- Tác giả tả đúng cách bay vọt lên bất ngờ của chú và theo cánh bay của chú cảnh đẹp của đất nước lần lượt hiện ra.
-Nghe.
- Cho thấy tình yêu quê hương đất nước của tác giả khi miêu tả cảnh đẹp của làn quê.
-Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước
-Nghe.
* 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, tìm giọng đọc .
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 Hs ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm.
-3-5 HS thi đọc diễn cảm.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 - 1 em đọc .
- Nghe.
- Về thực hiện.
TiÕt Tập làm văn
Bài :Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
I Mục tiêu:
Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn (BT1, BT2); quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3).
II Đồ dùng dạy học
 -Bảng phụ viết đoạn văn Con Ngựa ;Tranh, ảnh một số con vật để HS làm bài tập 3.
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1,2
Bài 3: 
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi 2HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động của con vật.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
 * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ miêu tả những bộ phận của con vật.
- GV viết lên bảng 2 cột: Các bộ phận và từ ngữ miêu tả.
- Gọi HS nêu những bộ phận được miêu tả và những từ ngữ miêu tả bộ phận đó. 
GV ghi nhanh lên bảng.
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
-Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm vào giấy khổ to.
-Gợi ý HS có thể dùng dàn ý quan sát của tiết trước để miêu tả
-Gọi 2 HS dán phiếu lên bảng. GV sửa chữa thật kĩ cho từng em.
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
-Nhận xét, cho điểm HS viết tốt.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn tả các bộ phận của con vật và chuẩn bị bài sau.
* 2 HS thực hiện yêu cầu.
-Nghe.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Tự làm bài.
-7 HS tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ nêu 1 bộ phận.
* 1 HS đọc thành tiếng.
-HS tự làm bài vào vở.
-Theo dõi GV sửa bài cho bạn.
-3-5 HS đọc đoạn văn.
-Ghi vào vở.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
Thứ tư ngày tháng năm 201
TiÕt TOÁN
Bài: Ôn tập về các số tự nhiên (tiếp theo)
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
- So sánh được các số cĩ đến sáu chữ số 
- Biết sắp xếp bốn số tự nhiện theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.\
- Rèn kĩ năng làm toán một cách thành thạo 
II. Chuẩn bị.
- Phiếu bài tập .
- Bảng con ; Vở bài tập .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
Hoạt động 1:
 HD Luyện tập.
Bài 1:
Bảng con
Bài 2,3.
Làm vở 
Bài 4:
Làm bảng con 
Bài 5:
Làm vở 
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS nêu lại cacch1 so sánh số tự nhiên.
- Gọi 2HS lên bảng, cả lớp làm bài vào bảng con.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
-Vì sao em biết 989 < 1321?
.
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
HD giải ; theo dõi, giúp đỡ HS.
- Phát phiếu khổ lớn cho 2 em làm và trình bày kết quả .
- Gọi một số em giải thích cách làm của mình .
-Chữa bài và yêu cầu HS giải thích.
* Nêu yêu càu làm bài tập.
- Yêu cầu HS làm bảng con.
-Theo dõi giúp đỡ HS.
- Nhận xét , sửa sai.
- Dµnh cho HS kh¸ giái
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
-Viết bảng: 57 < x < 62.
- x ở phần a thoả mãn điều kiện gì?
- Yêu cầu HS làm bài b/, c/ vào vở.
-Nhận xét chấm một số bài.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi một số em nêu lại ND luyện tập 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS làm bài tập thêm ở nhà.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài BT4 / 140 .
-HS 2: làm bàitập 5/141.
* Nhắc lại tên bài học
* 1HS nêu yêu cầu của bài tập.
(So sánh các số tự nhiên và điền dấu thích hợp vào chỗ trống).
-2HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con.
-Nhận xét sửa bài và giải thích.
- Vì 1321 có 4 chữ số . 989 có 3 chữ số .
* 2 HS nêu
-Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
-2HS làm phiếu khổ lớn, lớp làm bài vào vở.
a) 999, 7426, 7624, 7642.
b) 1853, 3158, 3190, 3518.
- 3 -4 em nêu.
-Nhận xét bài làm của bạn.
* Nghe , nắm yêu cầu .
-HS làm bài vào bảng con.
a) 0, 10, 100.
b) 9, 99, 999.
c) 1 , 11, 101
d) 8 , 98, 998
- 9 HS nối tiếp trả lời.
HS 1: Số bé nhất có một chữ số là 0
HS 2: Số bé nhất có hai chữ số là 10
-Nhận xét sửa bài.
* 2 HS nêu .
-2HS nêu yêu cầu của bài tập.
- x là số chẵn.
HS làm bài tập vào vở.
b/ 57 < x < 62. x là số lẽ vậy 
 x = 59 hoặc x= 61
c/ x là số tròn chục vậy x= 60;
-Nhận xét sửa bài.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- 2 -3 em nêu.
- Nghe 
- Vêà chuẩn bị .
Thứ năm ngày tháng năm 201
TiÕt Toán
Bài: Ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo).
I. Mục tiêu. 
Giúp HS: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 và giải bài toán liên quan đến dấu hiệu chia hết.
- Rèn kĩ năng tính .
- Biết vận dụng và

File đính kèm:

  • doclop_4.doc