Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016

A.Kiểm tra bài cũ

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

 2.Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

Bài 2

Bài 3

3. Củng cố, dặn dò

 - Gọi HS đặt câu yêu cầu, đề nghị thể hiện phép lịch sự.

- Nhận xét đánh giá từng HS.

- Gv nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

-GV phát phiếu cho các nhóm 4.

- Gọi HS phát biểu.

- Nhận xét, kết luận các ý đúng.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở nháp.

- Gọi HS phát biểu.

- Gọi HS khác nhận xét bổ sung.

- Nhận xét, kết luận ý trả lời đúng.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV gợi ý HS viết đoạn văn dựa vào các từ qua chủ điểm du lịch thám hiểm đã tìm được để đặt câu viết thành đoạn văn.

+ Nhận xét tuyên dương những HS có đoạn văn viết tốt.

 -ThÕ nµo gäi lµ du lÞch, th¸m hiÓm?

- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau: Câu cảm.

 

docx31 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n ngày vòng quanh trái đất. Tr¶ lêi c©u hái GV ®­a ra
- GV nhận xét.
- Bài thơ Dòng sông mặc áo, là những quan sát, phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương, một dòng sông rất duyên dáng, luôn đổi màu sắc theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu của cỏ cây.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài 
 - GV phân đoạn :
 + Đoạn 1: 8 dòng đầu.
 + Đoạn 2: Còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp ( 3lần )
- Luyện phát âm, kết hợp nêu chú giải
- HS luyện đọc nhóm đôi 
- GV đọc mẫu 
+ Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu”
 + Màu sắc của dòng sông thay đổi thế nào trong một ngày ?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Cho HS đọc đoạn 2.
 +Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay ?
 + Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao ?
+ Nêu nội dung đoạn 2?
- Nêu ý nghĩa của bài?
- GV ghi ý nghĩa của bài thơ lên bảng.
 - GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 2.
+Tìm từ cần nhấn giọng trong đoạn?
 - Gọi HS đọc
 - Cho HS thi đọc thuộc lòng.
 - GV nhận xét + khen những HS đọc thuộc, đọc hay.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- Chuẩn bị bài : Ăng –co Vát.
- HS ®ọc bài.Tr¶ lêi c©u hái
- HS quan sát tranh và lắng nghe.
- 1HS đọc
- HS đọc 
- HS đọc chú giải.
- HS đọc.
- HS nghe.
- HS đọc bài và trả lời các câu hỏi.
* Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo.
* Dòng sông thay đổi màu sắc trong ngày:
+ Nắng lên: sông mặc áo lụa đào 
+ Trưa: áo xanh như mới may.
+ Chiều tối: áo màu ráng vàng.
+ Tối: áo nhung tím.
+ Đêm khuya: áo đen.
+ Sáng ra: mặc áo hoa.
*Sù thay ®æi mµu s¾c mét c¸ch k× diÖu cña dßng s«ng trong mét ngµy.
* Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho con sông trở nên gần gũi với con người.
* Làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông.
- HS phát biểu tự do, lí giải về sao ?
*H×nh ¶nh dßng s«ng m¨c ¸o thËt gÇn gòi, th©n th­¬ng.
*Bµi th¬ lµ sù ph¸t hiÖn cña tác giả vÒ vÎ ®Ñp cña dßng s«ng quª h­¬ng. Qua bµi th¬ ta thÊy t×nh yªu cña tác giả ®èi víi dßng s«ng quª h­¬ng.
- HS ghi ý nghĩa của bài thơ vào vở.
- Cả lớp luyện đọc đoạn 2.
- HS nêu các từ cần nhấn giọng khi đọc.
- Một số HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- Cả lớp thực hiện
Tiết 3: Chính tả
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Môc tiªu: 
1. Kiến thức: - Nhớ – viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn trích. 
2. Kĩ năng: - Làm đúng BT chính tả phương ngữ 2a.
3. Thái độ:
 - Giáo dục HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. ®å dïng d¹y häc : 
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: - Phiếu học tập,
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-4’
2’
22’
8-10’
2’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS nghe- viết
3. HD HS làm bài tập chính tả
Bài 2a
Bài 3 a
4. Củng cố, dặn dò
HS lên bảng viết các tiếng có nghĩa bắt đầu bằng âm tr / ch 
- GV nhận xét.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 
- GV nêu yêu cầu của bài.
 - HS đọc thuộc lòng đoạn văn viết trong bài: "Đường đi Sa Pa"
+Đoạn văn này nói lên điều gì?
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết vào nháp.
 - GV nhận xét
 + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào vở đoạn văn trong bài "Đường đi Sa Pa".
 + HS soát lỗi 
- GV chấm bài – nhận xét
- GV treo bảng phụ viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng.
- GV nêu yêu cầu của bài: thêm dấu thanh cho vần để tạo thành tiếng có nghĩa. 
- Phát bảng nhóm cho 3 nhóm.
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài của nhóm bạn. 
- GV nhận xét, chốt ý đúng 
- Gv treo bảng phụ đoạn văn.
- GV nêu yêu cầu bài, tổ chức cho 3 nhóm HS lên thi tiếp sức.
- GV nhận xét chung, kết luận nhóm thắng cuộc.
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau: Nghe lời chim nói.
- HS lên bảng viết.
- HS ở lớp viết vào giấy nháp.
- Lắng nghe.
- HS đọc thuộc lòng một đoạn trong bài, lớp đọc thầm.
- Ca ngợi vẻ đẹp huyền ảo của cảnh và vật ở đường đi Sa Pa.
+ HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lẫn trong bài như: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn 
+ Nhớ và viết bài vào vở.
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và sửa lỗi vào phần sửa lỗi.
- HS đọc thành tiếng.
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích.
- Các nhóm trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu.
- Nhóm nào làm xong thì dán bài lên bảng.
- Nhận xét
- ra, ra vào, rà soát, rong chơi, rong biển, rộng, nhà rộng, rửa, rửa bát....
- da, da thịt, dạ, giả da, dòng nước, cây dong, dưa, dứa, dừa...
- gia, gia đình, tham gia, giong buồm, giọng nói, giống, giống nòi, ở giữa, giữa chừng...
- HS đọc bài.
- 3 nhóm cử đại diện lên thi tiếp sức.
- HS nhận xét các nhóm.
- HS cả lớp cùng thực hiện
 Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2016
Tiết 2: Toán
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Môc tiªu: 
1. Kiến thức: -Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
2. Kĩ năng: . Làm Bt 1,2
3. Thái độ: Tích cực học tập.
 II. ®å dïng d¹y häc :
1. Giáo viên: Bản đồ Trường mầm non xã Thắng Lợi vẽ sẵn trên bảng phụ
2. Học sinh: -Bản đồ Trường mầm non xã Thắng Lợi trong SGK.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc : 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
10’
8’
17’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Giới thiệu bài toán 1
3.Giới thiệu bài toán 2
4. Thực hành
Bài 1
Bài 2
4. Củng cố, dặn dò
 -GV HS trả lời miệng bài 3.
 -GV nhận xét HS. 
 -Các em đã biết thế nào là tỉ lệ bản đồ, trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
 -GV treo bản đồ Trường mầm non xã Thắng Lợi và nêu bài toán: bản đồ mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ 1 : 300. Trên bản đồ, cổng trường rộng 2 cm (khoảng cách từ A đến B). Hỏi chiều rộng thật của cổng trường là mấy mét ?
 +Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường thu nhỏ là xăng-tỉ mét ?
 +Bản đồ Trường mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào ?
 +1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng-ti-mét ?
 +2 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng-ti-mét ?
 -Yêu cầu HS trình bày lời giải của bài toán.
- Gọi HS đọc bài toán
 +Độ dài thu nhỏ trên bản đồ của quãng đường Hà Nội – Hải Phòng dài bao nhiêu mi-li-mét?
+Bản đồ được vẽ với tỉ lệ nào ?
+1 mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu mi-li-mét?
 +102 mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu mi-li-mét ?
 -Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
 +Hãy đọc tỉ lệ bản đồ.
 +Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu ?
+Vậy độ dài thật là bao nhiêu ?
 +Vậy điền mấy vào ô trống thứ nhất ?
 -Yêu cầu HS làm tương tự với các trường hợp còn lại, sau đó gọi 1 HS chữa bài trước lớp.
 -GV nhận xét, cho điểm HS. 
 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
 -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đó đưa ra kết luận về bài làm đúng. 
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà kiểm tra lại các bài tập đã làm ứng dụng về tỉ lệ bản đồ và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS trả lời và nêu vì sao điền đúng, sai.
-HS lắng nghe. 
-Nghe GV nêu bài toán và tự nêu lại.
+Là 2 cm.
+Tỉ lệ 1 : 300.
+Là 300 cm.
+Với 2 Í 300 = 600 (cm)
-HS trình bày như SGK.
 Bài giải
Chiều rộng thật của cổng trường là:
2 Í 300 = 600 (cm)
600 cm = 6 m
 Đáp số: 6m
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK.
+Dài 102 mm.
+Tỉ lệ 1 : 1000000.
+Là 1000000 mm.
+Là 102 Í 1000000 
 = 102000000 (mm)
 Bài giải
Quãng đường Hà Nội – Hải Phòng dài là:
102 Í 1000000 = 102000000 (mm)
102000000 mm = 102 km
 Đáp số: 102 km
-HS đọc đề bài trong SGK.
+Tỉ lệ 1 : 500000.
+Là 2 cm.
+Là: 2 cm Í 500000 = 1000000 cm.
+Điền 1000000 cm.
-HS cả lớp làm bài, sau đó theo dõi bài chữa của bạn.
-1 HS đọc đề bài trước lớp.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở ( chỉ cần làm ra kết quả, không cần trình bày bài giải)
4 Í 200 = 800 (cm)
800 cm = 8 m
Tiết 3: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH- THÁM HIỂM
I. Môc tiªu: 
1. Kiến thức: - HS biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm(BT1,BT2), bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm. (BT3)
2. Kĩ năng: - HS làm bài tập đúng, chính xác. 
3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu cảnh đẹp quê hương đất nước. 
II. ®å dïng d¹y häc : 
1. Giáo viên: - Phiếu khổ rộng.
2. Học sinh: Bảng nhóm.
 iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-4’
1’
32’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1
Bài 2 
Bài 3
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đặt câu yêu cầu, đề nghị thể hiện phép lịch sự.
- Nhận xét đánh giá từng HS. 
- Gv nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-GV phát phiếu cho các nhóm 4. 
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét, kết luận các ý đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở nháp.
- Gọi HS phát biểu.
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, kết luận ý trả lời đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gợi ý HS viết đoạn văn dựa vào các từ qua chủ điểm du lịch thám hiểm đã tìm được để đặt câu viết thành đoạn văn. 
+ Nhận xét tuyên dương những HS có đoạn văn viết tốt.
 -ThÕ nµo gäi lµ du lÞch, th¸m hiÓm?
- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau: Câu cảm.
- HS tiếp nối nhau đặt câu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm từ và ghi vào phiếu.
- Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp:
- a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li, cần câu, lều trại, giày thể thao dụng cụ thể thao thiết bị nghe nhạc, điện thoại...
b) Phương tiện giao thông: tàu thuỷ, tàu hoả, ô tô, xe máy, máy bay, tàu điện,...
c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch: khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, ...
d) Địa điểm tham quan du lịch :phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, thác nước, đền chùa, di tích lịch sử.
- Nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp:
 a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm : la bàn, thiết bị, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin...
b) Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua: bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, ...
c) Những đức tính cần thiết của người tham gia: kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm,...
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Thảo luận trong bàn, suy nghĩ viết đoạn văn. 
- Tiếp nối đọc đoạn văn trước lớp.
- Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất.
- HS nêu.
Tiết 4: Kĩ thuật
LẮP XE NÔI ( tiết 2 )
I. Môc tiªu: 
1. Kiến thức: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi.
2. Kĩ năng: -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
3. Thái độ: -Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
II. ®å dïng d¹y häc : 
 1. Giáo viên: -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. 
2. Học sinh:
 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
25’
7’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HS thực hành lắp xe nôi.
 3. Đánh giá kết quả học tập.
4. Củng cố, dặn dò
+ Nêu quy trình lắp xe nôi?
- Kiểm tra dụng cụ của HS.
- Lắp xe nôi ( tiết 2) 
 -GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui trình trong SGK, chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch.
 -GV yêu cầu HS khi ráp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe. 
 -GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa.
 -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
 +Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình.
 +Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
 +Xe nôi chuyển động được.
 -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. 
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
- HS nêu.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- Nghe và ghi bài.
-HS đọc.
-HS thực hành làm nhóm đôi.
- HS trưng bày sản phẩm. 
- HS đọc các tiêu chuẩn đánh giá.
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. 
- HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-HS cả lớp. 
- HS về nhà chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học bài “Lắp ô tô tải”.
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016
Tiết 1: Toán 
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ ( TIẾP THEO )
I. Môc tiªu: 
	Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. Làm BT 1,2
 II. ®å dïng d¹y häc : 
- Baûng phuï, phaán maøu.
 iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-4’
2’
8’
8 ’
15’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn giải bài toán 1
3. Hướng dẫn giải bài toán 2
3. Thực hành
Bài 1
Bài 2
4. Củng cố, dặn dò
 -Gọi HS lên bảng chữa bài 3.
 -GV nhận xét HS. 
 -Các em đã biết cách tính độ dài thật dựa trên độ dài thu nhỏ trên bản đồ và tỉ lệ bản đồ, trong giờ học nàycác em sẽ học cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ dựa vào độ dài thật và tỉ lệ bản đồ.
 - Gọi HS đọc bài toán 1.
 +Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên sân trường dài bao nhiêu mét ?
 +Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào ?
 +Bài yêu cầu em tính gì ?
 +Làm thế nào để tính được ?
 +Khi thực hiện lấy độ dài thật giữa hai điểm A và B chia cho 500 cần chú ý điều gì ?
 -Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
 -GV nhận xét bài làm của HS trên bảng.
 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán 2 trước lớp.
 +Bài toán cho em biết những gì ?
 +Bài toán hỏi gì ?
 -Yêu cầu HS làm bài, nhắc các em chú ý khi tính đơn vị đo của quãng đường thật và quãng đường thu nhỏ phải đồng nhất.
 -GV nhận xét bài làm của HS.
 -Gọi HS đọc đề bài toán.
 -Gọi HS đọc cột thứ nhất.
 +Hãy đọc tỉ lệ bản đồ?
 +Độ dài thật là bao nhiêu ki-lô-mét ?
 +Vậy độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu xăng-tỉ lệ-mét ?
 +Vậy điền mấy vào ô trống ở cột thứ nhất ?
 -Yêu cầu HS làm tương tự với các trường hợp còn lại, sau đó gọi 1 HS chữa bài trước lớp.
 -GV nhận xét HS. 
 -Gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét tiết học.
 -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị các dụng cụ để tiết sau thực hành. 
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
+Là 20 m.
+Tỉ lệ 1 : 500.
+Tính khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ.
+Lấy độ dài thật chia cho 500.
+Đổi đơn vị đo ra xăng-tỉ lệ-mét vì đề bài yêu cầu tính khoảng cách hai điểm A và B trên bản đồ theo xăng-tỉ lệ-mét.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. ( chỉ cần làm ra kết quả, không cần trình bày bài giải)
20 m = 2000 cm
 2000 : 500 = 4 (cm)
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
­ Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây dài 41 km.
­ Tỉ lệ bản đồ là 1 : 1000000.
+Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây thu nhỏ trên bản đồ dài bao nhiêu mi-li-mét ?
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào.( chỉ cần làm ra kết quả, không cần trình bày bài giải) 
41 km = 41000000 mm
 41000000: 1000000= 41 (mm)
-HS đọc đề bài trong SGK.
+Tỉ lệ 1 : 10000.
+Là 5 km.
5 km = 500000 cm.
+Là: 500000: 10000=50 (cm)
+Điền 50 cm.
-HS cả lớp làm bài, sau đó theo dõi bài chữa của bạn.
-1 HS đọc đề bài trước lớp.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. ( chỉ cần làm ra kết quả, không cần trình bày bài giải) 
12 km = 1200000 cm
 1200000 : 100000 = 12 (cm)
 Tiết 2: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Môc tiªu: 
1. Kiến thức: - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung,ý nghĩa của câu chuyện ( đoạn truyện). 
2. Kĩ năng: - Dựa vào gợi ý sgk, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
3. Thái độ:- Giáo dục học sinh ham tìm hiểu, khám phá.
II. ®å dïng d¹y häc : 
1. Giáo viên:
- Bảng lớp viết đề bài.
- Bảng phụ viết dàn ý. 
2. Học sinh:
 - Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
30’
20’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.HD HS kể chuyện
a.HD HS hiểu yêu cầu của đề bài
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò
- HS kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện: Đôi cánh của ngựa trắng.
 - GV nhận xét .
- Tiết học này giúp các em kể được những câu chuyện đã nghe, dã đọc nói về du lịch, thám hiểm.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV ghi đề bài lên bảng:Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm.
 - Cho HS đọc đề bài.
 - GV cùng HS phân tích đề và gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
 - Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
 - Cho HS nói tên câu chuyện sẽ kể.
-GV nhắc HS: +Nếu không có truyện ngoài những truyện trong SGK, các em có thể những câu chuyện có trong sách mà các em đã học. Tuy nhiên, điểm sẽ không cao.
 + Cần kể tự nhiên.
 - Cho HS đọc dàn ý của bài KC. (GV dán lên bảng tờ giấy đã chuẩn bị sẵn vắn tắt dàn ý)
 - Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi.
 - Cho HS thi kể.
 - GV nhận xét, cùng lớp bình chọn HS kể hay nhất, có truyện hay nhất.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 - Chuẩn bị bài sau.
- HS kể 
- Lắng nghe
- Gv nêu sự chuẩn bị các câu chuyện mà mình đã chuẩn bị để kể.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS đọc thầm đề bài.
- HS nối tiếp đọc 2 gợi ý, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao đổi với nhau để rút ra ý nghĩa của truyện.
- Đại diện các cặp lên thi kể. Kể xong nói lên về ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
- HS cùng thực hiện
Tiết 3: Luyện từ và câu
C¢U C¶M
I. Môc tiªu: 
 1. Kiến thức: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm.
2. Kĩ năng: - Biết chuyển câu kể thành câu cảm ( BT1, mục III), bước đầu đặt câu cảm theo tình huống cho trước ( BT2), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm. ( BT3)
3. Thái độ: - HS vận dụng tốt kiến thức đã học vào viết câu.
II. ®å dïng d¹y häc : 
Bảng phụ, phiếu học tập. 
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
12’
3-4’
15’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Phần nhận xét
3. Ghi nhớ
4. Luyện tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3
5. Củng cố, dặn dò
- HS lên bảng đọc đoạn văn viết về hoạt động du lịch - thám hiểm.
- Trong cuộc sống, các em có thể gặp những chuyện khiến các em phải ngạc nhiên, vui mừng, thán phục, buồn đau. Trong những tình huống đó, các em thường biểu hiện thái độ bằng những câu cảm. Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm quen với loại câu này. 
 Bài 1: HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1 , 2 , 3 .
- Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến trả lời từng câu hỏi một.
- GV nhận xét các câu hỏi.
Bài 2 : Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV kết luận : Cuối các câu trên có dấu chấm than.
- Gọi 2 - 3 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- Gọi HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS lên bảng chuyển câu kể thành các câu cảm.
- Yêu cầu HS đọc lại câu cảm theo đúng giọng điệu phù hợp với câu cảm.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Nhắc HS: trong sách giáo khoa có 2 tình huống khác nhau.
- Mời đại diện các nhóm làm vào phiếu, tìm các câu cảm có thể sử dụng trong từng tình huống.
- Yêu cầu nhóm nào xong trước lên bảng và đọc các câu cảm vừa tìm được.
- GV nhận xét, khen những HS có câu đúng 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- GV nhắc HS: Cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm.
- Gọi HS tiếp nối đọc câu cảm và nói lên câu cảm bộc lộ cảm xúc gì.
 GV nhận xét, khen HS có câu khiến đúng và hay.
- Khi nào thì chúng ta sử dụng Câu cảm ?
- Dặn HS về nhà xem l¹i bài 
- Chuẩn bị bài : Thêm trạng ngữ cho câu.
- HS lên đọc đoạn văn viết có nội dung nói về chủ điểm " Du lịch thám hiểm "
- Lắng nghe.
- 3 HS tiếp nối đọc bài.
+ Một HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào SGK.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc lại các câu cảm vừa tìm được và nêu tác dụng từng câu :
+ Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao! ( dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vu

File đính kèm:

  • docxGiao_an_tuan_30_sang.docx