Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016 - Giáp

ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT

I.Mục tiêu:

+Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt : không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,

+Tránh đọc, viết ánh sáng quá yếu.

+ Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng.

II. Chuẩn bị: Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Khởi động: (3’)

+ Kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người và động vật.

+ Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.(15’)

- GV yêu cầu quan sát tranh trả lời câu hỏi.

- Thảo luận chung cả lớp.

- GV yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm và kênh hình cung cấp trong SGK để tìm hiểu về những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra.

Kết luận

Hoạt động 3: Tìm hiểu một số việc nên, không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.(12’)

- GV yêu cầu HS nêu lý do lựa chọn của mình.

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- GV tổ chức cho HS thực hành về vị trí chiếu sáng.

- GV rút ra kết luận SGK/99.

-Gọi HS đọc kết luận.

Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò (5’)

- Liên hệ GD

- Đọc mục bóng đèn tỏa sáng

- Dặn: Chuẩn bị bài: Nóng lạnh và nhiệt độ

- HS trả lời.

- Nhận xét

- HS đọc SGK, dựa vào hình SGK/98 và hiểu biết của mình để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.

-HS trình bày.

HS làm việc theo N 4 quan sát các tranh và trả lời câu hỏi SGK/99.

-Vận dụng vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.

-Đại diện nhóm trình bày.

-2 HS đọc kết luận SGK.

-2 HS trả lời.

 

doc23 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016 - Giáp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:Giúp HS:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm CN (BT3).
II- Chuẩn bị
- Bảng lớp viết sẵn đoạn thơ, câu văn ở phần nhận xét.
- Bảng phụ viết các câu văn ở BT1;Bài tập 2(B) phân luyện tập.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
HĐ1 Khởi động 3p
- Gọi HS nêu VN trong câu kể Ai là gì? 
- Nêu mục đích y/c tiết học.
HĐ2.(17')Hướng dẫn tìm hiểu CN trong câu kể Ai là gì?
* Nhận xét: 
Cho hs đọc y/c bài tập trong sgk.
Đoạn văn này có mấy câu?
Câu nào có dạng Ai là gì?
Xác định CN Trong câu kể Ai là gì? Vừa tìm được.
- Bộ phận đó gọi là gì?
* Ghi nhớ: (SGK)
HĐ3.(18’).Luyện tập
Bài tập 1: Tìm CN trong câu Ai là gì? 
-Lớp làm vào vở
 - Trong câu Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng, CN do hai tính từ(buồn, vui) ghép lại với nhau bằng các quan hệ từ tạo thành.
Bài tập 2:
 GV cho HS làm bài rồi chữa bài.
- GVgọi 2HS đọc lại kết quả bài làm.
.Bài tập 3: HS nêu yêu cầu
Cá nhân đặt câu sau đó gọi đọc 
- Lớp, GV chú ý nhận xét,chữa
HĐ3 Củng cố dặn - dò.2P
- Nhận xét giờ học 
- HS nêu và nêu VD.
Lớp nhận xét.
Hs lắng nghe.
- Hs đọc y/c bài,thảo luận nhóm đôi
- 4 câu: C1: Ruộng rẫy/...C2: Cuốc cày/...C3: Nhà nông/...C4: Kim Đồng và các bạn anh?...
- Là CN- Do DT, hoặc cụm DT tạo thành.
- HS nhắc lại
- HS làm bài rồi chữa bài, 
- Văn hoá nghệ thuật/...
- Anh chị em/...
- Vừa buồn mà lại vừa vui/...
- Hoa phượng/...
- HS chữa bài.
+ Trẻ em/ là tương lai của đất nước.
+ Cô giáo/ là người mẹ thứ hai của em.
+ Bạn Lạn/ là người Hà Nội.
+ Người/ là vốn quí nhất.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 Hs đọc.
- 3 HS lên bảng đặt câu.
Tiết 3: KỂ CHUYỆN:
NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I- Mục tiêu
- Dựa theo lời kể GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại dược từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng đủ ý(BT1); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2).
- Biết trao đổi với các bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho câu chuyện với nội dung phù hợp
II- Chuẩn bị: Bộ tranh kể chuyện
III- Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
HĐ2 tìm hiểu chuyện 35p
 - GV kể lần 1:
-Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh, đọc rõ từng phần lời dưới mỗi tranh.
a) Hướng dẫn kể 
- HS dựa vào tranh minh họa để kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
- Gọi HS kể nối tiếp trước lớp theo
 - Nhận xét, cho điểm.
b) Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé ?
+ Tại sao truyện có tên là những chú bé không chết ?
+ Em hãy đặt tên cho truyện.
HĐ3. Củng cố, dặn dò 2P
Nhận xét giờ học
- 2 HS kể chuyện.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, quan sát tranh.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể các HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét.
- 4 HS tiếp nối nhau kể chuyện.
-HS kể chuyện trong nhóm.
- HS kể trước lớp. 
+ Câu chuyện ca ngợi sự dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến chống kẻ thù xâm lược.
+ Vì tất cả thiếu niên trên đất nước Liên Xô đều dũng cảm, yêu nước, bọn phát xít giết chết chú bé này, lại xuất hiện chú bé khác.
+ Vì tinh thần dũng cảm sự hi sinh cao cả của các chú bé sông mãi trong tâm trí mọi người.
+ Vì các chú bé đã làm cho tên phát xít tưởng rằng các chú bé đã sống lại. 
Đặt tên cho truyện :
* Những chú bé dũng cảm.
* Những con người bất tử.
* Những con người quả cảm...
	Bài sáng Thứ 3 :
(Dạy vào sáng thứ 7 ngày 12 tháng 3 năm 2016)
Tiết 1: Khoa học:
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I.Mục tiêu:
+Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt : không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,
+Tránh đọc, viết ánh sáng quá yếu.
+ Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động: (3’)
+ Kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người và động vật.
+ Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.(15’)
- GV yêu cầu quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Thảo luận chung cả lớp.
- GV yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm và kênh hình cung cấp trong SGK để tìm hiểu về những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra.
Kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số việc nên, không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.(12’)
- GV yêu cầu HS nêu lý do lựa chọn của mình.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV tổ chức cho HS thực hành về vị trí chiếu sáng.
- GV rút ra kết luận SGK/99.
-Gọi HS đọc kết luận.
Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò (5’)
- Liên hệ GD
- Đọc mục bóng đèn tỏa sáng
- Dặn: Chuẩn bị bài: Nóng lạnh và nhiệt độ
- HS trả lời.
- Nhận xét
- HS đọc SGK, dựa vào hình SGK/98 và hiểu biết của mình để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
-HS trình bày.
HS làm việc theo N 4 quan sát các tranh và trả lời câu hỏi SGK/99.
-Vận dụng vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày.
-2 HS đọc kết luận SGK.
-2 HS trả lời.
Tiết 4: TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Biết thực hiện phép nhân hai phân số. Nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ để HS làm bài tập 2
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
HĐ1 Khởi động 3p
: Phép nhân phân số
-Tính ; 
Giới thiệu bài : Luyện tập
HĐ2 : Hướng dẫn hs thực hành (35’)
Bài 1 : -Yêu cầu cá nhân hs đọc đề và thực hiện 
 +Quan sát mẫu và nêu cách thực hiện : Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
 +Quan sát cách viết gọn và nêu đáp án câu a, b (a.;b.)
 +Làm câu c, d vào vở 
-Lưu ý hs trường hợp nhân một phân số với 0
Bài 2 : -Yêu cầu cá nhân hs đọc đề và thực hiện 
 +Quan sát mẫu và nêu cách thực hiện, 1HS làm vào bảng phụ.
 -Lưu ý hs chỉ cần trình bày theo cách ngắn gọn trong vở
Bài 4a : Yêu cầu hs thực hiện vào nháp và so sánh kết quả.
a) x = = 
HĐ3:Củng cố - dặn dò 2p 
-Nêu cách thực hiện phép nhân một phân số với một số tự nhiên
-Nhận xét tiết học 	-Dặn dò : Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
-Nêu yêu cầu.
-Quan sát mẫu và nêu cách thực hiện.
-Nêu đáp án.
-Làm bài miệng
-Nhận xét, sửa bài
-Nêu yêu cầu
-Quan sát mẫu và nêu ý kiến .
-Làm bài vào vở 
-Tính rồi rút gọn
-Nêu nhận xét.
	Bài sáng Thứ 3 :
(Dạy vào chiều thứ 7 ngày 12 tháng 3 năm 2016)
Tiết 1: KĨ THUẬT:
CHĂM SÓC RAU, HOA .( tiết 2 )
I, Mục tiêu: 
- Biết mục đích , tác dụng , cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau , hoa .
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau , hoa .
- Làm được một số công việc chăm sóc rau , hoa .
- Có thể thực hành chăm sóc rau , hoa trong các bồn cây của trường ( nếu có ) .
 - Ở những nơi không có điều kiện thực hành , không bắt buộc HS thực hành chăm sóc rau , hoa 
II. Đồ dùng dạy học:
- Cây hồng trong chậu, dầm xới ,bình tưới, rỗ đựng cỏ, dụng cụ tưới cây
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I / Ổn định tổ chức
II / Kiểm tra bài cũ 
- Vun xới đát cho rau, hoa có tác dụng gì?
- Tại sao phải tưới nước cho cây?
- GV nhận xét.
III / Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu và thực hiện cách chăm sóc rau, hoa
b .Hướng dẫn
Hoạt động 2 : 
- Cho học sinh thực hiện chăm sóc rau hoa.
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ lao động của học sinh.
- Phân công và giao nhiệm vụ cho từng nhóm thực hành.
- Gọi từng nhóm nêu lại các công việc chăm sóc rau, hoa.
- GV quan sát , hướng dẫn các nhóm thực hiện 
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập
- Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ.
- Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật.
- Đảm bảo thời gian và an toàn lao động.
- GV nhận xét chung.
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn dò HS tưới nước cho cây đọc trước bài sau : Các chi tiết và dụng cụ
- Hát
- 2 – 3 HS trả lời
- Chia lớp thành 4 nhóm chăm sóc 4 bồn hoa.
- 4 nhóm thực hành 
- Nhóm 1, 2 nhận xét với nhau nhóm nào thực hiện tốt.
- Nhóm 3,4 nhận xét với nhau nhóm nào thực hiện tốt.
- Hs thu dọn dung cụ , cỏ dại và vệ sinh dụng cụ lao động , chân tay sau khi hoàn thành công việc . 
- HS tự đánh giá
- 1 HS nêu lại ghi nhớ
Tiết 3: Địa lý:
	THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I.Mục tiêu :
 -Học xong bài này HS biết chỉ vị trí Cần Thơ trên BĐ Việt Nam .
 -Vị trí Địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho việc phát triển kinh tế .
 -Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của dồng bằng Nam Bộ .
II.Chuẩn bị :
 -Các bản dồ: hành chính, giao thông VN .
 -Bản đồ Cần Thơ (nếu có)
 -Tranh, ảnh về Cần Thơ (sưu tầm)
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 .Ổn định:HS hát .
 .KTBC : 
 -Chỉ vị trí giới hạn của TP.HCM trên bản đồ hành chính VN .
 -Kể tên một số ngành công nghiệp chính, một số nơi vui chơi , giải trí của tp HCM.
 GV nhận xét, ghi điểm .
 .Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài : 
 1 . Hoạt động 2 : Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long:
ở trung tm ĐBSCL .
 *Hoạt động theo cặp:
 GV cho các nhóm dựa vào BĐ, trả lời câu hỏi : 
 +Chỉ vị trí cần Thơ trên lược đồ và cho biết TP cần thơ giáp những tỉnh nào ?
 +Từ TP này có thể đi các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào ?
 GV nhận xét .
 2 . Hoạt động 2 : Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long :
trung tm kinh tế văn hĩa , khoa học của ĐBSCL 
 *Hoạt động nhóm:
 -GV cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, BĐVN, SGK, thảo luận theo gợi ý :
 . Tìm dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là :
 +Trung tâm kinh tế (kể các ngành công nghiệp của Cần Thơ) .
 +Trung tâm văn hóa, khoa học .
 +Trung tâm du lịch .
 . Giải thích vì sao TP Cần Thơ là TP trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long ?
 -GV nhận xét và phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế 
 +Vị trí ở trung tâm ĐB NB, bên dòng sông Hậu. Đó là vị trí rất thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác của ĐBSCL và với các tỉnh trong nước, các nước khác trên thế giới. Cảng Cần Thơ có vai trò lớn trong việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa cho ĐBSCL .
 +Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nhất cả nước; Đó là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, các ngành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bón ,  phục vụ nông nghiệp .
3 . Hoạt động 3 : Củng cố , Dặn dò: 
 -Cho HS đọc bài trong khung .
 -Nêu những dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng của ĐBSCL .
 -Nhận xét tiết học .
 -Về nhà ôn lại các bài tư bài 11 đến bài 22 để tiết sau ôn tập .
-Cả lớp hát .
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét. 
-HS thảo luận theo cặp và trả lời .
 +HS lên chỉ và nói: TP Cần Thơ giáp với các tỉnh: Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long.
 +Đường ô tô, đường thủy .
-Các cặp khác nhận xét, bổ sung. 
-HS các nhóm thảo luận .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-4 HS đọc bài. 
-HS trả lời câu hỏi .
-Cả lớp .
Tiết 3: Tự học:
 Hướng dẫn học sinh hoàn thành vở THT; THTV.
 Bài sáng Thứ 4 :
(Dạy vào sáng thứ 2 ngày 14 tháng 3 năm 2016)
Tiết 1: TẬP ĐỌC :
 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
I .Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sỹ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các CH; thuộc 1,2 khổ thơ).
II. Chuẩn bị: 
- Tranh SGK- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
HĐ2: Tìm hiểu bài
 *HD luyện đọc.(12’).
+GVđọc diễn cảm toàn bài.
- HD HS đọc đúng.
 * HD tìm hiểu bài thơ. (10’)
+ Những hình ảnh trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của chiến sĩ lái xe ?
+ Tình đồng chí, đồng đội được thể hiện trong những câu thơ nào ?
+ Hình ảnh những chiếc xe vẫn băng băng ra trận gợi cho em cảm nghĩ gì ?
 * HD HS đọc diễn cảm , HTL: (12')
- Y/c HS nêu cách đọc từng khổ thơ và tìm đúng giọng đọc bài thơ .
+ HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 3.
+ HS đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ.
HĐ3Củng cố, dặn dò:(1’)
+ Nêu nội dung của bài thơ. 
 - 2HS đọc và nêu nội dung bài .
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - 1-2 HS đọc cả bài – 
 - 4 HS luyện đọc nối tiếp: (2 lượt)
 - HS luyện đọc cặp.
 + HS theo dõi. 
- HS trả lời: 
 - Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi, ung dung buồng lái... 
- Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới, ...Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi...
 - Hình ảnh những chiếc xe vẫn băng băng ra trận gợi cho em cảm nghĩ các chú bộ đội rất vất vả, dũng cảm, ý chí quyết chiến, quyết thắng...
 - 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ và nêu cách đọc:
 K1: 4 dòng: Giọng kể bình thản, ung dung.
 K2 : Nhấn giọng từ ngữ gây ấn tượng.
 K3: Giọng vui
 K4: thân tình, tình cảm.
+ HS luyện đọc theo cặp. HS thi đọc diễn cảm.
 + HS luyện đọc và thi HTL bài thơ
 - HS nội dung bài thơ. 
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC:
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ II
I.Mục tiêu: Học xong bài này,HS biết.
-Khái quát hoá lại những kiến thức đã học từ tuần 19-24.
-Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm 1số bài tập.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
- Vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ?
- Hãy nêu một số việc làm để bảo vệ các công trình công cộng ?
B. Bài mới :
 Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1 : 
*Cho HS thống kê những bài đã học và nội dung từng bài :
 - Kính trọng biết ơn người lao động .
 - Lịch sự với mọi người .
 - Gĩư gìn các công trình công cộng .
- Gọi HS nêu. Nhận xét.
Hoạt động 2: 
 Các hành động thể hiện kính trọng biết ơn người lao động: 
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm :
- GV phát bảng từ để HS viết câu trả lời . 
- GV cùng học sinh đánh dấu vào những ý trả lời đúng .
- Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại toàn bộ các hành động thể hiện kính trọng biết ơn người lao động: 
- GV chốt ý .
Hoạt động 3: Làm các bài tập . (VBT)
 Bài tập 2/27,Bài tập 4/30, Bài tập 5/34 .
- GV theo dõi và chấm vỡ bài tập .
- Nhận xét kiểm tra vỡ bài tập .
C. Củng cố, dặn dò:
 - GV kết luận chung ....
 - Cho HS đọc bài, tuyên dương.
 - Bài sau: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ( t1)
- 4 HS trả lời bài.
*Cho HS thống kê những bài đã học và nội dung từng bài ...
- HS nêu. Nhận xét.
* Thảo luận N4 .
Hãy kể ra những hành động thể hiện kính trọng biết ơn người lao động: 
của em ?
- Các nhóm dán kết quả lên bảng, đại diện nhóm trình bày ngắn gọn .
- HS nhận xét , bổ sung ....
- HS lắng nghe .
- HS làm việc cá nhân .
Bài tập : Nhằm góp phần xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực mỗi học sinh chúng ta phải làm gì ? 
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I.Mục tiêu: 
- Mở rộng được một số từ ngữ thuọcc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩ, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (Bt3); biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn(BT4).
II.Chuẩn bị: 
 GV : 3 băng giấy viết nội dụng BT 1, 3 mảnh bìa viết các từ ở cột A.
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
HĐ2 HD HS làm bài tập.35P
 Bài 1: 
+ Y/c HS gạch chân dưới các TN cùng nghĩa với từ dũng cảm.
+ GV chốt lại lời giải đúng.
Bài2 : Ghép từ Dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ cho trước để tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp.
 + GV chốt ý đúng.
Bài3: Y/c HS ghép các từ ở cột A với cột B sao cho có nghĩa đúng.
Bài4: Điền từ thích hợp vào ()
+ GV nhận xét. chốt lại lời giải đúng:. 
HĐ3 Củng cố , dặn dò : (2’)
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
- 2 HS nhắc lại bài ghi nhớ.
- HS mở SGK,theo dõi bài .
- 1 HS nêu yêu cầu BT SGK.
+ HS gạch chân dưới các từ: gan dạ, anh hùng, gan lì, bạo gan, quả cảm.
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả.
Ghép dũng cảm trước: dũng cảm cứu bạn, dũng cảm nói sự tthật,...
- Ghép từ dũng cảm sau: Em bé dũng cảm, nữ du khích dũng cảm, hành động dũng cảm, ...
 + 1 HS lên bảng gắn : 
- Gan lì/ gan đến mức trơ ra.
- Gan góc/ ( chống chọi) kiên cường.
- 3 HS thi điền từ theo thứ tự: người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo
 - HS theo dõi.
Tiết 4: GDNGLL:
PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS
I-Mục tiêu
 - Hs hiểu được căn bệnh HIV / AIDS là một căn bệnh rất nguy hiểm , căn bệnh của thế kỉ. 
 - Hs nắm được các con đường lây lan và biết các cách để phòng chống 
 II- Cách tiến hành 
 1)Hoạt động 1 : Tìm hiểu về căn bệnh HIV / AIDS 
- Gv cho hs nêu những hiểu biết của mình về căn bệnh HIV / AIDS 
 - Gv bổ sung và chốt .
 2) Hoạt động2 : Tìm hiểu về các con đường lây nhiễm 
 - Hs nêu các con đường lây nhiễm 
 - Gv nhận xét và chốt các con đường lây nhiễm .
 + Đường máu 
 + Đường tình dục 
 + Từ mẹ sang con 
- Hs nhắc lại các con đường lây nhiễm .
 3 ) Hoạt động 3 : các cách phòng chống 
 - Hs thảo luận theo cặp và đại diện các cặp nêu , cặp khác nhận xét , bổ sung 
 - Gv chốt về các cách phòng chống HIV / AIDS
Bài chiều Thứ 4 :
(Dạy vào chiều thứ 2 ngày 14 tháng 3 năm 2016)
Tiết 1: CHÍNH TẢ :
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập chính tả 2a.
II. Chuẩn bị: Giấy khổ to để HS làm bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Boạt động học
HĐ1 Khởi động 3p
Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
-Yêu cầu hs viết các từ (cụm từ) :, kí hoạ, bức tranh ,hoả tuyến
Giới thiệu bài : Khuất phục tên cướp biển
HĐ2 : Hướng dẫn nghe – viết chính tả (23’)
-Đọc mẫu đoạn văn, yêu cầu hs theo dõi SGK.
-Hướng dẫn viết các từ (cụm từ) khó : đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, quả quyết -Nhận xét, phân tích từ khó
-Nhắc hs cách trình bày và tư thế ngồi viết.
-Đọc cho hs viết đoạn trích với tốc độ vừa phải.
-Đọc bài cho hs soát lỗi, yêu cầu hs ghi số lỗi và sửa.
-Chấm bài và nhận xét bài viết của hs.
-Theo dõi
-Viết theo quy định
-Chuẩn bị viết bài.
-Nghe đọc và viết bài.
-Soát lỗi và sửa lỗi sai.
HĐ3 : Hướng dẫn chính tả âm, vần (12’)
Bài tập 2a: Tìm những tiếng bắt đầu bằng r,d hoặc gi thích hợp với ô trống:
-Yêu cầu hs thực hiện :
 +Hoàn thành phiếu (Không gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió, rõ ràng(rệt), khu rừng)
 HĐ4: Củng cố dặn dò 2p
 -Yêu cầu hs viết lại từ còn sai trong bài
Nhận xét tiết học - Dặn dò : Luyện viết ở nhà, làm bài ở vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
-Nêu yêu cầu.
-Làm bài vào phiếu.
-Nêu đáp án, sửa bài.
Tiết 2: TOÁN :
LUYỆN TẬP
I .Mục tiêu: Giúp hs ;
Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phan số.
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ, VBT.
III.Các hoạt độngdạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
HĐ2:(15') Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số:
+ T/C giao hoán:
 Bài 1:a, Viết tiếp vào chỗ chấm:
-Nhận xét: 
* Tính chất (SGK)
+ Giới thiệu T/C kết hợp của PS:
- Nhận xét: (SGK)
+
 T/C một số nhân với một tổng: VD (SGK).
- KL: (SGK)
b. Tính bằng hai cách: 
HĐ3: (18') Thực hành.
Bài 2:HS nêu yêu cầu
 Lớp làm vào vở
 Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật Củng cố nhân một tổng với một số
Bài 3:HS nêu yêu cầu
 Củng cố nhân một số với một tổng
HĐ4 Củng cố dặn - dò:
 Nhận xét giờ học
- Dặn về xem bài luyện tập .
Hs chữa bài.
Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa.
Lắng nghe.
- HS tính và so sánh kết quả của hai phép tính: 
 - Kết luận: KQ 2 phân số bàng nhau.
- HS nhắc lại.
- HS tính: 
- HS nhắc lại.
- HS tính và rút ra kết luận:
 (
 ; C1: = 
 C2: = 
Chu vi hình chữ nhật là:
 Đáp số: m
 May 3 chiếc áo hết số mét vải là:
 Đáp số: 2 mét vải
Tiết 3: Tự học:
 Hướng dẫn học sinh hoàn thành vở THT; THTV.
Bài Thứ 5 :
(Dạy vào sáng thứ

File đính kèm:

  • docGA_l4_tuan_25_Giap.doc