Giáo án Lớp 4 - Tuần 3

I. Mục tiêu:

- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều, đứng lại, quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh.

- Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng khi chơi.

- Giáo dục HS ý thức kỉ luật trật tự.

II. Chuẩn bị:

- Vệ sinh sân tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Chuẩn bị còi.

 

doc32 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa của truyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Giáo dục HS thói quen ham đọc sách.
II. Chuẩn bị:
- Một số truyện về lòng nhân hậu, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS lên kể lại câu chuyện thơ “Nàng tiên ốc” 
- Kể nối tiếp.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài, GV gạch dưới những chữ “được nghe, được đọc về lòng nhân hậu”.
- Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào? Lấy VD một số chuyện về tấm lòng nhân hậu mà em biết.
- 1 HS đọc
- 4 HS nối tiếp nhau đọc lần lượt các gợi ý 1, 2, 3, 4.
- Trả lời nối tiếp.
- Em đọc chuyện của mình ở đâu?
- YC đọc kĩ phần 3 và mẫu
- GV nêu tiêu chí đánh giá
b. Kể chuyện trong nhóm:
- Trên báo, trong truyện cổ tích...
- Đọc.
- Nghe giảng.
- Giúp đỡ từng nhóm, YC kể theo đúng
trình tự mục 3.
- Gợi ý HS hỏi:
+ Bạn thích chi tiết nào trong truyện, vì sao?
+ Bạn thích nhân vật nào trong truyện?
+ Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi người điều gì?
- Yc Hs kể theo nhóm, HS khá giỏi kể chuyện ngoài SGK.
c. Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện.
- Tổ chức HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét theo các tiêu chí: GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét giờ học, biểu dương những em kể hay.
- Về nhà tập kể cho mọi người nghe.
- Kể chuyện theo nhóm 4 , nhận xét,bổ xung cho nhau.
- HS thi kể, HS khác lắng nghe và kể lại.
- Mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện.
Khoa học (tiết 5):
Vai trò của chất đạm và chất béo
I. Mục tiêu:
- HS kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
- Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể.
- Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất béo.
II. Chuẩn bị:
- Hình trang 12, 13 SGK.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Kể tên các thức ăn chứa nhiều bột đường
HS: Nêu “gạo ngô, bánh quy, bánh mỳ, mỳ sợi, bún, …”
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- YC : Nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có trong hình 12, 13 SGK 
- Trao đổi cặp
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình ở trang 12 SGK?
- Đậu nành, thịt lợn, trứng, thịt vịt, cá, tôm, thịt bò, cua, ốc, …
- Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các em ăn hàng ngày?
- Đậu, trứng, cá, tôm, cua, ốc, …
- Nói tên những thức ăn giàu chất béo có trong hình trang 13 SGK?
- HS: Mỡ lợn, lạc, dầu ăn, vừng, dừa, …
- Kể tên các thức ăn chứa chất béo mà các em ăn hàng ngày?
- HS: Mỡ lợn, lạc, dầu ăn, vừng, dừa, …
HĐ3. vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo
- Khi ăn cơm với thịt , cá, thịt gà em cảm thấy thế nào?
- Khi ăn rau xào em cảm thấy thế nào?
Giảng: những thức ăn có nhiều chất đạm và chất béo không những giúp chúng ta ăn ngon miệng mà chúng còn tham gia vào việc giúp cơ thể con người phát triển.
- YC HS đọc mục bạn cần biết SGK –T13
- KL: Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể: tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị huỷ hoại trong hoạt độn sống của con người... 
- Trả lời
- Nghe giảng
-1, 2 HS đọc
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và xem trước bài sau.
Buổi chiều:
Toán:
ôn luyện
I. Mục tiêu: 
Giúp HS :
- Củng cố về cách đọc, cách viết các số đến lớp triệu.
- Rèn kĩ năng về so sánh các số có nhiều chữ số.
- Vận dụng làm tốt các bài tập thực hành.
II. Chuẩn bị:
- Sách luyện giải toán 4, VBT toán 4.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Nêu các hàng của lớp triệu, - 2 HS nêu.
lớp nghìn, lớp đơn vị?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. HD HS làm bài tập:
Bài 1: a) Viết các số sau: 
- Năm triệu ba trăm bốn mươi sáu nghìn
- Nêu yêu cầu.
- HS tự làm vào nháp.
một trăm mười lăm.
- Bốn mươi triệu ba trăm nghìn bảy trăm hai mươi.
- Sáu trăm năm mươi tư triệu không trăm mười lăm nghìn.
- Tám trăm linh sáu triệu ba trăm linh hai nghìn bốn trăm.
b) Viết số, biết số đó gồm:
- 6 triệu, 6 trăm nghìn, 4 chục, 5 đơn vị.
- 9 chục triệu, 4 nghìn, 4 trăm, 3 chục.
- 5 trăm triệu, 7triệu, 3 chục nghìn, 2 trăm, 2 đơn vị.
 - HS tự làm.
 - GV nhận xét.
 - Cho HS nêu lại cách đọc một vài số.
=> Củng cố cho HS cách viết số có nhiều chữ số.
- HS đọc nối tiếp.
a) 5 346 115
 40 300 720
 654 015 000
 806 302 400
b) 6 600 045
 90 004 430
 507 030 202
Bài 2: 
Đọc và nêu giá trị của chữ số 5, chữ số 8 trong mỗi số sau:
- 75 068 100: 508 200 006: 4 340 581
- Cho HS nêu y/c
- Yêu cầu HS thực hiện theo y/c.
- Nhận xét
- 1 HS nêu y/c.
- HS nối tiếp nhau đọc và nêu giá trị của chữ số 5, chữ số 8.
Bài 3: Viết bốn số có 6 chữ số mỗi số
a) Đều có 6 chữ số:1; 2; 3; 4; 5; 6
b) Đều có sáu chữ số; 0;1; 2; 3; 4; 5
- Cho HS nêu Y/c và tự làm bài.
- Cho HS chữa bài – Nhận xét
- 1 HS nêu y/c.
- HS tự làm bài tập.
- HS thi viết nhanh và đúng.
a) VD: 123 564; 231 456; 563 214; 
654 321
b) VD: 123 450; 543 210; 452 130; 
301 245
Bài 4: 
a) Viết số lớn nhất có 6 chữ số khác nhau?
b) Viết số bé nhất có 6 chữ số khác nhau?
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Cho HS chữa bài – Nhận xét
Bài 6: 
a) Viết các số tròn triệu có 7 chữ số.
b) Tìm x, biết x < 6 000 000.
- Gọi HS nêu y/ c.
- Y/c HS tự làm bài
- GV chấm chữa bài, nhận xét.
Bài 7: Điền dấu >, =, < thích hợp vào chỗ chấm.
=> Củng cố về so sánh các số có nhiều chữ số.
- GV chấm chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò : 
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
- 1 HS nêu.
- Tự làm bài vào vở
- HS chữa bài.
a) 987 654 
b) 102 345 
- HS đọc bài và tự làm bài.
- Tự làm bài vào vở. 1 HS làm bảng lớp.
a) 1 000 000; 2 000 000; 3 000 000; 
4 000 000; 5 000 000; ... 9 000 000. 
b) x = 5 000 000 ( có thể là: 4 000 000;...
1 000 000 )
- HS nêu YC
- Tự làm bài tập vào vở.
a) 470 861 < 471 992
b) 1 000 000 > 999 999
c) 82 056 = 80 000 + 2 000 + 50 + 6
507 493 = 50 000 + 7000 + 400 + 90 + 3
754 021 = 70 000 +50 000 + 4000 +20 + 1
Tiếng Việt:
ôn luyện
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện về từ đơn, từ phức.
- Củng cố vốn từ về nhân hậu đoàn kết.
- Giáo dục HS tự giác , tích cực học tập.
II. Chuẩn bị:
- Sách Tiếng Việt nâng cao, bảng phụ, PBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Thế nào là từ đơn? thế nào là từ phức? Cho ví dụ.
- NX cho điểm.
- 1,2 HS trả lời.
2.Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1 (trang 81):
- Gọi HS đọc YC bài
- 1 HS đọc: Dùng dấu gạch chéo tách các từ trong hai câu sau, rồi ghi lại các từ đơn, từ phức trong câu.
- YC HS tự làm bài.
- Làm bàiPBT,1 HS làm bảng phụ.
- NX, chữa bài
 Bởi / tôi / ăn uống / điều độ / và / làm việc / chừng mực / nên tôi / chóng lớn / lắm. / Cứ / chốc chốc / tôi / lại / trịnh trọng / và / khoan thai / đưa / chân / lên / vuốt / râu.
- Tách từ đơn, từ phức.
Bài 3 (trang 81):
- Bài tập YC chúng ta làm gì?
- So sánh nghĩa các từ đơn và từ phức trong bài
- GV cùng lớp NX chốt lời giải đúng.
- Thảo luận nhóm.
- Một số HS so sánh nghĩa của các từ trước lớp.
+ Nghĩa của các từ nhà cửa, ăn uống, sách vở mang tính khái quát, tổng hợp.
+ Nghĩa của nhà, cửa, ăn , uống, sách, vở, mang tính cụ thể(so với các từ trên).
Bài 1 (trang 81): Tìm các từ cùng nghĩa, gần nghĩa và các từ trái nghĩa với từ hiền.
- Đọc YC bài.
- NX, chốt từ đúng.
- Nối tiếp tìm từ:
+ Từ gần nghĩa :hiền đức, hiền hậu, hiền lành, hiền khô....
+ Từ trái nghĩa:hung ác, hung hãn, man rợ, tàn ác...
Bài 2 (trang 81):
- Gọi HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc.
- YC HS làm vở.
- Làm bài và đọc bài trước lớp.
- NX, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống KT ôn tập.
- Nhận xét giờ.
- VN luyện làm bài tập tuần 3.
Ngày soạn: 11 / 9 / 2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2013
Tập đọc:
Người ăn xin
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm thương xót trước bất hạnh của ông lão ăn xin.
- Giáo dục HS biết yêu thương , giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa + Bảng phụ ghi ND HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- GV nhận xét và cho điểm.
- 2 em nối tiếp nhau đọc bài “Thư thăm bạn” và trả lời câu hỏi.
2. Dạy bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: 
- Treo tranh minh hoạ
- Giới thiệu bài: Ghi tên bài
-Quan sát nêu nội dung tranh
HĐ2. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đọc bài theo đoạn. 
GV nghe, sửa lỗi phát âm kết hợp giải nghĩa các từ khó.
- Đọc cả bài
+ Chia 3 đoạn.
- Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của truyện, đọc 2, 3 lượt.
- Một HS đọc chú giải SGK
- Nhận xét, đánh giá
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 , 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- Theo dõi
HĐ3.Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm từng đoạn để trả lời câu hỏi trong SGK.
- Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào?
- Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
- Điều gì đã khiến ông lão trông thảm thương đến vậy?
* Đoạn 1 cho biết điều gì?
- Khi đi trên phố, Ông đứng ngay trước mặt cậu
- Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.
+ Nghèo đói đã khiến ông thảm thương.
+ Ông lão ăn xin thật dáng thương
- Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm ân cần của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào ?
- Hành động: Rất muốn cho ông lão 1 thứ gì đó nên cố gắng lục tìm hết túi nọ, túi kia. Nắm chặt tay ông lão.
- Lời nói: Xin ông lão đừng giận.
ông lão, tôn trọng ông, muốn giúp đỡ ông.
* Cậu bé sót thương ông lão, muốn giúp đỡ ông
- Ông nói : “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”
- Giảng từ: tài sản, lẩy bẩy
* Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Cậu bé không có gì cho ông lão nhưng ông lão lại nói với cậu như thế nào?
- Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? 
- Những chi tiết nào cho em biết điều đó?
- HS khá, giỏi: Theo em cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?
* Đoạn 3 cho em biết điều gì?
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Nêu lại ND bài
HĐ4. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS đọc bài
- GV đọc diễn cảm mẫu đoạn 3: HD cách đọc
- Hướng dẫn đọc phân vai
- GVnhận xét, cho điểm.
- Cho tình cảm, sự thông cảm và thái độ tôn trọng...
- Lòng biét ơn, sự đồng cảm. ông đã hiểu tấm lòng cậu
+ Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé
- Theo dõi tìm nội dung chính của bài
- Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết thông cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của người khác
- 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Đọc theo cặp.
- HS đọc diễn cảm đoạn 3 
- HS 2 luyện đọc theo vai
- Thi đọc diễn cảm theo vai.
- 1, 2 HS đọc toàn bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học, đọc trước bài sau.
Tập làm văn (tiết 5):
Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
I. Mụctiêu:
- Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện.
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp.
II. Chuẩn bị:
- Giấy khổ to ghi nội dung các bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Đọc phần ghi nhớ tiết 4
 Khi cần tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì?
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
- Cần chú ý tả những đặc điểm tiêu biểu.
2. Dạy bài mới: (SGK- T 32)
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. Phần nhận xét:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc bài “Người ăn xin” và viết vào vở những câu ghi lại lời nói, ý nghĩ của cậu bé.2 HS làm PBT.
- Gọi HS trả lời
- 2,3 HS phát biểu ý kiến.
- HS lên dán phiếu.
- Chốt lại lời giải đúng:
+ Chao ôi! … nhường nào.
+ Cả tôi nữa … của ông lão.
“Ông đừng giận ………cho ông cả”
Bài 2: 
 Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì?
- Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé?
- Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy cậu là người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người.
- Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu.
Bài 3: GV treo bảng phụ ghi sẵn hai cách kể lại lời nói ý nghĩ của ông lão để HS theo dõi.
- 2 HS đọc nội dung bài 2.
- Từng cặp HS đọc thầm câu văn và trả lời câu hỏi.
 Lời nói , ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã cho có gì khác nhau?
-Viết câu trả lời cạnh lời dẫn
a) Tác giả dẫn trực tiếp- tức là dùng nguyên văn lời ông lão. do đó các từ xưng hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé(ông – cháu)
b) Tác giả thuật lại gián tiếp lời của ông 
-Thảo luận và phát biểu ý kiến.
lão tức là bằng lời kể của mình. Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão.
 Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật?
HĐ3. Phần ghi nhớ:
+ Có hai cách: Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- YC tìm những đoạn văn có lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
- 2 , 3 em đọc ghi nhớ.
- Tìm và đọc đoạn văn có YC
HĐ4. Phần luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài: Lớp nhận xét, bổ sung
* KL: Khi dùng lời dẫn trực tiếp ta có thể đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng
- 
2 HS đọc thành tiếng
- Làm bài vào VBT và bảng phụ:
+ Lời dẫn gián tiếp … bị chó đuổi.
+ Lời dẫn trực tiếp:
- Còn tớ, tớ sẽ nói là đang … ông ngoại.
- Theo tớ, tốt nhất ... với bố mẹ.
- Nghe giảng
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Gọi HS lên bảng chữa bài: Chốt KQ đúng
- Đọc nội dung
HS: Cả lớp làm bài vào vở.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần chú ý những gì?
- GV gọi HS lên bảng chữa bài: Chốt lời giải đúng.
- Đọc bài 
- Thay đổi từ xưng hô, bỏ dấu gạch đầu dòng gộp lại lời kể với lời nhân vật
- Làm bài vào VBT: Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không. Hoè đáp rằng Hoè thích lắm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống KT bài học.
- Nhận xét về giờ học.
- Về nhà học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ. Tìm 1 lời dẫn trực tiếp, 1 lời dẫn gián tiếp trong bài tập đọc bất kỳ 
Kĩ thuật (tiết 3):
Cắt vải theo đường vạch dấu
I. Mục tiêu:
- HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch.
- Vạch được đường dấu, cắt được vải đúng qui trình ,đúng kĩ thuật .
- Giáo dục ý thức an toàn lao động .
II. Chuẩn bị:
- Mẫu một mảnh vải vạch dấu đường thẳng, đường cong.Bộ đồ dùng cắt may lớp 4
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra:
- YC thực hành xâu kim, vê nút chỉ 
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu giờ học - Ghi tên bài
HĐ2. Hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu, yêu cầu HS nhận xét.
- Nhận xét bổ sung câu trả lời của HS
HĐ3. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Vạch dấu trên vải:
- Đính mảnh vải lên bảng
- Nêu một số điểm cần lưu ý khi thao tác kĩ thuật
HĐ4. Thực hành vạch dấu, cắt vải
- Hướng dẫn HS quan sát hình 2a,b
- GV nhận xét, bổ sung
- Gọi hs đọc ghi nhớ
HĐ5. HS thực hành vạch dấu và cắt vải
- Kiểm tra dụng cụ học tập
- Nêu thời gian và yêu cầu thực hành
+ GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ hs chậm.
HĐ6. Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức trưng bày sản phẩm của HS
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
- GV nhận xét, xếp loại kết quả thực hành theo 2 mức: Hoàn thành, chưa hoàn thành.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nêu ND bài học.
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng tiết 7
- 2 em thực hành trước lớp
- Nghe giới thiệu
- Học sinh quan sát, nêu tác dụng của việc vạch dấu, cắt vải theo dấu.
- 2 HS lên bảng vạch đường cong và đường thẳng.
- HS quan sát hình SGK.
- Nêu cách cắt vải
- 2 em thực hiện
- 1, 2 HS đọc
- HS tự kiểm tra theo bàn
- Thực hành vạch 2 dấu thẳng dài 15 cm, 2 dấu đường cong dài 15 cm.Sau đó cắt vải.
- HS trưng bày sản phẩm theo tổ
- Tự xếp loại, nhận xét.
Thể dục (tiết 5):
Đi đều, đứng lại, quay sau 
 Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều, đứng lại, quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng khi chơi.
- Giáo dục HS ý thức kỉ luật trật tự.
II. Chuẩn bị:
- Vệ sinh sân tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Chuẩn bị còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Phần mở đầu:
6-7’
- ổn định tổ chức
- Khởi động
- Nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học, chần chỉnh đội ngũ,trang phục tập luyện.
- Tổ chức HS tập luyện
- Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát một bài.
II. Phần cơ bản:
21-23’
a) Đội hình đội ngũ: Ôn đi đều, đứng phải, quay sau
- Nêu nội dung ôn tập.
- Điều khiển HS tập 2 lần.
- Tổ chức tập luyện theo tổ.
- Quan sát , sửa sai sót cho HS.
- Tổ chức thi đua trình diễn giữa các tổ.
- Nhận xét, sửa sai sót, biểu dương tổ tập tốt.
- Điều khiển cả lớp tập.
- Tập cả lớp.
- Tập theo tổ, dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
-Trình diễn theo tổ.
- Luyện tập : 2 lần
b) Trò chơi vận động: “Kéo cưa lừa xẻ”
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức HS chơi : Quan sát, nhận xét, biểu dương HS
- Ôn lại vần điệu 1- 2 lần.
- 2 HS làm mẫu.
- 1 tổ chơi thử.
- Cả lớp thi đua chơi 1-2 lần
3. Phần kết thúc:
5-6’
- GV cùng HS hệ thống nội dung bài.
- Chạy đều nối tiếp thành vòng tròn .
- Làm động tác thả lỏng.
- Nhận xét, đánh giá KQ giờ học.
- Vệ sinh sân tập.
- Lên lớp.
Buổi chiều:
Toán (tiết 13):
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về cách đọc số, viết số thành thạo đến lớp triệu.
- Cách nhận biết các giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
II. Chuẩn bị:
- SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra bài làm trong VBT của HS, gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập
- Nhận xét, cho điểm 
- HS làm bảng lớp, cả lớp theo dõi nhận xét.
2. Dạy bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đọc và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số sau
- Viết các số trong bài tập lên bảng: YC đọc và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số.
- Nhận xét và cho điểm.
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm việc theo cặp.
- Một số HS làm bài trước lớp.
a) 35 627 449: Ba mươi lăm triệu sáu trăm hai mươi bảy nghìn bốn trăm bốn mươi bốn; giá trị của chữ số 3 là 30 000 000
b) 123 456 789: Một trăm hai mươi ba triệu bốn trăm sáu mươi lăm nghìn bảy trăm tám chín; giá trị của chữ số 3 là 3 000 000
...
Bài 2a, b: Viết số, biết số đó gồm
- Bài tập YC làm gì?
- Yêu cầu HS tự viết số.
- NX, chữa bài.
- Yêu cầu viết số
- Làm bảng tay và bảng phụ
a) 5 760 342 
b) 5 706 342 
Bài 3a:
- Treo bảng số liệu
- Bảng số liệu thống kê nội dung gì?
- YC nêu dân số của từng nước được thống kê.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời từng câu hỏi của bài: chốt KQ đúng
- Thống kê về dân số một số nước vào tháng 12 năm 1999
- Đọc số liệu về số dân của từng nước, sau đó trả lời các câu hỏi trong SGK.
VN: Bảy mươi bảy triệu hai trăm sáu mươi ba nghìn
Lào: Năm triệu ba trăm nghìn
...
a) Nước có dân số nhiều nhất là ấn Độ, nước có số dân ít nhất là Lào
- Nước có dân số ít nhất là 5 300 000
Bài 4: Viết vào chỗ chấm
- GV gọi từng HS đếm từ 100 triệu đến 900 triệu.
- Nêu YC bài
- 100 triệu, 200 triệu, 300 triệu, 400 triệu, 500 triệu, 600 triệu, 700 triệu, 800 triệu, 900 triệu
 - Nếu đếm tiếp theo số 900 triệu là số nào?
- … số tiếp theo là số 1000 triệu.
- GV giới thiệu: số 1000 triệu còn gọi là 1 tỷ.1 tỷ viết là 1 000 000 000
- Nhìn vào số 1 tỷ và cho biết số đó có số 1 và mấy số 0?
- Số đó gồm có số 1 và 9 số 0.
- GV: Nếu nói 1 tỷ đồng tức là nói bao nhiêu triệu đồng?
- … tức là nói 1 000 triệu.
- Cho HS lên làm tiếp bài

File đính kèm:

  • docTuan 3.doc