Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021
Tập đọc
GA – VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.
3. Thái độ
- GD tinh thần yêu nước, dũng cảm, lạc quan trong chiến đấu.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân
- Đảm nhận trách nhiệm
- Ra quyết định
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to)
Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, luyện tập – thực hành
- Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ, động não, tia chớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tranh, ảnh 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (2p) + Vì sao TP Cần Thơ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBSCL? - GV nhận xét chung, giới thiệu bài mới - LPHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Nhờ có vị trí thuận lợi ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, Cần Thơ đã trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng. 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Nêu được một vài đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. - Có kĩ năng sử dụng lược đồ. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp Hoạt động 1: Sử dụng bản đồ - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ. - GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai vào lược đồ trống - GV nhận xét, đánh giá chung *Hoạt động 2: Đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên của đồng bằng BB và đồng bằng NB - Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ vào PHT. Đặc điểm thiên nhiên Khác nhau 1. Địa hình ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ - Bằng phẳng - Có nhiều vùng trũng 2. Sông ngòi - Nhiều sông ngòi, ven sông có đê - Mạng lưới sông ngòi chằng chịt, không đắp đê ven sông 3. Đất đai - Đất phù sa - Ngoài đất phù sa còn có đất phèn, đất mặn 4. Khí hậu - Mùa hạ mưa nhiều, mùa đông lạnh - Khí hậu nóng ẩm quanh năm - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 3: Làm bài tập - GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao? a. ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta. b. ĐB Nam Bộ là nơi sx nhiều thủy sản nhất cả nước. c. Thành phố HN có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước. d. TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. - GV nhận xét, kết luận. 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân – Nhóm 4 – Lớp - HS lên bảng chỉ. - HS lên điền tên địa danh. - HS làm việc nhóm 4 và chia sẻ kết quả Nhóm 4 – Lớp - Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào PHT. - Đại điện các nhóm trình bày trước lớp. Cá nhân – Lớp + Sai. Đồng bằng BB là vựa lúa lớn thứ 2, đồng bằng NB là vựa lúa lớn thứ nhất + Đúng. + Sai. Thành phố Hà Nội có diện tích lớn nhất nhưng thành phố HCM mới có số dân đông nhất + Đúng. - Ghi nhớ các KT đã được ôn tập - Nói về những gì ấn tượng nhất về môt trong ba thành phố: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Tin học Bài 1: BƯỚC ĐẦU LÀM QUEN VỚI LOGO (2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Giúp HS biết biểu tượng , cách khởi động thoát khỏi phần mềm logo. -Biết các lệnh đơn giản và giải thích được chức năng của từng lệnh. -Biết thử nghiệm các lệnh đơn giản. 2. Kỹ năng: `-Nhận biết được màn hình chính, cửa sổ lệnh, ngăn nhập lệnh, ngăn chứa các lệnh đã viết, biểu tượng của rùa trên màn hình. 3. Thái độ: -Yêu thích môn học - Tạo hứng thú học môn mới cho HS - Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy -Biết giữ gìn vệ sinh chung,giữ gìn tài sản nhà trường II. ĐỒ DÙNG. Giáo viên : Giáo án, phần mềm logo, phòng máy. Học sinh : Học bài, xem trước nội dung bài ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ.5p’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Logo là phần mềm máy tính giúp em vừa học vừa chơi một cách bổ ích. Điều khiển chú rùa di chuyển trên màm hình như thế nào thì hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Giới thiệu Logo -Logo là phần mềm máy tính giúp các em vừa học vừa chơi một cách bổ ích. -Giới thiệu biểu tượng của logo. -Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền - Chọn 3 HS lên khởi động PM theo 3 cách đã học. a,Màn hình chính: b, Cửa sổ lệnh 2.Cách ra lệnh cho Rùa -Yêu cầu hs hoạt động nhóm, trao đổi và đưa ra câu trả lời. -Mời hs lên gõ lệnh để kiểm tra TT Lệnh Hành động của Rùa 1 Fd 100 2 Rt 90 3 cs Nhận xét:SGK 3.Chọn màu bút vẽ B1: Chọn Set, chọn Pen Color B2:Chọn màu từ cửa sổ rồi nhấn OK B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Viết các lệnh để điều khiển Rùa thực hiện các công việc sau: -Vẽ hình chữ nhật có chiều rộng là 50 bước, chiều dài là 100 bước. 2.Viết các lệnh để điều khiển Rùa thực hiện các công việc sau: -Vẽ hình vuông có chiều dài cạnh là 150 bước. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG III. Củng cố, dặn dò.5p’ - Nêu cách khởi động và thoát khỏi logo. - Tìm màn hình chính, cửa sổ lệnh, ngăn nhập lệnh, ngăn chứa lệnh. - Về nhà các em học bài, nắm cách khởi động, thoát, các lệnh đầu tiên của logo. - Xem trước bài mới “Các lệnh của logo”. -Lắng nghe HS : Nêu cách khởi động logo -Thực hành khởi động PM -Lắng nghe -Quan sát -Lắng nghe -Quan sát -thảo luận nhóm -Thực hành gõ các lệnh -Nhận xét câu trả lời bạn. -Hai hs đọc nhận xét trong sgk -Ghi bài -Thảo luận. -Thực hành theo nhóm đã phân công -Các lệnh: cs fd 50 rt 90 fd 100 rt 90 fd 50 rt 90 fd 100. -Thảo luận. -Thực hành theo nhóm đã phân công -Các lệnh: fd 150 rt 90 fd 150 rt 90 fd 150 rt 90 fd 150 rt 90 Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2021 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Giúp HS luyện tập các kiến thức về câu kể Ai là gì? 2. Kĩ năng - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3). 3. Thái độ - HS có thái độ học tập tích cực, chăm chỉ 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: bảng phụ - HS: VBT, bút. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (2p) - GV giới thiệu và dẫn vào bài mới - LPVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 3. HĐ luyện tập :(35 p) * Mục tiêu: Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3). * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm - Cả lớp Bài tập 1, 2: Cho HS đọc yêu cầu BT. - Cho HS quan sát tranh vẽ Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu. Giới thiệu đôi nét về 2 nhân vật này - Chốt lại đáp án + Câu kể Ai là gì? gồm mấy bộ phận? + Câu kể Ai là gì dùng để làm gì? * Lưu ý: GV giúp đỡ hs M1+M2 hoàn thành bài tập Bài tập 3: + Các em cần tưởng tượng tình huống xảy ra. Đầu tiên đến gia đình, các em phải chào hỏi, phải nói lí do các em thăm nhà. Sau đó mới giới thiệu các bạn lần lượt trong nhóm. Lời giới thiệu có câu kể Ai là gì? *Lưu ý: GV giúp đỡ hs M1+M2 mạnh dạn, tự tin khi thể hiện tình huống 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) Cá nhân - Nhóm 2 - Chia sẻ lớp - HS quan sát tranh, lắng nghe Đáp án: a) Nguyễn Tri Phương / là người Thừa Thiên (Câu giới thiệu) Cả hai ông /đều không phải là người Hà Nội. (Câu nêu nhận định) b) Ông Năm / là dân ngụ cư của làng này.(Câu giới thiệu) c) Cần trục / là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.(Câu nêu nhận định.) + Gồm 2 bộ phận: CN và VN + Dùng giới thiệu, nêu nhận định - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. Nhóm 6 – Lớp VD: Khi chúng tôi đến, Hà đang nằm trong nhà, bố mẹ Hà mở cửa đón chúng tôi. Chúng tôi lễ phép chào hai bác. Thay mặt cả nhóm, tôi nói với hai bác: - Thưa hai bác, hôm nay nghe tin bạn Hà bị ốm, chúng cháu đến thăm Hà. Cháu xin giới thiệu với hai bác (chỉ lần lượt vào từng bạn). Đây là bạn Dũng. Bạn Dũng là lớp trưởng lớp cháu. Đây là bạn Hoa. Hoa là học sinh giỏi của lớp. Còn cháu là bạn thân của Hà. Cháu là Lan. - Ghi nhớ các KT về câu kể Ai là gì? - Lập bảng so sánh điểm giống và khác nhau giữa các kiểu câu kể Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện được kể trong tiết học 2. Kĩ năng: - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. 3. Thái độ - Giáo dục HS lòng dũng cảm 4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * TT HCM: Bác Hồ yêu nước và sẵn sàng vượt qua nguy hiểm thử thách để góp sức mang lại độc lập cho đất nước II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Sách Truyện đọc 4 - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) + Kể lại câu chuyện Những chú bé không chết + Nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Gv dẫn vào bài. - LPHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + 1 HS kể + Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi Liên Xô trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc. 2. Tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học::(5p) * Mục tiêu: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm * Cách tiến hành: HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu của đề: - GV ghi đề bài lên bảng lớp. Đề bài: Kể một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe, được đọc. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. - GV khuyến khích HS kể những câu chuyện nói về lòng dũng cảm vượt qua nguy hiểm, thử thách của Bác trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác - HS đọc đề bài, gạch chân các từ ngữ quan trọng: - 2 HS đọc tiếp nối 2 gợi ý. - HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể VD: Bác Hồ ở Pa-ri,.... 3. Thực hành kể chuyện – Nêu ý nghĩa câu chuyện:(20- 25p) * Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. Nêu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện + HS M1+M2 kể được câu chuyện đúng YC + HS M3+ M4 kể được câu chuyện đúng YC kết hợp được điệu bộ, giọng nói,.. * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp a. Kể trong nhóm - GV theo dõi các nhóm kể chuyện b. Kể trước lớp - GV mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện (như những tiết trước) - GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn - Cùng HS trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện: Các câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? 4. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Nhóm trưởng điều hành các thành viên kể chuyện trong nhóm - Các nhóm cử đại diện kể chuyện trước lớp - HS lắng nghe và đánh giá theo các tiêu chí VD: + Nhân vật chính trong câu chuyện của bạn là ai? + Nhân vật đó đã có hành động dũng cảm gì? + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? .................. + Phải dũng cảm bảo vệ lẽ phải, dũng cảm đấu tranh cho chính nghĩa, dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Sưu tầm các câu chuyện khác cùng chủ đề. Toán (Cô Bích dạy) ______________________________ Khoa học NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. 2. Kĩ năng - Biết ứng dụng vai trò của nhiệt trong cuộc sống và trong trồng trọt, chăn nuôi để đạt được hiệu quả cao 3. Thái độ - HS học tập nghiêm túc, tích cực 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo *BVMT: Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ trang 108, 109 SGK + Phiếu có sẵn câu hỏi và đáp án cho ban giám khảo, phiếu câu hỏi cho các nhóm HS. - HS: 4 tấm thẻ có ghi A, B, C, D. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm. - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1, Khởi động (4p) + Hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết. + Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt, cho ví dụ? - Giới thiệu bài, ghi bảng. - LPHT điều khiển các bạn chơi trò chơi + Mặt trời, ngọn lửa, các bếp điện,... + Sử dụng đun nấu, sưởi ấm, sấy khô,... 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Nêu được vai trò của nhiệt với sự sống trên Trái Đất - Biết ứng dụng vai trò của nhiệt trong cuộc sống, trồng trọt và chăn nuôi. * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp HĐ1. Nhu cầu về nhiệt của các sinh vật - GV kê bàn sao cho các nhóm đều hướng về phía bảng. - Mỗi nhóm cử 1 HS tham gia vào Ban giám khảo. Ban giám khảo có nhiệm vụ đánh dấu câu trả lời đúng của từng nhóm và ghi điểm. - Phát phiếu có câu hỏi cho các đội trao đổi, thảo luận. - 1 HS lần lượt đọc to các câu hỏi: Đội nào cũng phải đưa ra sự lựa chọn của mình bằng cách giơ biển lựa chọn đáp án A, B, C, D. - Gọi từng đội giải thích ngắn gọn, đơn giản rằng tại sao mình lại chọn như vậy. - Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, sai trừ 1 điểm. Lưu ý: GV có quyền chỉ định bất cứ thành viên nào trong nhóm trả lời để phát huy khả năng hoạt động, tinh thần đồng đội của HS. Tránh để HS ngồi chơi. Mỗi câu hỏi chỉ được suy nghĩ trong 30 giây. - Tổng kết điểm từ phía Ban giám khảo. - Tổng kết trò chơi - GV chốt KT: Mỗi loài động vật, thực vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.....(phần bài học SGK) HĐ2: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi: + Điều kiện gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm? - Nhận xét câu trả lời của HS. *Kết luận: Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá. Khi đó nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa. Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống. HĐ3: Cách chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật: - Chia lớp thành 6 nhóm lớn. Cứ 2 nhóm thực hiện 1 nội dung: nêu cách chống nóng, chống rét cho: Người, động vật, thực vật. - GD MT: HS luôn có ý thức chống nóng, chống rét cho bản thân, những người xung quanh, cây trồng, vật nuôi trong những điều kiện nhiệt độ thích hợp để thích nghi và phát triển dưới những biến đổi của môi trường 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) Nhóm 6 – Lớp Câu hỏi và đáp án: Câu 1: 3 loài cây, con vật có thể sống ở xứ lạnh: a. Cây xương rồng, cây thông, hoa tuy- líp, gấu Bắc cực, Hải âu, cừu. b. Cây bạch dương, cây thông, cây bạch đàn, chim én, chim cánh cụt, gấu trúc. c. Hoa tuy- líp, cây bạch dương, cây thông, gấu Bắc cực, chim cánh cụt, cừu. Đáp án: C Câu 2: 3 loài cây, con vật sống được ở xứ nóng: a. Xương rồng, phi lao, thông, lạc đà, lợn, voi. b. Xương rồng, phi lao, cỏ tranh, cáo, voi, lạc đà. c. Phi lao, thông, bạch đàn, cáo, chó sói, lạc đà. Đáp án: B Câu 3: Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu: a. Sa mạc c. Ôn đới b. Nhiệt đới d. Hàn đới Đáp án: C Câu 4: Thực vật phong phú, nhưng có nhiều cây rụng lá về mùa đông sống ở vùng có khí hậu: a. Sa mạc c. Ôn đới b. Nhiệt đới d. Hàn đới Đáp án: B Câu 5: Vùng có nhiều loài động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu: a. Sa mạc c. Ôn đới b. Nhiệt đới d. Hàn đới Đáp án: C Câu 6. Vùng có ít loài động vật và thực vật sinh sống là vùng có khí hậu: a. Sa mạc và ôn đới b. Sa mạc và nhiệt đới c. Hàn đới và ôn đới d. Sa mạc và hàn đới Đáp án: D Câu 7. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến hoạt động sống nào của động vật, thực vật: a. Sự lớn lên. b. Sự sinh sản. c. Sự phân bố. d. Tất cả các hoạt động trên. Đáp án: D Câu 8: Mỗi loài động vật, thực vật có nhu cầu về nhiệt độ: a. Giống nhau. b. Khác nhau. Đáp án: B - HS đọc nội dung bài học Nhóm 2 – Lớp * Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm thì: + Gió sẽ ngừng thổi. + Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá. + Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy mà sẽ đóng băng. + Không có mưa. + Không có sự sống trên Trái Đất. + Không có sự bốc hơi nước, chuyển thể của nước. + Không có vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Nhóm 4 – Lớp * Con người + Biện pháp chống nóng cho người: sử dụng quạt, điều hoà nhiệt độ, mặc quần áo thấm hút mồ hôi,.. + Biện pháp chống rét cho người: máy sưởi, quần áo ấm, miếng dán giữ nhiệt,... * Vật nuôi + Biện pháp chống rét cho vật nuôi: cho vật nuôi ăn nhiều bột đường, chuồng trại kín gió, dùng áo rách, vỏ bao tải làm áo cho vật nuôi, không thả rông vật nuôi ra đường. + Biện pháp chống nóng cho vật nuôi: cho vật nuối uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát, làm vệ sinh chuồng trại sạch sẽ. * Cây trồng + Biện pháp chống nóng cho cây: làm mái che nắng, tưới nước thường xuyên,.. + Biện pháp chống rét cho cây: ủ ấm cho gốc cây bằng rơm, rạ, mùn, che gió. - Thực hành vận dụng các giải pháp chống nóng, chống rét cho cây trồng, vật nuôi - Giải thích tại sao ở một số vùng người ta lại trồng rau, hoa trong nhà kính? Tập đọc GA – VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện. 3. Thái độ - GD tinh thần yêu nước, dũng cảm, lạc quan trong chiến đấu. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân - Đảm nhận trách nhiệm - Ra quyết định II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to) Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, luyện tập – thực hành - Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ, động não, tia chớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (3p) + Đọc bài Thắng biển + Nêu nội dung bài - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài - LPHT điều khiển lớp trả lời, nhận xét: + 1 HS đọc + Ca ngợi tinh thần quyết tâm chống lại cơn bão biển cùa đội thanh niên xung kích. 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi chảy, rành mạch bài tập đọc, đọc đúng các tên riêng nước ngoài. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc: Giọng Ăng- giôn- ra bình tĩnh. Giọng Cuốc- phây- rắc lúc đầu ngạc nhiên sau lo lắng. Giọng Ga - vrốt bình thản, hồn nhiên, tinh nghịch. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: mịt mù, nằm xuống, đứng thẳng lên, ẩn vào, phốc ra, tới lui, dốc cạn. - GV chốt vị trí các đoạn - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Nhóm trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài chia làm 3 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu mưa đạn. + Đoạn 2: Tiếp theo Ga- vrốt nói. + Đoạn 3: Còn lại. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó: Ăng- giôn- ra, Cuốc- phây- rắc, Ga - vrốt, ....) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa các từ: đọc chú giải - HS đọc nối tiếp lần 2 theo điều khiển - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - Gọi HS đọc các câu hỏi cuối bài. + Ga- vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? + Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga- vrốt? +Vì sao tác giả nói Ga- vrốt là một thiên thần? + Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga- vrốt. + Câu chuyện có ý nghĩa gì? * HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn chỉnh và nêu nội dung đoạn, bài. * GDKNS: Chú bé Ga-vrốt trong bài đã nhận thức được tầm quan trọng của việc có đạn trong chiến luỹ nên đã không quản nguy hiểm xông vào làn mưa đạn để nhặt những viên đạn còn sót lại cho đồng đội. Đó là hành động dũng cảm, thể hiện tinh thần trách nhiệm cao của một cậu bé mà chúng ta cần học tập khi làm việc trong một tập thể - 1 HS đọc - HS tự làm việc nhóm 4 trả lời các câu hỏi - LPHT điều hành các nhóm trả lời, nhận xét + Nghe nghĩa quân sắp hết đạn nên Ga- vrốt ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu. HS đọc thầm đoạn 2. + Ga- vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiế
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_27_nam_hoc_2020_2021.doc