Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thị Minh Hường

Sinh hoạt hoạt tập thể tuần 24

I.MỤC TIÊU:

 -Giúp HS tự quản lớp học, báo cáo sơ kết các hoạt động của lớp.

 -Tiếp tục tập múa 2 bài hát Đội

 -Nắm bắt kế hoạch tuần 25

II.Tiến hành:

 1.Tổ chức: Lớp trưởng điều khiển

 -Cho lớp hát tập thể

 -Giới thiệu lí do.

 2.Báo cáo sơ kết các hoạt động

 a.Lớp phó học tập báo cáo KQ học tập của lớp trong tuần 24

 -Nêu ưu điểm-khuyết điểm.

 b.Lớp phó văn boá cáo tình hình nề nếp tác phong của lớp.

 *Ý kiến của tập thể:

 3.Nhận xét của GVCN lớp:

 -Nêu ưu điểm, khuyết điểm

 -Tuyên dương những em có thành tích xuất sắc.

 -Tuyên dương các em có thành tích xuất sắc và những em đang cố gắng có KQ

 -Nhắc nhở những em chưa cố gắn học tập, chưa nghiêm túc thực hiện nề nếp tốt.

4.Kế hoạt tuần 25:

 -Những HS yếu tham gia buổi học phụ đạo.

 -Chuẩn bị bài mới và ôn lại kiến thức cũ đã học.

 -Bao sách mới nhận và giữ vệ sinh cá nhân tốt.

 -Lao đông vệ sinh.

 

doc29 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thị Minh Hường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bày
- Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng:
C.Củng cố, Dặn dò: (5’)
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa luyện tập để không viết sai chính tả 
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- HS theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm 
- HS trả lời
- Học sinh viết bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai
- HS theo dõi
- HS trao đổi cùng các bạn để điền vào chỗ trống 
- Lớp nhận xét
-HS nêu
- Cả lớp đọc thầm và làm
- HS trình bày tiếp sức – lớp nhận xét
HS đọc
--------------------**********--------------------
Toán
Tiết 117: Phép trừ phân số (Tr.129)
I.MỤC TIÊU:
 -Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.
 Làm Bai1, Bài 2(a,b).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 4 cm x12 cm, kéo.
- GV chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1 dm x 6 dm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HỖTRỢ
ĐB
A.Kiểm tra bài cũ: (4’)
Làm lại bài 1b, c/128.
B.BÀI MỚI:
a.Giới thiệu bài: (2’) Nêu YC cần đạt của tiết học.
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Thực hành trên băng giấy.
- GV nêu vd SGK/129.
- GV hướng dẫn thực hiện với băng giấy. YC HS cắt lấy của 1 trong 2 băng giấy. Có băng giấy, lấy đi bao nhiêu để cắt chữ?
- Y/Cầu HS cắt lấy băng giấy. Đặt phần còn lại lên bàn. Phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy?
- Vậy 
Hoạt động 2: Hình thành 2 phân số cùng mẫu số.
- Theo em làm thế nào để có 
- Nhận xét các ý kiến Hs đưa ra, sau đó nêu: 2 phân số trên là 2 phân số có cùng mẫu số.
- Muốn thực hiện phép trừ 2 phân số này, ta làm như sau:
- Dựa vào cách thực hiện, em nào nêu cách trừ 2 phân số có cùng mẫu số?
- YC HS nhắc lại cách trừ 2 phân số có cùng mẫu số
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: 
-GV ghi 4 phép tính lên bảng.
-Nhận xét, chốt KQ.
Bài 2
-GV ghi phép tính a,b và hướng dẫn làm bài.
-Nhận xét, chốt KQ.
4. Củng Cố – Dặn Dò:
- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?
- Nhận xét giờ học. 
- 2 HS thực hiện.
- Lắng nghe.
- HS gấp băng giấy theo dõi và trao đổi nhóm và làm theo yêu cầu của GV
- Trả lời.
- Thực hiện.
- HS trả lời.
- Cùng thảo luận, đưa ra ý kiến: Lấy 5 – 3 = 2 được tử số của hiệu, mẫu số vẫn giữ nguyên.
- Trả lời.
- 1 HS nhắc lại.
-4HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở.
-2 nhóm HS làm vào phiếu, trình bày.
- Trả lời.
HS yếu lên bảng.
--------------------**********--------------------
Khoa học
Tiết 47 Ánh sáng cần cho sự sống
I.MỤC TIÊU:
-Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Hình trang 94, 94 SGK.
-Phiếu học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HỔ TRỢ
ĐB
A.Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 57 VBT Khoa học. 
GV nhận xét, ghi điểm. 
B.Bài mới (30’) 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật
Mục tiêu :
HS biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- Yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 94, 95 SGK.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 94, 95 SGK. 
Bước 2 :
- Yêu cầu các nhóm thực hành. GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV. Thư kí ghi lại ý kiến của nhóm.
Bước 3 :
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 95 SGK.
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU NHU CẦU VỀ ÁNH SÁNG CỦA THỰC VẬT
Mục tiêu: 
HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : GV đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không?
Bước 2 : 
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: 
+ Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồngđược chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm, trong hang động?
+ Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng ?
+ Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- 1 HS đọc.
* Cho HS luyện viết, đọc Tiếng Việt:
 vai trò của ánh sáng, nơi rừng thưa, trong rừng rậm, trong hang động, kĩ thuật trồng trọt, . 
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở vở và chuẩn bị bài mới.
--------------------**********--------------------
Kể chuyện
Tiết 24 Kể chuyện được chứng kiến, hoặc tham gia
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 -Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
 -Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí đẻ kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HỔ TRỢ ĐB
A.KTBC (4’)
- 1 hs kể mmột câu chuyện em đã được nghe hoặc đã được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác.
B.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài (2’)
-Giới thiệu bài” Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”
 2.Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài (10’)
-Cho HS đọc đề bài ( GV gạch dưới những chữ cần chú ý trong đề bài)
-Cho 3 HS đọc tiếp nối gợi ý 1,2,3
-Cho HS nối tiếp nhau nói câu chuyện sẽ kể.
 3.HS thực hành kể chuyện (20’)
- HS kể theo cặp- GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn,góp ý
- HS thi kể chuyện trước lớp
- GV nhận xét và ghi điểm
C.Củng cố, Dặn dò: (4’)
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở nội dung câu chuyện các em vừa kể ở lớp
- Dặn HS chuẩn bị trước bài KC Những chú bé không chết.
- Hs chú ý lắng nghe
-1 HS đọc đề bài.
-3 HS đọc tiếp nối gợi ý 1,2,3.
 Cả lớp theo dõi trong SGK
-HS nối tiếp nhau nói chuyện sẽ kể ( người thực, việc thực)
- HS kể chuyện theo cặp .
- Một vài nhóm HS thi kể. Mỗi em kể xong, đối thoại với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét về nội dung, câu chuyên, cách kể, cách dùng từ, đặt câu. Bình chọn bạn kể sinh động nhất 
Những HS yếu, GV gợi ý từng câu hỏi cho HS trả lời.
--------------------**********--------------------
Thứ tư ngày 02 tháng 03 năm 2016
Tập đọc
Tiết 48 Đoàn thuyền đánh cá
I.MỤC DÍCH, YÊU CẦU:
 -Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui tự hào.
 -Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp của lao động. (Trả lời được các câu hỏi trong bài; thuộc 1-2 khổ thơ thích).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa trong SGK phóng to
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
A.KTBC (4’)
 - GV gọi 2 HS lên đọc bài “Vẽ về cuộc sống an toàn”, trả lời các câu hỏi sau bài đọc 
B.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài (2’)
-GV giới thiệu bài “ Đoàn thuyền đánh cá”
2.Luyện đọc: (15’)
-GV cho HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ. GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh, giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài; hướng dẫn các em biết nghỉ hơi tự nhiên, đúng nhịp trong mỗi đoạn thơ
-Cho HS đọc theo cặp.
-Cho HS đọc cả bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng đọc nhịp nhàng , khẩn trương. Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi cảnh đẹp huy hoàng của biển, ca ngợi tinh thần lao động sôi nổi, hào hứng của những người đánh cá 
3.Tìm hiểu bài: (5’)
GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi trong SGK:
 Ÿ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? 
Gv bổ sung: Vì quả đâùt hình tròn nên có cảm giác mặt trời đang lặn dần xuống đáy biển.
 Ÿ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
 Ÿ Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển.
 Ÿ Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào? 
 GV hỏi về nội dung bài thơ: 
 GV chốt ý chính: Bài thơ là Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động
4.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ (10’)
 -Gọi 5 HS đọc tiếp nối 5 khổ thơ- GV kết hợp hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài thơ và thể hiện biểu cảm
 -GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc theo cặp 2 khổ thơ (GV đọc mẫu)
 -HS nhẩm HTL bài thơ
C.Củng cố, Dặn dò: (5’)
-Nội dung chính của bài thơ là gì? 
-Dặn HS về nhà HTL bài thơ
-GV nhận xét tiết học.
- Hs chú ý lắng nghe .nhắc lại đề bài.
-Học sinh đọc tiếp nối 2 lượt
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS đọc 2 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS trả lời
-HS đọc tiếp nối 
-HS luyện đọc nối tiếp nhau
- Các cặp HS luyện đọc.
-Thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ
-HS trả lời
-Lượt1: HS T.bình đọc.
Lượt 2:HS yếu đọc.
-HS khá đọc.
--------------------**********--------------------
Toán
Tiết 118: Phép trừ phân số (T.T) Tr.130
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 Biết trừ hai phân số khác mẫu số.
Làm bài tập:1, 3.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
A.Kiểm tra bài cũ: (4’)
Làm lại bài1 /129.
B.BÀI MỚI:
a.Giới thiệu bài: Nêu YC cần đạt của tiết học.
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1:(15’) Hình thành phép trừ 2 phân số khác mẫu số.
- GV nêu vd SGK/130.
- Muốn tính số đường còn lại ta làm phép tính gì?
- Muốn thực hiện được phép trừ , ta làm như thế nào?
- Cho HS QĐ mẫu số được:
.
- Vậy muốn thực hiện trừ 2 phân số khác mẫu số, ta làm như thế nào?
- Gọi HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
- Tổ chức cho HS làm các bài tập 1,3 trang 130 bằng các hình thức bảng con, bảng lớp, vở bài tập.
- Giúp đỡ HS yếu chưa biết cách làm và hướng dẫn sửa chữa bài. 
C.Củng Cố – Dặn Dò:
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- Nhận xét giờ học. 
- 4 HS thực hiện.
- Lắng nghe.
- HS nghe và tóm tắt lại.
-T.lời: Làm phép tính trừ.
- HS trao đổi với nhau.
- HS thực hiện lại vào nháp.
- Trả lời.
- 2 HS nhắc lại.
- HS làm bài bảng lớp, vở bài tập theo sự gợi ý của GV.
- Trả lời.
--------------------**********--------------------
Địa lí 
Tiết 24: Thành phố Hồ Chí Minh
I.MỤC TIÊU:
 -Nêu được một số đặc điểm của Thành phố Hồ Chí Minh:
 +Vị trí: Nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn.
 +Thành phố lớn nhất cả nước.
 +Trungtâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn: Các sản phẩm công nghiệp đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển.
 -Chỉ được Thành phố Hồ Chí Minh trên Bản đồ (lược đồ).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các bản đồ: hành chính, giao thông VN. 
Bản đồ TP.HCM (nếu có).
Tranh, ảnh về TP.HCM (GV và HS sưa tầm) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐB
A.KT.Bài cũ : Hoạt động SX của người dân ở ĐBNB 
2 HS trả lời 2 câu hỏi 1,2 – SGK/126.
Đọc thuộc bài học.
NXBC.
B.Bài mới :
a.Giới thiệu bài
b.Các hoạt động:
1. Thành phố lớn nhất của cả nước 
* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp. (5’)
-GV nêu yêu cầu : Chỉ vị trí TP.HCM trên bản đồ VN? 
-GV xác định lại vị trí Tp .HCM: Nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm (10’)
 -Cho HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh, bản đồ thảo luận theo các câu hỏi:
 +Chỉ vị trí và mô tả về vị trí của TP.HCM. 
 + Quan sát bản số liệu trong SGK nhận sét về diện tích và dân số của TP.HCM, so sánh với HN xem diện tích và dân số cua TP.HCM gấp mấy lần HN? 
-GV cho HS trình bày kết quả trước lớp.
2. Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn 
* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm đôi (10’)
-GV yêu cầu: Hãy nêu những dẫn chứng thể hiện TP.HCM là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn. 
*Cho HS yếu luyện viết, đọc Tiếng Việt: (5’)
 Thành phố Hồ Chí Minh, nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn,Thành phố lớn nhất cả nước, các sản phẩm công nghiệp đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển.
C/ Củng Cố, Dặn Dò :
-Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
Về học bài và đọc trước bài 22 /131. 
- HS lắng nghe 
- Vài HS chỉ bản đồ 
- 2nhóm (3’)
- Đại diện nhóm trình bày – NX
-HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh, bản đồ thảo luận 
-HS trình bày kết quả trước lớp.
Trả lời
HS yếu nhắc lại ý của GV
--------------------**********--------------------
Kĩ thuật
Tiết 24: Chăm sóc rau, hoa (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
 -Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
 -Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau hoa.
 -Làm được một số công việc chăm sóc rau hoa.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Cây trồng trong chậu . 
 -Rổ đựng cỏ .
 -Dầm xới ,dụng cụ tưới cây .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
1/ ỔN ĐỊNH LỚP (1’)
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ (3-4’)
-GV hỏi công việc chuẩn bị trước khi trồng rau,hoa ?
-Nêu các điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa?
3/ BÀI MỚI (25-30’)
a.GiớI thiệu bài ( 1 ‘)
-GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
-HS lắng nghe
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu mục đích ,cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây (10-12’)
 1/ Tưới nước cho cây :
a) Mục đích: Nhớ lại kiến thức, nêu mục đích của việc tướI nước để sau khi gieo trồng biết mà tướI nước cho cây.
b) Cách riến hành :
-Trong H1 người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào ?
-HS trả lờI 
-Ở gia đình em, thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì ?
-TướI lúc trờI râm mát TướI bằng gáo, bằng bình ,bằng vòi phun ,bình xịt 
-GV làm mẫu cách tướI nước . 
-HS xem
-GV chỉ định HS làm lại thao tác tưới nước .
-1đến 2 HS thao tác tướI nước .
 2/ Tỉa cây
a) Mục đích :
-Thế nào là tỉa cây ?
-Là nhổ loại bỏ bớt 1 số cây để đảm bảo khoảng cách .
-Tỉa cây nhằm mục đích gì ?
-Giúp cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng
-gv yêu cầu hs quan sát h2 –sgk nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt?
-H2a: Cây mọc chen chúc lá, củ nhỏ.
 H2b: Khoảng cách các cây thích hợp nên cây phảttiển tốt hơn, củ to hơn .
b) Cách tiến hành :
-GV hướng dẫn cách tỉa cây (Chỉ nhổ bỏ những cây cong queo, gầy yếu, bị sâu bệnh ) 
+Nếu gieo hạt vào hốc thì chỉ để mỗI hốc 1- 2 cây
+Nếu gieo hạt theo hàng thì nhổ tỉa bớt những cây trên cùng hàng để cây con có khoảng cách thích hợp .
-Hs nghe
 3/Làm cỏ
a) Mục đích :
-Làm cỏ để cỏ khỏi hút tranh nước, chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây kém phát triển .
- Vậy có nên để cỏ dại mọc lẫn trong cây rau, hoa không ?
-Không nên .
-Vậy phải thường xuyên làm gì ?
-Làm cỏ .
b) Cách tiến hành :
-Cho HS liên hệ thực tế :
+Ỏ gia đình em, thường làm cỏ cho rau, hoa bằng cách nào?
-Nhổ cỏ 
+Tại sao phải diệt cỏ vào ngày nắng.
+Cỏ mau khô.
+Làm cỏ bằng dụng cụ gì?
+Cuốc ,dầm xớI 
-GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ và làm cỏ bằng dầm xới.
-HS nghe và tiếp thu .
 4/ Vun xới đất cho rau, hoa :
a) Mục đích : Hướng dẫn HS quan sát và nêu những biểu hiện của đất trên luống hoặc trong chậu cây .
-Nêu nguyên nhân làm đất bị khô, không tơi xốp là gì?
-Đất bị dí chặt do mưa và tướI nước liên tục lâu ngày không được xớI lên đất khô do không tướI nước .
-Tại sao phải xới đất ?
-Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí.
-Nêu tác dụng của việc vun gốc ?
-Giữ cây không đổ, rễ cây phát triển mạnh .
-GV nhận xét và kết luận về mục đích của việc vun xới đất .
b) Cách tiến hành :
-GV yêu cầu HS quan sát H .3-SGK để trả lờI câu hỏI : Nêu dụng cụ vun xới đất và cách xới đất ?
-HS trả lờI .
- Gv làm mẫu cách vun xơi bằng dầm xới hay cuốc .
-HS theo dõi.
-Gv nhắc nhở HS lưu ý: 
+Không làm gãy cây hoặc làm cây bị sát .
+Kết hợp xớI đất vớI vun gốc, xớI nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây .
4/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ (3’)
-Nhận xét sự chuẩn bị ,tinh thần thái độ học tập .
-Dặn HS chuẩn bị đủ đồ dùng học tập như tiết 1 .
--------------------**********--------------------
 Thứ năm ngày 03 tháng 03 năm 2016
Luyện từ và câu
Tiết 47: Câu kể Ai là gì? 
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 -Hiểu cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ).
 -Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1-III); Biết đặt câu kểtheo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2-III).
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Hai tờ phiếu ghi 3 câu văn của đoạn văn ở ( Phần nhận xét)
- Ba tờ phiếu mỗi tờ ghi nội dung một đọan văn, thơ ở BT1( Phần luyện tập)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HỔ TRỢ ĐB
A.KTBC (4’)
- HS đọc thuộc lòng 4 câu trong bài tập 1 ( tiết LTVC trước)- 1 HS làm BT3
B.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài (2’)
-Giới thiệu bài “ Câu kể Ai là gì?”
2.Phần nhận xét: (10’)
Bài tập 1,2,3,4:
- 4 HS nối tiếp nhau đọc nội dung yêu cầu các bài tập trên
- GV giao việc
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
3.Phần ghi nhớ: (5’)
-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
4. Phần luỵên tập (15’)
Bài tập1: 
-Cho 1 HS đọc nội dung yêu cầu bài tập 
- GV giao việc
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: 
-Cho HS đọc yêu cầu của bài
- GV giao việc.
- HS thực hànhHS trình bày
- GV nhận xét, bình chọn bạn có đoạn giới thới thiệu đúng đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn 
C.Củng cố, Dặn dò: (5’)
- GV nhâïn xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung bài học.
- Yêu cầu HS hoàn chỉnh đoạn giới thiệu BT2 vào vởû
- Cả lớp theo dõi SGK
- Một số HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn ( cả lớp đọc thầm)
- HS phát biểu- lớp nhận xét
- 4-5 HS đọc – cả lớp HTL
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS suy nghĩ trao đổi. 
- HS phát biểu- lớp nhận xét
- HS suy nghĩ, viết nhanh vào giấy nháp lời giới thiệu, kiểm tra các câu kể Ai 

File đính kèm:

  • docGiao_an_L4_tuan_24_NH_20152016.doc