Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2013-2014

Hoạt động của GV

- Thế nào là tỉ lệ bản đồ? Đọc tỉ lệ bản đồ nước Việt Nam, thế giới.

- GV nhận xét.

- GV giới thiệu bài.

- Gọi HS đọc bài toán.

+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn AB) dài mấy cm?

+ Bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào?

+ Trên bản đồ 1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm?

+ Trên bản đồ 2cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm?

- Thực hiện như bài toán 1, lưu ý:

+ Độ dài thu nhỏ ở bài này là 102 mm. Vậy độ dài thật tương ứng là mm. Ta có thể đổi sang km.

+ Nên viết 102 x 1 000 000, không nên viết 1 000 000 x 102.

- Đọc đề bài.

- GV kẻ trên bảng.

- GV nhận xét, chữa bài.

- Đọc đề bài, phân tích đề nêu cách giải.

- GV gợi ý:

- Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?

- Chiều dài phòng học thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu?

- Bài toán hỏi gì?

- GV nhận xét, chữa bài.

+ Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ?

+ Nhận xét tiết học.

+ Bài chuẩn bị: Ứng dụng của bản đồ (tt).

 

doc28 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hóm khác nhận xét, bổ sung.
HS đọc bài tập. Mỗi em tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm
- HS đọc đoạn văn của mình trước lớp.
- Cả lớp theo dõi và rút kinh nghiệm.
- HS nghe.
- HS nghe.
	Nhận xét bổ sung.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ ( Nhớ viết)
@&?
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Nhớ - viết đúng bài chính tả Đường đi Sa Pa.
2. Kĩ năng:
 - Biết trình bày đoạn văn trích. 
 - Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ 2 a/b hoặc 3 a/b. 
3. Thái độ:
 - Rèn tính cẩn thận khi viết.
II. ĐỒ DÙNG:
 Bảng nhóm, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
32’
3’
A. Kiểmtra bài cũ:
B. Bài mới:
1, Giới thiệu bài: 
2, Hướng dẫn nhớ – viết chính tả:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả Đường đi Sa Pa.
3, Hướng dẫn HS làm bài tập: 
*Bài tập 2 a):
- Thêm dấu thanh cho vần để tạo nhiều tiếng có nghĩa.
*Bài tập 3 a):
C .Củng cố -Dặn dò:
- GV gọi 1 HS tự tìm và đố 2 bạn viết trên bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp 5 – 6 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần ết/ếch
- GV nhận xét và ghi điểm.
- GV giới thiệu bài.
- GV đọc bài viết.
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn từ Hôm sau  đến hết của bài Đường đi Sa Pa.
- GV nhắc các em chú ý cách trình bày đoạn văn, những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả.
- Cho HS nhớ lại đoạn văn, viết bài.
-Yêu cầu HS tự soát lỗi bài.
- GV thu chấm, chữa 7-10 bài.
- Nhận xét chung bài viết của HS, tuyên dương những HS viết đúng chính tả, trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS trao đổi theo nhóm làm bài,
 các nhóm thi tiếp sức.
- GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng.
- Đọc yêu cầu của bài.
- GV phát bảng nhóm cho 2 nhóm.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học
- Về luyện viết lại bài và chuẩn bị bài: Nghe lời chim nói.
-HS thực hiện.
- HS nghe.
- HS lắng nghe, theo dõi SGK.
- 2 – 3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn.
+ thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn, 
- HS gấp SGK, nhớ và viết chính tả.
- HS đổi chéo vở cho nhau để sóat lỗi.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- HS trao đổi làm bài theo nhóm: thêm dấu thanh cho vần để tạo nhiều tiếng có nghĩa.
+ rong ruổi, nhà rông, 
+ hàng dong, dông tố, 
+ giong buồm, giông giống, 
- HS đọc.
- 2 nhóm làm, cả lớp làm vào vở.
- Trình bày trước lớp.
a) thế giới, rộng, biên giới, biên giới, dài
-HS nghe.
- HS nghe.
	Nhận xét bổ sung.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2014
TOÁN
@&?
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỷ lệ bản đồ.
 2. Kĩ năng:
 - Bài tập cần làm: BT1, BT2 trang 156.
 3. Thái độ:
 - HS yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
 - Tranh SGK, bảng nhóm, bút dạ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
3’
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu bài toán 1:
- B­íc ®Çu biÕt ®­îc mét sè øng dông cña tØ lÖ b¶n ®å.
3, Giới thiệu bài toán 2:
4,Thựchành
*Bài tập 1:
- Tính được độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ,
*Bài tập 2
- Giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ bản đồ.
C. Củng cố-
Dặn dò:
- Thế nào là tỉ lệ bản đồ? Đọc tỉ lệ bản đồ nước Việt Nam, thế giới.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài.
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn AB) dài mấy cm?
+ Bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào?
+ Trên bản đồ 1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm?
+ Trên bản đồ 2cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm?
- Thực hiện như bài toán 1, lưu ý:
+ Độ dài thu nhỏ ở bài này là 102 mm. Vậy độ dài thật tương ứng là mm. Ta có thể đổi sang km.
+ Nên viết 102 x 1 000 000, không nên viết 1 000 000 x 102.
- Đọc đề bài.
- GV kẻ trên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Đọc đề bài, phân tích đề nêu cách giải.
- GV gợi ý:
- Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?
- Chiều dài phòng học thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu?
- Bài toán hỏi gì?
- GV nhận xét, chữa bài.
+ Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ?
+ Nhận xét tiết học.
+ Bài chuẩn bị: Ứng dụng của bản đồ (tt).
-3 HS trả lời.
- HS nghe.
- 2 HS đọc.
+ Đoạn AB dài 2 cm.
+ Tỉ lệ: 1 : 300.
+ Ứng với 300 cm.
+ Ứng với 2cm x 300
Bài giải
Chiều rộng thật của cổng trường là:
2 x 300 = 600 (cm)
 600 cm = 6 m
 Đáp số: 6m.
- HS lắng nghe và lên bảng giải tương tự bài toán 1.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận theo cặp, tính được độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ, rồi viết số thích hợp vào chỗ trống.
- 3 HS lên bảng làm.
+ Cột 1: 2 x 500000 = 
 1000 000 cm
+ Cột 2: 45 000 dm
+ Cột 3: 100 000 mm
-3 HS đọc đề bài, phân tích đề bài tìm ra cách tính:
- Bản đồ vẽ theo tỉ lệ 1 : 200
- Chiều dài phòng học thu nhỏ là 4cm.
- Bài toán hỏi chiều dài thật của phòng học.
- 1 HS làm bảng nhóm, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Chiều dài thật của phònghọc là:
4 x 200 = 800 (cm) = 8 m
 Đáp số: 8m
- HS nhắc lại bài học.
- HS nghe.
	Nhận xét bổ sung.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	TẬP ĐỌC
@&?
DÒNG SÔNG MẶC ÁO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 2. Kĩ năng:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.
 - Học thuộc lòng đoạn thơ khoảng 8 dòng.
 3. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường không làm ô nhiễm các dòng sông.
II. ĐỒ DÙNG:
 - Tranh minh họa bài đọc SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
32’
3’
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 
2, Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Đọc to, rõ ràng, chôi trảy.
3, Tìm hiểu bài:
- Đọc hiểu và trả lời đúng câu hỏi SGK
4, Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
C. Củng cố-
Dặn dò:
-Tiếp nối nhau đọc bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất và trả lời câu hỏi trong SGK .
- GV nhận xét và ghi điểm.
- GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp ( 2 lượt)
- Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ ngữ khó trong bài.
- Luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
+ Vì sao tác giả lại nói là dòng sông điệu?
+ Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?
+ Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay?
+ Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
+ Nội dung chính của bài là gì?
- GV nhận xét, chốt lại ý chính.
- Liên hệ thực tế.
- Gọi HS đọc tiếp nối 2 đoạn thơ, GV hứơng dẫn HS tìm đúng giọng đọc phù hợp.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 của khổ thơ
- Yªu cÇu HS ®äc thuéc lßng ®o¹n th¬ kho¶ng 8 dßng.
Cho HS nhẩm đọc thuộc lòng ®o¹n thơ và thi HTL .
+ Nội dung, ý nghĩa của bài thơ?
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nghe.
- 1 HS đọc.
- HS đọc tiếp nối nhau theo đoạn:
+ Đoạn 1: 8 dòng đầu (màu áo của dòng sông buổi sáng, trưa, chiều tối)
+ Đoạn 2: 6 dòng còn lại (màu áo dòng sông lúc đêm khuya, trời sáng)
+ điệu, hây hây, ráng, .
- HS đọc theo cặp.
- HS lắng nghe. 
- HS đọc thầm từng đoạn và trả lời:
+ Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo.
+ lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím, áo đen, áo hoa ứng với thời gian trong ngày.
+ Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho con sông trở nên gần gũi với con người
+ VD: Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha vì hình ảnh sông mặc áo lụa đào gợi cảm giác mềm mại, thướt tha, rất đúng với một dòng sông, 
+ Bài thơ là sự phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương. Qua bài thơ, mỗi người thấy thêm yêu dòng sông của quê hương.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- 2 HS đọc tiếp nối nhau 6 khổ với giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: điệu làm sao, thướt tha, bao la, thơ thẩn, hây hây ráng vàng, 
- HS luyện đọc và tham gia thi đọc diễn cảm đoạn thơ.
- HS nhẩm HTL từng đoạn thơvà tham gia thi đọc thuộc lòng .
+ HS phát biểu ý kiến cá nhân
- HS nghe
Nhận xét bổ sung.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
@&?
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Nêu được nhận xét về cách quan sátvà miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở; bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hành động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó.
2. Kĩ năng:
 - HS làm được bài tập có nội dung nêu trên.
3. Thái độ:
 - HS biết yêu thương các loài vật.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh họa bài đọc SGK và một số tranh về mèo và chó.
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
32’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
1, Giới thiệu bài: 
2, Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1, 2 
Quan sát con vật qua bài văn đàn ngan mới nở.
*Bài 3
- Miêu tả con con vật qua bài văn đàn ngan mới nở.
*Bài 4:
C .Củng cố-
Dặn dò:
- Đọc nội dung cần ghi nhớ bài Cấu tạo bài văn miêu tả con vật.
- Đọc lại dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi trong nhà.
- GV nhận xét .
- GV giới thiệu bài.
- Đọc nội dung bài. 
-Trả lời câu hỏi: Những bộ phận đựơc quan sát và miêu tả?
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Những câu miêu tả em cho là hay?
 - Đọc yêu cầu của bài. 
- GV treo tranh con mèo và con chó.
-GV hướng dẫn HS làm vào bảng nhóm.
GV kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình của con mèo, con chó
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS biết miêu tả ngoại hình của con vật cụ thể, sinh động, có nét riêng.
- Đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS chú ý:
- Nhớ ghi lại kết quả các em đã quan sát về các hoạt động thường xuyên của con vật.
- Tham khảo bài Con mèo Hung.
- Khi tả, chỉ chọn những đặc điểm nổi bật.
- Cho HS làm bài và phát biểu
- GV nhận xét, khen ngợi HS miêu tả sinh động các hoạt động của con vật.
- Tổng kết toàn bài.
-Về nhà hoàn chỉnh các đoạn văn.
- Bài chuẩn bị: Điền vào giấy tờ in sẵn. 
- 1 HS trả lời.
- 2 HS đọc.
- HS nghe.
- 2HS đọc nối tiếp nhau bài văn Đàn ngan mới nở.
- HS trao đổi, thảo luận xác định các bộ phận của đàn ngan được quan sát và miêu tả.
- Đại diện các nhóm trả lời: hình dáng, lông, mắt, mỏ, đầu, chân.
- HS phát biểu cá nhân.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS quan saùt tranh.
Caùcboäphaän
- Boä loâng
- Caùi ñaàu
- Hai tai
- Ñoâi maét
- Boä ria
- Boán chaân
- Caùi ñuoâi
Töø ngöõ mieâu taû
hung hung 
troøn troøn
dong doûng, döïng
 ñöùng, raát thính
 nhaïy
hieàn laønh, ban
 ñeâm saùng long
 lanh
veånh leân oai veä
thon nhoû, böôùc ñi eâm nheï nhö löôùt
daøi thöôùt tha 
duyeân daùng
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS lắng nghe.
- HS dựa trên kết quả đã quan sát, HS miêu tả hoạt động của con vật.
- HS tiếp nối nhau đọc bài của mình.
- HS lắng nghe.
Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2015
TOÁN
@&?
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ .(tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được một số ứng dụng của tỷ lệ bản đồ.
 2. Kĩ năng:
 - HS làm được bài tập: BT1, BT2 trang 157.	
 3. Thái độ:
 - HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
 - Bảng nhóm, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
32’
3’
A.Kiểmtra bài cũ:
B. Bài mới:
1,Giớithiệu:
2, Giớithiệu bài toán 1:
-Biết giải bài toán ứng dụng tỉ lệ bản đồ.
3, Giới thiệu bài toán 2:
3,Thựchành:
*Bài tập
*Bài tập 2
- Giải bài toán về tỉ lệ bản đồ
C. Củng cố-
Dặn dò:
- Muốn tìm độ dài thật khi biết độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ ta làm thế nào?
- GV nhận xét .
- Đọc bài toán 1.
+ Độ dài thật là bao nhiêu mét?
+ Trên bản đồ có tỉ lệ nào?
+ Phải tính độ dài nào?
+ Theo đơn vị nào?
+ Vì sao cần phải đổi đơn vị đo của độ dài thật ra cm?
- GV hướng dẫn cách ghi bài giải.
- Tiến hành tương tự như bài toán 1.
* Muốn tìm độ dài thu nhỏ trên bản đồ khi biết độ dài thật và tỉ lệ bản đồ ta làm thế nào?
 - Đọc yêu cầu của bài.
- GV kẻ trên bảng.
- Lưu ý HS phải đổi số đo của độ dài thật ra số đo cùng đơn vị đo của độ dài trên bản đồ tương ứng.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Nêu cách giải.
- GV nhận xét, chữa bài.
+ Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ?
+ Nhận xét tiết học.
+ Bài chuẩn bị: Thực hành 
- 2 HS trả lời.
- HS nghe.
- 2 HS đọc.
+ Khoảng cách AB là 20 m.
+ Tỉ lệ: 1 : 500
+ Tính độ dài thu nhỏ tương ứng.
+ Theo đơn vị cm.
+ Độ dài thu nhỏ theo đơn vị cm thì độ dài thật tương ứng phải là cm.
Bài giải
20 m = 2000 cm
Khoảng cách AB trên bản đồlà:
2000 : 500 = 4 (cm)
 Đáp số: 4 cm.
- HS lắng nghe và lên bảng giải tương tự bài toán 1.
+ lấy độ dài thật chia cho tỉ lệ bản đồ ( cùng một đơn vị đo).
- 2 HS đọc.
- 3 HS lên bảng làm cả lớp tính và viết kết quả vào sách bằng bút chì, đổi chéo kiểm tra kết quả.
+ Cột 1: 5 km = 500 000 cm
 500 000 : 10 000 = 50 cm
+ Cột 2: 5 mm
+ Cột 3: 1 dm
-HS đọc đề bài.
-HS nêu. 
-1 HS làm bảng nhóm, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
12 km = 1 200 000 cm
Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ dài là: 
1 200 000 : 100 000 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm
- HS nhắc lại bài học.
Nhận xét bổ sung.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
@&?
 CÂU CẢM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm ( ND Ghi nhớ ).
2. Kĩ năng:
- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm ( BT1, mục III); bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước ( BT2); nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm ( BT3).
3. Thái độ:
 - Giáo dục HS ý thức khi giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG:
 - Bảng nhóm, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
4’
32’
3’
A. Kieåm tra baøi cuõ:
B. Bài mới:
1.Giôùi thieäu baøi: 
2. Phaàn nhaän xeùt:
3, Phaàn ghi nhôù:
4, Phaàn luyeän taäp:
*Baøi taäp 1:
- Biết chuyển câu kể thành câu cảm.
*Baøi taäp 2:
-Đặt được câu cảm trong tình huống cho trước.
*Baøi taäp 3:
- Nêu được cảm xúc bộc lộ qua câu cảm .
C. Cuûng coá - Daën doø:
- Đọc đoạn văn đã viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm.
- GV nhận xét .
- GV giới thiệu bài.
- Lần lượt đọc các bài tập.
- Gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận nhóm từ câu kể chuyển thành nhiều câu cảm.
-GV nhận xét, chốt lại kết quả.
- Đọc yêu cầu của bài.
- GV phát bảng nhóm cho 2 nhóm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả.
- Đọc yêu cầu của bài.
- GV cho HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chữa bài.
+ Cấu tạo và tác dụng của câu cảm?
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu.
- 2 HS đọc.
- HS nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc các BT1, 2, 3, 4, suy nghĩ và lần lượt phát biểu ý kiến trả lời các câu hỏi.
+ Câu dùng để khen.
+ Cuối câu có dấu chấm than.
+ Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói.
-3 , 5 HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận, thi trả lời trước lớp.
- Cả lớp làm bài vào vở.
+ Trời rét.
*Trời rét quá!
*Trời rét thật!
*Chao ôi, trời rét quá!
- HS đọc yêu cầu.
-2 nhóm làm bảng nhóm, trình bày trước lớp, một số HS khác đọc câu cảm của mình.
a, Bạn Kiên giỏi thật!
b, Tớ cảm động quá!
- HS đọc yêu cầu:
+ Nói cảm xúc bộc lộ trong các câu.
+ Nêu tình huống sử dụng.
a, Ôi bạn Nam đến kìa!
 ( vui mừng)
- HS nhắc lại bài học.
- HS nghe.
Nhận xét bổ sung.
.................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_30.doc