Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2005-2006

 Hoạt động của thầy

* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.

-Nhận xét chung .

* Nêu mục đích yêu cầu tiết học

* Cách tiến hành

Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn.

-GV yêu cầu

-Bước 2: HS làm việc theo yêu cầu của GV.

-GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đõ. Trong số các câu hỏi trên, câu nào 3 HS có thể chưa biết và GV có thể gợi ý:

-Bước 3: Làm việc cả lớp.

Lưu ý: Mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi, các nhomù khác bổ sung.

KL: Như mục bạn cần biết trang 95 SGK.

Lưu ý: Nếu có điều kiện, trước khi có bài học 1 tuần, GV cho HS làm thí nghiệm về tính hướng ánh sáng của cây như hình 1 trang 94/

* Cách tiến hành:

-Bước 1: GV đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi lồi cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không?

Bước 2: Phương án 1:

-GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận sau đó mới chốt lại.

-Câu hỏi thảo luận.

+Tại sao có một số lồi cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng.

+Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng.

+Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt.

+KL: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loại cây chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.

* Nêu lại tên ND bài học ?

 -Nhận xét tiết học.

-Nhắc HS về nhà học bài.

 

doc51 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2005-2006, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
 2.Kĩ năng:
3.Thái độ:-Có ý thức làm việc cẩn thận.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
Vật liệu và dụng cụ: Dao sắc, kéo cắt cành.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A- Bài mới
Giới thiệu bài.
HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các yêu cầu của việc thu hoạch rau, hoa.
10 -12’
HĐ2: GV hướng dẫn tìm hiểu kĩ thuật thu hoạch rau, hoa.
13 -14’
C – Củng cố - dặn dò:
 3 -5’ 
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
 * GV nêu vấn đề: Cây rau, hoa dễ bị giập nát, hư hỏng Vậy khi thu hoạc cần đảm bảo yêu cầu gì?
-GV giải thích các yêu cầu của việc thu hoạch: thi hoạch đúng độ chính, không thu hoạch sớm quá hoặc muộn quá.
H:+Người ta thu hoạch bộ phận nào của cây rau, hoa? Thu hoạch bằng cách nào?
-GV giải thích: Tuỳ loại cây,người ta thu hoach bộ phận cây khác nhau.
-GV hướng dẫn HS quan sát hình trong sách và nêu các cách thu hoạch rau, hoa
-GV giải thích: Rau sau khi thu hoạch nếu chưa sử dụng ngay cần được bảo quản chế biến dưới các hình thức như đưa vào phòng lạnh..
-Nhận xét học tập của HS.
-GV dặn dò HS ôn tập các bài đã học theo nội dung phần ôn tập trong SGK.
-* 2 -3 HS nhắc lại 
* Nghe
-2-3 Hs đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
-Nghe
-Nghe
2-3 HS trả lời: Tuỳ loại cây người ta thu hoạch bộ phận cây khác nhau.
-Nghe.
-HS quan sát và phát biểu: 
+Với cây rau: Có các cách thu hoạc như hái hoặc ngắt
+Với cây hoa: Chủ yếu là cắt cành.
-Nghe.
Tiết 2:TẬP ĐỌC
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ.
I.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: -Bước đầu biết đọc diễn cảm một ,hai khổ thơ trong bài với giọng vui tự hào.
2.Kĩ năng: -Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hồng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
-HTL 1,2 khổ thơ.
3.Thái độ: Có thái độ tôn trọng người lao động .
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
-Tranh minh hoạ trong SGK phóng to (Nếu có); Thêm ảnh minh hoạ cảnh mặt trời đang lặn xuống biển, cảnh những đồn thuyền đang đánh cá, đang trở về hay đang ra khơi (Nếu có).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
1’
10-12’
10-12’
7-8’
2’
A .Kiểm tra 
B -Bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài: 
 HĐ2: Luyện đọc : 
HĐ3:
Tìm hiểu bài
HĐ4:HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ 
C.Củng cố - dặn dò: 
* Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn, 1 HS đọc cả bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài học Vẽ về cuộc sống an toàn.
-Nhận xét HS đọc bài, trả lời .
*Cho HS xem tranh minh hoạ và hỏi:Bức tranh vẽ cảnh gì?
* Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (Nếu có)
Chú ý nghắt nhịp giữa các dòng thơ.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu toàn bài. 
* Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
+Bài thơ miêu tả cảnh gì?
+Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
-Ghi ý chính 1: Vẻ đẹp huy hồng của biển 
-GV yêu cầu HS đọc thầm tiếp bài và hỏi:
+Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao động của người đánh cá rất đẹp?
-Giảng bài: 
-Ghi ý chính 2: Vẻ đẹp của những con người lao động trên biển.
H: Em cảm nhận được điều gì qua bài thơ?
-KL: Nội dung chính của bài và ghi lên bảng.
*Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đoc.
H: Em thấy tiến độ làm việc? Thái độ làm việc của những người đánh cá như thế nào?
-Vậy ta phải đọc bài thơ với giọng như thế nào để thể hiện được điều đó.
-Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
+GV đọc mẫu đoạn thơ
-yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài thơ.
-Nhận xét HS
-Tổ chức cho HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng nối tiếp từng khổ thơ
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài.
-Nhận xét HS.
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 - Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và soạn bài Khúc phục tên cướp biển.
-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
* 2 -3 HS nhắc lại 
* 5 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
-2 HS đọc toàn bài thơ.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
* 2 HS ngồi cùng bàn học thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi và trở về với cá nặng đầy khoang
+Ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ sóng đã cài then đêm sập cửa cho biết điều đó.
-Nghe
-HS đọc thầm bài trao đổi và trả lời:
+Những câu thơ nói lên công việc của người đánh cá:
-Nghe
-Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hồng của biển và vẻ đẹp của những con người lao động trên biển.( 2 HS nhắc lại )
* 5 HS đọc bài: Cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc.
-HS: họ làm việc rất khẩn trương và luôn vui vẻ.
-Nên đọc bài thơ với giọng vui vẻ nhịp nhàng, khẩn trương.
-Theo dõi GV đọc mẫu
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
-3 HS thi đọc diễn cảm bài thơ
-2 Lượt HS đọc thuộc lòng trước lớp mỗi HS chỉ đọc 1 khổ thơ.
-3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
Tiết 3+4: TIẾNG ANH
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5: TIN HỌC
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 2:TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: -Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn cho hoàn chỉnh.
2.Kĩ năng: Biết viết đoạn văn tả bộ phận hoặc ích lợi của cây cối
3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ cây cối
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
-Bút dạ và 2 tờ phiếu khổ to. Mỗi tờ đều viết đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây chuối tiêu (BT2)
- Tranh ảnh cây chuối tiêu cỡ to (nếu có).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
1’
15’
15’
2’
A-Kiểm tra 
B-Bài mới 
HĐ1:Giới thiệu bài 
HĐ2: HD làm bài tập 
Bài 1:
Trao đổi thảo luận : 
Bài 2: 
C.Củng cố - dặn dò :
* Gọi HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của cây.
-Nhận xét HS.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?
-Gọi HS trình bày ý kiến. 
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự viết đoạn văn.
-Gọi HS dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn của mình. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS.
-Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình theo từng đoạn.
-Nhận xét những HS viết tốt
* Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà hoàn thành các đoạn văn để thành một bài văn hoàn chỉnh và chuẩn bị bài sau.
* 3 HS đọc đoạn văn của mình trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
* 2 -3 HS nhắc lại 
* 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
-Giới thiệu cây chuối: Phần mở bài.
-Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối: Phần thân bài
-Nêu ích lợi của cây chuối tiêu- Phần kết bài.
* 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-HS viết đoạn văn vào vở: 1số HS viết vào phiếu
-Theo dõi, quan sát để sửa bài cho bạn mình.
-2-3 HS đọc từng đoạn bài làm của mình trước lớp. HS cả lớp theo dõi nhận xét.
- Về thực hiện .
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2016
Tiết 1:TOÁN
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ.
I.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức:-Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số có cùng mẫu số.
2.Kĩ năng: Thao tác thực hiện phép tính nhanh.
3.Thái độ: Rèn kĩ năng cẩn thận cho hs
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 -Chuẩn bị 2 băng giấy.Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
1’
10’
20’
3’
A -Kiểm tra 
B-Bài mới 
HĐ1:Giới thiệu bài: 
HĐ2:HD hoạt động với đồ dùng trực quan. 
HĐ3:HD luyện tập 
Bài 1.
Làm bảng con
Bài 2: 
Làm vở 
C.Củng cố - dặn dò: 
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung .
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
* Nêu vấn đề.
-HD HS hoạt động với băng giấy.
-Yêu cầu HS nhận xét hai băng giấy đã chuẩn bị.
-Có băng giấy lấy đi bao nhiêu để cắt chữ?
- của băng giấy cắt đi của băng giấy còn lại bao nhiêu phần của băng giấy?
-HD HS thực hiện phép trừ.
Nêu lại vấn đề.
Chúng ta làm phép tính gì?
- Gọi HS thực hiện phép trừ .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng .
H : Vậy muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS học thuộc kết luận tại lớp .
* Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con lần lượt từng bài . 
Gọi 2 em lên bảng làm .
-Nhận xét chữa bài tập.
* Gọi HS nêu yêu cầu 
H: + Em có nhận xét gì về mẫu số ?
+ Em hãy nêu lại cách rút gọn phân số ?
- Gọi 2 em lên bảng làm cả lớp làm vở 
-Nhận xét chữa bài.
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 -Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
* 2 -3 HS nhắc lại 
* Nghe và 1 HS nêu lại
-Thực hiện theo sự HD của GV.
-Hai băng giấy như nhau.
- Lấy đi băng giấy 
- Còn lại băng giấy . 
- Theo dõi nắm cách thực hiện .
-Thực hiện phép tính trừ.
 - 
- 2 – 3 HS nhắc lại cách thực hiện.
- nhẩm thuộc tại lớp .
* 1HS đọc yêu cầu bài 1.
2- HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
a) ; 
b/ 
c / 
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
* 1 HS đọc đề bài.
-2 HS lên bảng làm, lớp làm bào vào vở.
- Nêu: Lấy tử số và .a/
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
* 2 HS nêu lại .
LỊCH SỬ
BÀI 22 : ÔN TẬP 
I.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức:-Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV)
 2.Kĩ năng: Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê(Thế kỉ XV)
3.Thái độ:GD hs lòng yêu quê hương,đất nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 -Phiếu thảo luận nhóm HĐ 1
 - Hình minh họa trong SGK từ bài 7 đến bài 19.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
1’
15’
15’
3’
A -Kiểm tra 
B-Bài mới 
HĐ1:Giới thiệu bài: 
 HĐ2: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ XV
HĐ3: Thi kể các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học
C.Củng cố - dặn dò: 
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 19
-Nhận xét.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
* Phát phiếu học tập cho mỗi HS. (tham khảo STK).
1- Em hãy ghi các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19?
a/ Nêu thời gian ra đời của các triều đại , tên nước và kinh đô ?.
b./ Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê?
- Yêu cầu HS làm việc theo phiếu 
- Gọi một số em báo cáo kết quả 
Nhận xét chốt lại các sự kiện 
* Giới thiệu về chủ đề cuộc thi, sau đó cho HS xung phong thi kể về các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử mà mình đã chọn.
-Tổng kết cuộc thi.
-Tổng kết giờ học.
-Nhận xét tiết học.
* 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét bổ sung.
* 2 -3 HS nhắc lại 
* Nhận phiếu và hoàn thành nội dung vào phiếu bài tập.
-3HS lên bảng nêu kết quả làm việc: 1HS làm bài tập 1, 1 HS làm bài tập 2a, 1HS làm bài tập 2b,
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung ý kiến .
* Xung phong thi kể trước lớp.Định hướng kể :
+Kể về các sự kiện lịch sử:đó là sự kiện nào ? xảy ra lúc nào?
Ở đâu? Diễn biến chính? Ýnghĩa 
+ Kể về nhân vật lịch sử:Tên nhân vật ? sống thời kì nào ? có đóng góp gì cho nước nhà ?
* Ghi nhớ các sự kiện tiêu biểu
*Rút kinh nghiệm - bổ sung :
.................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2016
Tiết 1:TOÁN
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức:-Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.
2.Kĩ năng: Thực hiện phép tính với thao tác nhanh
3.Thái độ: Rèn cho hs tính cẩn thận
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 -Phấn màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
1’
13’
8’
10’
3’
A-Kiểm tra 
B-Bài mới 
 HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: 
HD HS trừ hai phân số khác mẫu số.
HĐ3:Luyện tập
Bài tập 1:
Làm bảng con 
Bài 3: 
Làm vở 
C.Củng cố - dặn dò: 
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung .
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
* Nêu bài toán.
-Để biết cửa hàng còn lại bao nhiều phần của tấn đường chúng ta phải làm phép tính gì?
-Nêu yêu cầu HS trao đổi tìm cách thực hiện 
-Yêu cầu HS pháp biểu ý kiến về cách thực hiện .
- Vậy :- Muốn thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
Gọi HS nhắc lại . YC học thuộc .
* Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Em có nhận xét gì về mẫu số các phân số ?
- Muốn thực hiện ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bảng con từng bài . Gọi 2 em lên bảng làm .
-Theo dõi giúp đỡ
* Gọi HS đọc đề bài.
HD HS làm bài tập.
- Yêu cầu HS tự giải vở .2 em lên bảng làm .
-Nhận xét chấm một số bài.
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
* 2 -3 HS nhắc lại 
* HS nghe và tóm tắt bài toán.
Làm phép tính trừ: 
-HS trao đổi với nhau nêu cách thực hiện: 
-Quy đồng mẫu số hai phân số.
-Trừ hai phân số.
-Muốn thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số ta quy đồng hai phân số rồi trừ hai phân số.
-1HS đọc. Học thuộc tại lớp .
* 2 HS đọc yêu cầu .
-2HS lên bảng làm, -Cả lớp làm bảng con .
a/ 
b/
c/
d / 
-Nhận xét bài làm trên bảng.
* 1HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm bài, 1 HS tóm tắt bài toán.
Bài giải
Diện tích trồng cây xanh 
 (diện tích)
Đáp số: diện tích
-Nhận xét bài làm trên bảng.
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
Tiết 3:LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức:-Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho viếc nhận biết vị ngữ trong câu kể ai làm gì?
2.Kĩ năng: -Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể ai làm gì? Bằng cách ghép hai bộ phận câu,biết đặt 2,3 câu kể ai làm gì? Dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước
3.Thái độ: Rèn hs cách dùng từ đặt câu khi nói và viết.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
- Ba tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét- viết riêng rẽ từng câu.
- Bảng lớp viết các VN ở cột B- (BT2, Phần luyện tập); 4 mảnh bìa màu (in hình và viết tên các con vật ở cột A).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
1’
10’
3’
5’
6’
7’
3’
A-Kiểm tra 
B-Bài mới 
HĐ1:GTB : 
HĐ2: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1,2,3
HĐ3: Ghi nhớ
HĐ4:Luyện tập
Bài 1:Làm vở 
Bài 2:
Làm bảng phụ 
Bài 4
Hoạt động cá nhân 
C.Củng cố - dặn dò: 
* Gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì? Tìm CN, VN của câu.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
* Yêu cầu HS yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
-Gọi HS tiếp nối trả lời câu hỏi
+Đoạn văn trên có mấy câu.
+Câu nào có dạng Ai là gì?
+Tại sao câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? Không phải là câu kể Ai là gì?
+Để xác định được VN trong câu ta phải làm gì?
-Gọi 1 HS lên bảng tìm CN-VN H: câu Em là cháu bác Tự, bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì?
-Bộ phận đó gọi là gì?
KL: Trong câu kể Ai là gì? VN được nối với chủ ngữ bằng từ là. VN thường do danh từ cụm danh từ tạo thành.
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì? Và phân tích VN trong câu 
-Nhận xét, tuyên dương 
* Gọi HS đọc yêu cầu 
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung (Đọc từng cột)
-GVHD: Muốn ghép các từ ngữ để tạo thành câu thích hợp các em hãy chú ý tìm đặc điểm của từng convật.
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép tên con vật vào đúng đặc điểm của nó để tạo thành câu thích hợp.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Gọi HS đọc lại các câu đã sửa 
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
-Gọi HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp.
 GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.
* Nêu lại tên ND bài học ? 
-Nhận xét tiết học
-về nhà học thuộc lòng phần ghi nhớ, viết 1 đoạn văn (3-5) câu về một người mà em yêu quý trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì?
* 2 HS lên bảng viết câu của mình.
* 2 -3 HS nhắc lại 
* 1 HS đọc thành tiếng 
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bút chì vào SGK.
-Mỗi HS chỉ trả lời 1 câu.
-4 Câu
+Câu: Em là cháu bác Tự.
-Vì đây là câu hỏi, mục đích là để hỏi chứ không phải để giới thiệu hay nhận định..
-Phải tìm xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì?
-1 HS lên bảng làm
+Đó là: Là cháu bác Tự.
+Là VN
-Nghe
* 2 HS đọc thành tiếng 
-3 HS tiếp nối nhau đặt câu và phân tích câu của mình
* 1 HS đọc thành tiếng 
-2 HS viết bài trên bảng lớp. HS dưới làm bằng bút chì vào SGK.
-Nhận xét chữa bài.
-Các câu kể Ai là gì?
+Người// là cha, là Bác, là Anh
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp
-Nghe GV hướng dẫn
-2 HS lên ghép tên các con vật và ghi tên chúng dưới mỗi hình vẽ. HS dưới lớp dùng chì nối vào SGK.	
-Nhận xét, chữa bài.
-2 HS đọc thành tiếng.
* 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-Hoạt động cá nhân.
-Tiếp nối nhau đặt câu.
a)Hải phòng là một thành phố lớn Đà Nẵng là một thành phố lớn.
- Về thực hiện 
Tiết 5: KHOA HỌC
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: -Nêu được vai trò của ánh sáng:
-Đối với đời sống của con người :có thức ăn ,sưởi ấm ,sức khỏe.
-Đối với động vật :di chuyển kiếm ăn ,tránh kẻ thù.
2.Kĩ năng: Nêu được VD về vai trò của á/s đối với đời sống con người
3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
-Hình trang 96,97 SGK.
-Một khăn tay sạch có thể bịt mặt.
-Các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằng một nửa hoặc 1/3 khổ giấy A4 
-Phiếu học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
1’
15’
15’
’
3’
A-Kiểm tra 
B-Bài mới 
HĐ1:Giới thiệu bài: 
 HĐ2:Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người.
HĐ2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật.
C.Củng cố - dặn dò 
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
-Nêu vai trò của á/s đối với đời sống thực vật?
-Nhận xét chung .
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
Bước 1: Động não
-GV yêu cầu HS cả lớp mỗi người tìm ra một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người.
Bước 2: Thảo luận phân loại các ý kiến.
Sau khi thu thập được ý kiến của HS lớp. 
Lưu ý: Nếu không có HS nào nói được vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe con người, GV có thể nêu .
KL: như mục bạn cần biết tran 96 SGK.
* Cách tiến hành.
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn.
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm và phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận cho các nhóm.
Bước 2: HS thảo luận các câu hỏi trong phiếu.
-Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng 
+Động vật kiếm ăn ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú...
+Động vật kiếm ăn ban ngày: Gà, vịt, trâu bò, hưu, nai...
-Nêu: +Mắt của các động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng, kích thước và màu sắc của các vật. Vì vậy, chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh.
+Mắt củ

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_4_tuan_24.doc