Giáo án lớp 4 - Tuần 3
I. Mục tiêu
- Kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
- Nêu được vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể.
- Xác định được nguồn gốc của thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất béo.
- Qua bài học giáo dục các em có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên nơi các em ở .
nhất không? 3. Bài mới: HĐ1. Đặc điểm của hệ thập phân: - Số 987 654 321 có mấy chữ số? - Nêu mỗi chữ số ứng với mỗi hàng? - Nêu các chữ số ứng với mỗi lớp? - Hát - 2-3 HS trả lời - Có 9 chữ số. Chữ số 1 ứng với hàng đơn vị. Chữ số 2 ứng với ... Chữ số 9 ứng với hàng trăm triệu. 321 thuộc lớp đơn vị 654 thuộc lớp nghìn. - Y/C HS đọc từng lớp. - Em có nhận xét gì về cách đọc? - Phân ra thành từng lớp, đọc từ lớp cao đến lớp thấp (Từ TđP) - Trong số trên hàng nào nhỏ nhất? Hàng nào lớn nhất? - Hàng đơn vị nhỏ nhất, hàng trăm triệu lớn nhất - Khi viết số ta căn cứ vào đâu? - Vào giá trị của mỗi chữ số tuỳ .. - Cứ 1 hàng có ? chữ số. - Bao nhiêu đv ở hàng thấp lập thành 1 đơn vị ở hàng trên liền nó? VD? - 1 hàng tương ứng 1 chữ số. - Cứ 10 đv ở hàng thấp lập thành 1 đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó. VD: 10đv = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 triệu - Trong hệ thập phân người ta thường dùng bao nhiêu chữ số để viết số? Đó là những chữ số nào? - Người ta dùng 10 chữ số để viết đó là từ số 0 đ9 Đọc cho HS viết 359 ; 2005 - Viết số và đọc số chỉ giá trị của từng số thuộc từng hàng. đKhi viết số TN với các đặc điểm trên được gọi là gì? - Viết số tự nhiên trong hệ TP 4. Luyện tập: Bài 1: - Cho HS nêu miệng Nhận xét - Làm ở SGK - Lớp nhận xét - bổ sung. VD: 80712 gồm 8 chục nghìn, 7 trăm, 1 chục và 2 đơn vị Bài 2: - Cho HS đọc y/c - Làm vở M: 387 = 300 + 80 + 7 - Chữa bài - Hướng dẫn mẫu Lớp nhận xét- bổ sung Bài 3: - Bài tập y/c gì? - Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau: - Muốn biết giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ta cần biết gì? 5. Củng cố, dặn dò: - NX giờ học. BVN: xem lại các bài tập đã làm. Chuẩn bị bài sau. - Chữ số đó đứng ở vị trí nào thuộc hàng, lớp nào? - Làm bài tập - chữa bài. 45 giá trị của csố 5 là 5 57 giá trị của csố 5 là 50 Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 3 I. Yêu cầu: - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 3. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. Lên lớp: 1. Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. - Đi học đầy đủ, xếp hàng ra vào lớp tương đối nhanh nhẹn, có ý thức. - Có ý thức tự quản trong giờ truy bài. - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Đầy đủ đồ dùng trước khi đến lớp. - Học và làm bài tương đối tốt. - Vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ. Tồn tại: - Một số hs chữ viết còn chưa đúng mẫu. - Một số HS đi học muộn 2. Phương hướng: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. - Thường xuyên kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra thường xuyên một số em chưa chăm học. - Rèn ý thức tự quản, tự học. Tuần 3 Thứ hai ngày 2 tháng 9 năm 2013 Tiết1: Toán Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nắm vững các lớp đã học, các hàng trong một lớp - Luyện tập cách đọc và viết các số có nhiều chữ số. - So sánh các số có nhiều chữ số. * Ngồi nghe và ghi đầu bài. II. Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: - Chép bài lên bảng y/c đọc số trên bảng lớp 3. Luyện tập: a. Chữa bài tập trong VBT: - Nhận xét chữa bài cho HS b. Bài tập: Bài 1: Viết các chữ số thích hợp vào chỗ chấm: - Một số HS nêu miệng kq Cho số 123 456 789. Trong số đó: - Các chữ số thuộc lớp triệu là: .. chữ số thuộc lớp triệulà: - Các chữ số thuộc lớp nghìn là: . 1; 2; 3 - Các chữ số thuộc lớp đơn vị là: - Chữ số hàng chục triệu là:; +chữ số hàng trăm nghìn là:; +chữ số hàng chục là:..; +chữ số hàng trăm triệu là..; +chữ số hàng triệu là:. Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 470 861471 992 - Làm bài vào nháp 1 000 000.. 999 999 - Chữa bài trên bảng lớp 82 056. 80 000 + 2000 +50 + 6 HĐ của HS - Đọc theo y/c của GV - Làm bài trong VBT rồi chữa - HS làm bài vào vở . - Nêu miệng kết quả 4. Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học - VN ôn tập lại các hàng, lớp đã học _____________________ Tiết3: tiếng việt Luyện đọc, viết I.Mục tiêu: Giúp HS: - Luyện đọc đúng giọng đọc một bức thư có bộc lộ tình cảm. - Luyện đọc đúng tốc độ. - Luyện chữ viết cho HS. * Ngồi nghe bạn đọc bài và giữ trật tự. II. Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV ổn định tổ chức: Bài cũ: Bài mới: - Người ta thường viết thư cho nhau để làm gì? a. Luyện đọc: b. Luyện viết: Đọc cho HS viết một đoạn của bức thư. - Chấm chữa một số bài. HĐ của HS - Để thăm hỏi, động viên, chia sẻ với nhau mọi chuyện - Nêu cách đọc. - Luyện đọc theo nhóm( cặp) - Thi đọc giữa các nhóm - Thi đọc diễn cảm toàn bài. - Viết theo y/c của GV. Củng cố- dặn dò: - Về nha luyện đọc lại bài. - Nhận xét giờ học. ___________________ Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: Toán luyện tập I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu. - Nhận biết được từng giá trị của các chữ số trong một số. * Nghe cô và các bạn đọc bài. II. Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy học. HĐ của GV 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: - Kể tên các hàng, các lớp đã học từ bé đ lớn. - Lớp triệu có mấy hàng? Là những hàng nào? 3. Luyện tập: a. HD HS làm bài tập2-3 trong vở bài tập. b. Bài tập.- Viết theo mẫu - Tám trăm bảy mươi triệu ba trăm linh bốn nghìn chín trăm. HĐ của HS - Tự làm bài rồi chữa - Làm vào vở - nêu từng cs thuộc từng hàng, từng lớp 870 304 900. 605 210 715 - Sáu trăm linh năm triệu hai trăm mười nghìn bảy trăm mười lăm. + Đọc các số sau: 32 640 507 - Nêu miệng. Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy. - Nêu cách đọc các số có nhiều chữ số. - Hs nêu. - Đọc số cho HS viết bảng con. + Sáu trăm mười ba triệu. + Một trăn ba mươi mốt triệu bốn trăm linh lăm nghìn. - Hs viết bảng con. 613 000 000 131 405 000 Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau: 745 638 571 638 83 6571 5000 500 000 500 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách đọc viết số có nhiều csố. - NX giờ học.VN xem lại bài tập. ________________________ Tiết2:Tiếng việt ôn tập làm văn I. Mục tiêu: - HS được luyện và nắm chắc cách kể hành động, ngoại hình nhân vật. - HS yêu thích, xây dựng được nhân vật trong truyện. * Ngồi nghe và chép được bài. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: 3. Luyện tập: a. HD làm bài tập trong VBT - Nhận xét chữa bài cho HS b. Bài tập: Kể lại các đặc điểm về ngoại hình và hành động của hai nhân vâth: Người ăn xin và cậu bé. - Theo dõi, nhận xét, bình chọn những HS kể hay 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - VN luyện kể hành động, tả ngoại Hình nhân vật trong các truyện đã học - Luyện tập theo yêu cầu HĐ của GV - Làm bài tập rồi chữa. - Luyện kể theo nhóm đôi- thi KC trước lớp Thứ năm ngày 5 tháng 9 năm 2013 Tiết2:Toán luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Cách đọc số, viết số trong lớp triệu, lớp nghìn, lớp đơn vị. Thứ tự các số. - Có ý thức học tập. * Ngồi nghe và chép được bài. II. Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy học. HĐ của GV 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: 3. Luyện tập: a. Củng cố các hàng và các lớp đã học. b.Bài tập. Bài 1.Chép bài tập lên bảng. - Cho HS đọc y/c bài tập. 25 627 449 HĐ của HS Đọc số và nêu các chữ số ở lớp triệu, lớp nghìn, lớp đơn vị. + Hai mươi lăm triệu sáu trăm hai mươi bảy nghìn bốn trăm bốn mươi chín. + Lớp triệu gồm: 2 và 5 + Lớp nghìn gồm: 6;2;7 + Lớp đơn vị gồm: 4; 4; 9. - Chữ số 2; 5; 8 có giá trị 20 000 000; 50000; 80 123 456 789 - Nêu cách đọc số có nhiều csố. - HS nêu. Bài 2: Bảng con Đọc cho HS viết số - 5 trăm triệu, 7 trăm, 6 chục nghìn, 3 trăm, 4 chục và 2 đơn vị - Viết số: 500 760 342 - 5 mươi triệu, 7 chục nghìn, 6 nghìn, 3 trăm, 4 chục và 2 đơn vị 50 076 342 Bài 3: Đọc y/c bài tập. - GV nhận xét bổ sung. - Làm vào vở đ nêu miệng lớp nhận xét - bổ sung 4. Củng cố - dặn dò:- Nêu cách đọc số viết số có nhiều chữ số? - Nhận xét giờ học. _______________________ Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013 Tiết1: Đạo đức Bài3: Vượt khó trong học tập I. Mục tiêu: Học xong bài này HS: - Nhận thức được: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn. - Biết cách xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục: Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. - Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. *Ngồi nghe cô và các bạn tìm hiểu truyện. II. Đồ dùng dạy- học: Khổ giấy to ghi sẵn bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV 1. ổn địnhtổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập? 3. Bài mới. HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện. +) Mục tiêu: Qua nội dung câu chuyện HS biết trong cuộc sống đều có khó khăn riêng biết làm gì khi gặp khó khăn trong học tập và tác dụng của việc khắc phục khó khăn trong học tập. +)Cách tiến hành: Đọc cho HS nghe câu chuyện kể - Tổ chức thảo luận nhóm. - Thảo đã gặp phải những khó khăn gì? HĐ của HS - Lắng nghe. - Thảo luận N2 - Nhà nghèo, bố mẹ bạn luôn đau yếu, nhà bạn xa trường. - Thảo đã khắc phục ntn? - Thảo vẫn đến trường vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ. - Kết quả học tập của bạn ntn? - Thảo vẫn học tốt, đạt kết quả cao, làm giúp bố mẹ, - Trước những khó khăn trong học tập Thảo có chịu bó tay, bỏ học hay không? - Không, Thảo đã khắc phục và tiếp tục đi học. - Nếu bạn Thảo không khắc phục được khó khăn chuyện gì có thể xảy ra? - Bạn có thể bỏ học. => Kết luận: GV chốt lại ý trên. - Nhắc lại. - Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì? - Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết quả tốt. HĐ 2: Em sẽ làm gì? +) Mục tiêu: HS hiểu khi gặp khó khăn trong học tập tự tìm cách khắc phục hoặc nhờ vào sự giúp đỡ của người khác. +) Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận theo nhóm. Bài tập: - Cho HS đọc y/c bài tập. - Thảo luận N2,3 - Đánh dấu + vào cách giải quyết tốt - Đánh dấu - vào cách giải quyết chưa tốt. o Nhờ bạn giảng bài hộ em. o Nhờ người khác giải hộ o Chép bài giải của bạn o Nhờ bố mẹ, thầy cô, người lớn hướng dẫn. o Tự tìm hiểu đọc thêm sách vở tham khảo để làm. o Xem cách giải trong sách rồi tự giải lại bài. o Xem sách giải và chép bài giải o Để lại chỗ chờ cô chữa. - Cho HS đại diện các nhóm trình bày o Dành thêm thời gian để làm. - Trình bày theo nhóm. => KL: Khi gặp khó khăn trong học tập em sẽ làm gì? - Em sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ . HĐ 3: Liên hệ bản thân. - Cho HS làm việc theo nhóm. +) Y/C mỗi HS kể ra 3 khó khăn của mình và cách giải quyết cho bạn nghe. - Làm theo N2,3 - Trình bày. - Vậy bạn đã biết khắc phục khó khăn trong học tập hay chưa? Trước khó khăn của bạn bè, chúng ta có thể làm gì? - Trước khó khăn của bạn chúng ta có thể giúp đỡ bạn, động viên bạn. HĐ 4: Hướng dẫn thực hành: - VN tìm hiểu những câu chuyện, truyện kể về những tấm gương vượt khó của các bạn HS. _______________________ Tiết3: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 3 I. yêu cầu: - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 3. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. Lên lớp: 1. Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. - Đi học đầy đủ, xếp hàng ra vào lớp tương đối nhanh nhẹn, có ý thức. - Có ý thức tự quản trong giờ truy bài. - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Đầy đủ đồ dùng trước khi đến lớp. - Học và làm bài tương đối tốt. - Vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ. Tồn tại: - Một số hs chữ viết còn chưa đúng mẫu. - Một số HS đi học muộn 2. Phương hướng: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. - Thường xuyên kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra thường xuyên một số em chưa chăm học. - Rèn ý thức tự quản, tự học. __________________ _____________________ Bài 11: Triệu và lớp triệu (tiếp) Những điều HS đã biết có liên quan đến bài học Biết các hàng trong lớp triệu, biết đọc, viết các số đến lớp triệu. Biết về hàng và lớp. Những kiến thức cần hình thành - Đọc, viết được một số số đến lớp triệu. - Củng cố thêm về hàng và lớp. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Đọc, viết được một số số đến lớp triệu. - Củng cố thêm về hàng và lớp. *Biết nhìn bảng để chép được bài. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ . I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết viết và đọc các số đến lớp triệu. - Củng cố thêm về hàng và lớp. - Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu. II. Đồ dùng dạy học. GV : Kẻ sẵn các hàng, các lớp như phần đầu của bài học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. A- Bài cũ: Lớp triệu có mấy hàng là những hàng nào? B- Bài mới: 1/ Hướng dẫn đọc và viết số. - Đọc số: 342 157 413 - Ba trăm bốn mươi hai triệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba. - GV hướng dẫn H cách tách từng lớp - Cách đọc. - Từ lớp đơn vị đ lớp triệu - Đọc từ trái sang phải - GV đọc mẫu - Nêu cách đọc số có nhiều chữ số? + Ta tách thành từng lớp. + Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc và thêm tên lớp. 2/ Luyện tập: a) Bài số 1: - T cho H lên bảng viết số và đọc số. - Nêu cách đọc và viết số có nhiều csố. - H làm vào SGK. 32 000 000 ; 32 516 000 ; 32.516.497;834.291.712 ; 308.250.705 ; 500 209 031 b) Bài số 2: - Gọi H đọc y/c của bài tập. H làm vào vở. - 7 312 836 - Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu. - 57 602 511 - Năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười một. - 351 600 307 - Ba trăm năm mươi mốt triệu sáu trăm nghìn ba trăm linh bảy. - Nêu cách đọc số có nhiều chữ số. c) Bài số 3: - GV đọc cho H viết - H làm vào bảng con - Mười triệu hai trăm năm mươi nghìn hai trăm mười bốn. 10 250 214 - Hai trăm năm mươi ba triệu năm trăm sáu mươi tư nghìn tám trăm tám mươi tám. 253 564 888 - Bốn trăm triệu không trăm ba mươi sáu nghìn một trăm linh năm. 400 036 105 - Nêu cách viết số có nhiều chữ số. d) Bài số 4: - GV đọc cho H viết - H làm nháp - Tiểu học - số trường: mười bốn nghìn ba trăm mười sáu. 14 316 - THCS : chín nghìn tám trăm bảy mươi ba. 9 873 - Số học sinh tiểu học? 8 350 191 - Số giáo viên TH PT là ? 98 714 3/ Củng cố - dặn dò: - Củng cố cách đọc viết số có nhiều chữ số. - NX giờ học. VN xem lại các bài tập. Đạo đức Tiết 3: Vượt khó trong học tập I. Mục tiêu Học xong bài này H có khả năng: - Nhận thức được: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn. - Biết cách xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục: Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. - Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. II. Tài liệu và phương tiện GV : Khổ giấy to ghi sẵn bài tập. III. Các hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập? B- Bài mới: 1/ HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện. * Mục tiêu: Qua nội dung câu chuyện H biết trong cuộc sống đều có khó khăn riêng biết làm gì khi gặp khó khăn trong học tập và tác dụng của việc khắc phục khó khăn trong học tập. * Cách tiến hành: - GV đọc cho H nghe câu chuyện kể - Tổ chức thảo luận nhóm. - Thảo đã gặp phải những khó khăn gì? - H lắng nghe. - H thảo luận N2 - Nhà nghèo, bố mẹ bạn luôn đau yếu, nhà bạn xa trường. - Thảo đã khắc phục ntn? - Thảo vẫn đến trường vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ. - Kết quả học tập của bạn ntn? - Thảo vẫn học tốt, đạt kết quả cao, làm giúp bố mẹ, giúp cô giáo dạy học cho các bạn khó khăn hơn mình - Trước những khó khăn trong học tập Thảo có chịu bó tay, bỏ học hay không? - Không, Thảo đã khắc phục và tiếp tục đi học. - Nếu bạn Thảo không khắc phục được khó khăn chuyện gì có thể xảy ra? - Bạn có thể bỏ học. * Kết luận: GV chốt lại ý trên. - H nhắc lại. - Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì? - Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết quả tốt. 2. HĐ 2: Em sẽ làm gì? * Mục tiêu: H hiểu khi gặp khó khăn trong học tập tự tìm cách khắc phục hoặc nhờ vào sự giúp đỡ của người khác. * Cách tiến hành: - GV Cho H thảo luận theo nhóm. Bài tập: - GV cho H đọc y/c bài tập. - H thảo luận N2,3 - Đánh dấu + vào cách giải quyết tốt - Đánh dấu - vào cách giải quyết chưa tốt. o Nhờ bạn giảng bài hộ em. o Nhờ người khác giải hộ o Chép bài giải của bạn o Nhờ bố mẹ, thầy cô, người lớn hướng dẫn. o Tự tìm hiểu đọc thêm sách vở tham khảo để làm. o Xem cách giải trong sách rồi tự giải lại bài. o Xem sách giải và chép bài giải o Để lại chỗ chờ cô chữa. - GV cho H đại diện các nhóm trình bày o Dành thêm thời gian để làm. - H trình bày theo nhóm. * KL: Khi gặp khó khăn trong học tập em sẽ làm gì? - Em sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác. 3/ HĐ 3: Liên hệ bản thân. - GV cho H làm việc theo nhóm. * Y/c mỗi H kể ra 3 khó khăn của mình và cách giải quyết cho bạn nghe. - H làm theo N2,3 - H trình bày. - Vậy bạn đã biết khắc phục khó khăn trong học tập hay chưa? Trước khó khăn của bạn bè, chúng ta có thể làm gì? - Trước khó khăn của bạn chúng ta có thể giúp đỡ bạn, động viên bạn. 4/ HĐ 4: Hướng dẫn thực hành: - VN tìm hiểu những câu chuyện, truyện kể về những tấm gương vượt khó của các bạn H. Kĩ Thuật Tiết 3: Cắt vải theo đường vạch dấu I. Mục tiêu. - Hs biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đờng vạch dấu. - Vạch đợc đờng dấu trên vải và cắt đợc vải theo đờng vạch dấu đúng qui trình kỹ thuật. - Giáo dục ý thức an toàn lao động. II. Đồ dùng dạy - học. GV : - Mẫu vật, vải, kéo, phấn, thớc. H: Vải, kéo, phấn, thớc. III. Các hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm và cách sử dụng kim. B- Bài mới: 1/ Giới thiệu. 2/ Tìm hiểu nội dung bài: a)HĐ1: HD2 quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu mẫu. - Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải. - Cắt vải theo đường vạch dấu được thực hiện ntn? b)HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. * Vạch dấu trên vải. + Cho H quan sát hình 1a, 1b SGK - GV đính vải lên bảng. * Cắt vải theo đường vạch dấu. - Cho H quan sát hình 2a, 2b SGK - GV hướng dẫn mẫu. Tì kéo; Mở rộng 2 lưỡi kéo, lưỡi kéo nhỏ xuống dưới mặt vải; Tay trái cầm vải nâng nhẹ;đưa lưỡi kéo theo đường vạch dấu; Giữ an toàn, không đùa nghịch. - H quan sát, nx hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu. - Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không bị xiêu lệch. - Thực hiện qua 2 bước. + Vạch dấu trên vải + Cắt vải theo đường vạch dấu. - H quan sát - H lên thực hiện thao tác đánh dấu thẳng. - 1 H thực hiện vạch dấu đường cong. - H nêu cách cắt vải thông thờng. - H quan sát GV làm mẫu. c) HĐ3: Thực hành - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu H. - GV nêu yêu cầu thời gian thực hành. - Gv quan sát – hướng dẫn cho H yếu d) HĐ4: Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức cho trưng bày sản phẩm. - GV tổ chức hs đánh giá theo tiêu chí. + Kẻ, vẽ, cắt theo đúng đường vạch dấu. + Đường cắt không mấp mô, răng cưa. + Hoàn thành đúng thời gian qui định. - GV nhận xét và đánh giá kết quả. - H đặt đồ dùng lên bàn - H vạch 2 đường dấu thẳng và 2 đường dấu cong và cắt vải theo đường vạch dấu. - H thực hành cắt. - H trưng bày theo nhóm. - H cùng nhận xét - lớp bổ s ung. 3/ Củng cố - dặn dò. - Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu. - NX giờ học - Chuẩn bị vật liệu giờ sau "Khâu thường” Thể dục Tiết 5: Đi đều, đứng lại, quay sau Trò chơi: “ kéo cưa, lừa xẻ” I. Mục tiêu - Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Đi đều, đứng lại, quay sau, y/c nhận biết đúng hướng quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi: "Kéo cưa lừa xẻ" y/c chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm : Sân trường, VS nơi tập, đảm bảo an toàn . Phương tiện: 1 còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung TL Phương pháp tổ chức 1) Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học. - Cho H khởi động. (10') ĐHTT: o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o - Chơi trò "Làm theo hiệu lệnh" - H thực hiện. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 2) Phần cơ bản. a. Đội hình đội ngũ. - Ôn đ
File đính kèm:
- Tuan 3.doc