Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012

* Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Con vịt xấu xí của An-đec-xen 1 HS nói ý nghĩa câu chuyện.

-Nhận xét HS kể chuyện , hiểu ý nghĩa truyện và cho điểm HS

* Gọi HS giới thiệu những truyện mình đã mang tới lớp.

-GV giới thiệu bài: Các em đã được đọc , được nghe rất nhiều câu chuyện ca ngợi cái đẹp .

* Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu ghạch chân dưới các từ : được, nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp

Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý

-GV hướng dẫn:

+Nêu: Truyện ca ngợi cái đẹp ở đây có thể là cái đẹp của tự nhiên, của con người hay một quan niệm về cái đẹp của con người

H: Em biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp?

+Em biết những câu chuyện nào nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác?

 .

-GV: Câu chuyện mà các em vừa giới thiệu rất hay, có ý nghĩa sâu sắc. Các em hãy cùng kể cho các bạn nghe. Những câu chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm 1 điểm.

* Chia học sinh thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS.

-GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS chú ý lắng nghe bạn kể và cho điểm từng bạn trong nhóm

-Gợi ý cho HS các câu hỏi.

* Tổ chức cho HS thi kể trước lớp

Lưu ý: GV nên dành nhiều thời gian để nhiều HS được tham gia thi kể .

-Gọi HS nhận xét từng bạn kể theo các tiêu chí đã nêu từ các tiết trước.

-Nhận xét, cho điểm HS kể chuyện và HS có câu hỏi cho bạn

-GV tổ chức cho HS bình chọn: HS có câu chuyện hay nhất, HS kể chuyện hấp dẫn nhất

-Tuyên dương ,

* Nêu lại tên ND bài học ?

 -Nhận xét tiết học

-Dặn HS về nhà kể lại những câu chuyện mà các bạn kể cho người thân nghe hoặc mượn bạn truyện để đọc và chuẩn bị câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia để góp phần giữ gìn xóm làng, đường phố, trường học xanh, sạch đẹp

 

doc32 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng bình để chữa bài.
-Yêu cầu 3 HS dán phiếu lên bảng đọc đoạn văn của mình. Nói về tác dụng của từng dấu gạch ngang mình dùng. 
* Chữa bài để làm vào giấy khổ to.
-Nhận xét và cho điểm bài viết tốt.
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình và yêu cầu các HS khác nhận xét.
-Nhận xét và cho điểm HS viết tốt
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 -Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, HS nào viết đoạn văn chưa đạt phải về nhà làm lại
* 2 HS lên bảng đặt câu, 2 HS đứng tại chỗ trả lời
-Nhận xét
* 2 -3 HS nhắc lại 
-Đọc đoạn văn
-Các dấu được học là: Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi.
* 2-3 em nhắc lại .
* 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn trong BT1
-Tiếp nối nhau đọc đoạn văn
Đoạn a:
-Cháu con ai?
-Thưa ông, cháu con ông thư
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
-Tiếp nối nhau phát biểu
+ Tác dụng của dâú gạch ngang:
Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (Ông khách và cậu bé) Trong đối thoại.
2 HS trả lời trước lớp
* 2 HS tiếp nối nhau đọc phần ghi nhớ cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp
* 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và nội dung
-Tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ tìm 1 câu văn có dấu ghạch ngang và nó tác dụng dấu gạch ngang đó
-Nhận xét.Nêu lại kết quả đúng.
* 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
-HS trả lời
-HS thực hành viết đoạn văn
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp chú ý theo dõi, cùng sửa sai.
-3-5 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn. 
- Về thực hiện 
TiÕt kĨ chuyƯn
KĨ chuyƯn ®· nghe, ®· ®äc
I Mục tiêu:
-Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
-Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
. Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa của câu chuyện bạn vừa kể.
. Rèn luyện thói quen ham đọc sách và có cách xử lí khéo léo khi gặp tình huống có liên quan đến sự đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác
II Đồ dùng dạy học
. Bảng lớp viết sai đề bài
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
 3 -4’ 
HĐ1: Tìm hiểu đề bài
7 – 8’
HĐ2:Kể chuyện trong nhóm
5 -7 ‘
HĐ3:Thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
10 - 12’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’ 
* Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Con vịt xấu xí của An-đec-xen 1 HS nói ý nghĩa câu chuyện.
-Nhận xét HS kể chuyện , hiểu ý nghĩa truyện và cho điểm HS
* Gọi HS giới thiệu những truyện mình đã mang tới lớp.
-GV giới thiệu bài: Các em đã được đọc , được nghe rất nhiều câu chuyện ca ngợi cái đẹp.
* Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu ghạch chân dưới các từ : được, nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp
Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý
-GV hướng dẫn:
+Nêu: Truyện ca ngợi cái đẹp ở đây có thể là cái đẹp của tự nhiên, của con người hay một quan niệm về cái đẹp của con người
H: Em biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp?
+Em biết những câu chuyện nào nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác?
..
-GV: Câu chuyện mà các em vừa giới thiệu rất hay, có ý nghĩa sâu sắc. Các em hãy cùng kể cho các bạn nghe. Những câu chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm 1 điểm.
* Chia học sinh thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS.
-GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS chú ý lắng nghe bạn kể và cho điểm từng bạn trong nhóm
-Gợi ý cho HS các câu hỏi.
* Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
Lưu ý: GV nên dành nhiều thời gian để nhiều HS được tham gia thi kể.
-Gọi HS nhận xét từng bạn kể theo các tiêu chí đã nêu từ các tiết trước.
-Nhận xét, cho điểm HS kể chuyện và HS có câu hỏi cho bạn
-GV tổ chức cho HS bình chọn: HS có câu chuyện hay nhất, HS kể chuyện hấp dẫn nhất
-Tuyên dương , 
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 -Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà kể lại những câu chuyện mà các bạn kể cho người thân nghe hoặc mượn bạn truyện để đọc và chuẩn bị câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia để góp phần giữ gìn xóm làng, đường phố, trường học xanh, sạch đẹp
* 2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp chăm chú theo dõi
-3-5 HS giới thiệu
* Nghe
* 2 HS đọc thành tiếng đề bài
-2 HS tiếp nối nhau đọc từng mục của phần gợi ý
-Nghe
-HS tiếp nối nhau trả lơì: VD 
 + Chim hoạ mi, cô bé lọ lem, nàng công chúa
+ HS có thể nêu VD:Cây tre trăm đốt , Tấm cám , 
-Nghe
* 4 HS ngồi 2 bàn trên dười cùng kể chuyện, trao đổi, nhận xét và cho điểm từng bạn
* HS thi kể, cả lớp theo dõi để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn, tạo không khí sôi nổi hào hứng.
-Nhận xét bạn kể và trả lời câu hỏi
-HS cả lớp tham gia bình chọn
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
TiÕt khoa häc 
¸nh s¸ng
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể biết.
- Nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ c¸c vËt tù ph¸t s¸ng vµ c¸c vËt ®­ỵc chiÕu s¸ng:
+ VËt tù ph¸t s¸ng: MỈt trêi, ngän lưa, ...
+ VËt ®­ỵc chiÕu s¸ng: MỈt Tr¨ng, bµn ghÕ, 
- Nªu ®­ỵc mét sè vËt cho ¸nh s¸ng truyỊn qua vµ mét sè vËt kh«ng cho ¸nh s¸ng truyỊn qua.
- NhËn biÕt ®­ỵc ta chØ nh×n thÊy vËt khi cã ¸nh s¸ng tõ vËt ®ã truyỊn tíi m¾t.
II Đồ dùng dạy học.
-Chuẩn bị theo nhóm: Hộp kín có thể dùng tờ giấy báo: cuộn lại theo chiều dài để tạo thành hộp kín- chú ý miệng ông không quá rộng và ống không quá ngắn để khi chưa bật sáng đèn trong ống thì đaý ống tôí: Tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A-.Kiểm tra bài cũ. 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
 3 -4’ 
 HĐ1:Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng.
-Mục tiêu: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
HĐ2:Tìm hiểu về đường truyền qua ánh sáng.
* Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
HĐ3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật
* Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua.
HĐ4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào.
* Mục tiêu: nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đố đi tời mắt.
3.Củng cố dặn dò.
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi?
-Nhận xét chung.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
* Cách tiến hành
-HS thảo luận nhóm có thể dựa vào hình 1,2 trang 90 SGK và kinh nghiệm đã có. 
-Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
Gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả theo từng hình H1 , H2
Các vật được chiếu sáng là do?
-Nhận xét kết luận.
Bước 1: Trò chơi dự đoán đường truyền của ánh sáng.
- Cho 3-4 HS đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau. GV hướng dẫn yêu cầu HS dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu. Sau đó bật đèn, HS so sánh dự đoán với kết quả thí nghiệm. GV có thể yêu cầu HS đưa ra giải thích của mình.
-Bước 2:
Làm thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm: yêu cầu 
- Yêu cầu HS nêu một số dẫn chứng 
Qua thí nghiệm này cũng như chơi trò chơi dự đoán ở trên, HS rút ra nhận xét ?
* Cách tiến hành
-HS tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm. Chú ý che tối phòng học trong khi tiến hành thí nghiệm. Ghi lại kết quả vào bảng.
-Nhận xét kết luận.
* Cách tiến hành
Bước 1: GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp: “ mắt ta nhìn thấy vật khi nào?”
GV yêu cầu 
Bước 2: Em hãy nêu ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt.
Lưu ý: nếu không có hộp kính -Nhận xét tiết học.
* 2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-1HS đọc ghi nhớ của bài.
* Nhắc lại tên bài học.
* Hình thành nhóm 4 – 6 HS thảo luận nhóm theo yêu cầu.
Sau đó các nhóm báo cáo trước lớp.
H1: Ban ngày
-Vật tự sáng: mặt trời.
-Vật được chiếu sáng: gương, bàn ghế.
H2: Ban đêm
-Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện khi có dòng điện chạy qua
-Vật được chiếu sáng: mặt trăng sáng là do được mặt trời chiếu sáng, cái gương,... được đèn chiếu sáng và được cả ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng chiếu sáng.
-Nhận xét bổ sung.
* Nghe cách chơi và thực hiện chơi trò chơi theo yêu cầu của giáo viên.
-Nghe và thực hành làm thí nghiệm theo nhóm.
HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe. Sau đó bật đèn và quan sát. 
Ánh sáng truyền theo đường thẳng.
* Nghe và thực hành làm thí nghiệm. Ghi lại kết quả vào bảng.
- HS nêu các ví dụ ứng dụng liên quan.
- 1- 2 HS nhắc lại kết luận.
HS đưa ra các ý kiến khác nhau.
* Tiến hành thí nghiệm theo nhóm như trang 91 SGK, 
HS dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết có sẵn để đưa ra các dự đoán. 
Sau đó tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
Các nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung, đưa ra kết luận như SGK.
* HS tìm các ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt. 
- VD: Nhìn thấy các vật qua cửa kính nhưng không thể nhìn thấy qua cửa gỗ; trong phòng tối phải bật đèn mới nhìn thấy các vật.
- Nghe , nắm bắt . 
HS về nhà học bài.
TiÕt tËp ®äc
Khĩc h¸t ru nh­ng em bÐ lín trªn l­ng mĐ
I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, cĩ cảm xúc.
-Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ơi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các câu hỏi, thuộc một khổ thơ trong bài)
3.HTL 1 khổ thơ
II Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài thơ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
 3 -4’ 
 HĐ1: Luyện đọc
HĐ2:
Tìm hiểu bài
HĐ3:
Luyện đọc diễn cảm và HTL
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’ 
* Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài Hoa học trò, 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi
-Nhận xét và cho điểm HS
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
* Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ(4 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm ngắt nhịp cho từng HS
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp.
-Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý nhấn giọng 
* Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả câu hỏi.
+Em hiểu thế nào là “ Những em bé lớn trên lưng mẹ”
-GV giúp HS hiểu 
H: + Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?
- H: Em hiểu câu thơ “ Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng” như thế nào?
+Những hình ảnh nào trong bài nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con?
-GV giúp HS hiểu được vẽ đẹp. +Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?
- GV nêu ý chính: Bài thơ ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người mẹ miền núi
-Ghi ý chính lên bảng
* Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối bài thơ HS cả lớp đọc thầm để tìm ra giọng đọc hay
-Treo bảng phụ có đoạn thơ hướng dẫn đọc diễn cảm
+GV đọc mẫu
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp đôi
Gọi HS đọc diễn cảm đoạn thơ
Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng
-Gọi HS đọc thuộc lòng
-Nhận xét và cho điểm HS.
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 -Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng 1 khổ thơ 
* 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
-Nhận xét
* 2 -3 HS nhắc lại 
* HS đọc bài theo trình tự
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải
-2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn.
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
-Theo dõi GV đọc mẫu
* Đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Là những em bé lúc nào cũng ngủ trên lưng mẹ. Mẹ đi đâu làm gì cũng địu em trên lưng
+ Người mẹ vừa lao động: Giã gạo, tỉa bắp, vừa nuôi con
-Nghe
+ HS trao đổi và trả lời:Câu thơ gợi lên hình ảnh nhịp chày trong tay mẹ nghiêng làm cho giấc ngủ của em bé trên lưng mẹ cũng chuyển động nghiêng theo
+ Đó là: Lưng đưa nôi và tim hát thành lời, mẹ thương A- kay, mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
-Nghe
-Cái đẹp trong bài thơ là thể hiện được lòng yêu nước tha thiết và tình thương con của người mẹ
-Nghe
-GV nhắc lại ý chính
* 2 HS tiếp nối nhau đọc bài. Cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay ( như đã hướng dẫn)
-Theo dõi GV đọc
+2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
-2 HS đọc diễn cảm
-HS tự nhẩm thuộc lòng 1 khổ thơ mà mình thích
-3-5 HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
TiÕt: tËp lµm v¨n
LuyƯn tËp t¶ c¸c bé phËn cđa c©y cèi
I Mục tiêu
Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được đoạn văn ngẩnt một lồi hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2).
II Đồ dùng dạy học
. Giấy khổ to và bút dạ
. Bảng phụ viết sẵn nhận xét về cách miêu rả của Vũ Bằng và Ngô Văn Phú
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
 3 -4’ 
 HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
-Bài 1:
Trao đổi thảo luận 
8 -10’
Bài 2: 
Làm vở 
14 - 15’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’ 
* Gọi 2 HS tiếp nỗi nhau đọc đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre sau đó nhận xét cách miểu tả của tác giả
-Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn
-GV nhận xét chung: Đoạn văn Băng thay lá tác giả đã quan sát và miêu tả lá bàng vào thời điểm thay lá với 2 lứa lộc
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
 * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung đoạn văn Hoa sầu đầu và quả cà chua
-Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi hướng dẫn HS cách nhận xét về:
+Cách miêu tả hoa (Quả) của nhà văn
+Cách miêu rả nét đặc sắc của hoa hoặc quả.
+Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả?
-Giọi HS trình bày
-Treo bảng phụ có ghi sẵn phần nhận xét và cách miêu tả của tác giả.
- Gọi HS nêu lại cách miêu tả qua từng bài .
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi một số em chọn và nêu loài cây mình tả ?
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Yêu cầu HS viết đoạn văn vào giấy dán lên bảng và đọc bài làm của mình.
-Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
-GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng cho từng học sinh.
-Cho điểm, khen những HS viết tốt.
-Nhận xét, ghi điểm HS viết tốt
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 -Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn và nhận xét cách miêu tả của tác giả qua bài văn Hoa Mài vàng và Trái vải tiến vua
* 2 HS nối tiếp nhau trình bày
-Nhận xét
-Nghe
* 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận về cách miêu tả của tác giả bằng cách trả lời những câu hỏi gợi ý
-Tiếp nối nhau phát biểu
-2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. VD:
a/ Tác giả tả cả chùm hoa chứ không tả từng bông vì bông hoa sầu đâu nhỏ , mọc thành chùm , có cái đẹp của cả chùm.
+ Đặc diểm :Tả mùi thơm đặc biệt bằng cách so sánh và các từ ngữ , hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả 
b/ Tương tự .
* 1 HS đọc thành tiếng
- HS nêu . Có thể : Em muốn tả cây mít vào mùa ra quả ./Em muốn tả loài hoa rất đặc biệt là hoa lộc vừng ./
-3 HS làm bài vào giấy. Cả lớp làm vào vở.
- Một số em trình bày .
- Cả lớp cùng nhận xét .
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
Thứ t­ ngày 22 tháng 2 năm 2012
TiÕt TOÁN
phÐp céng ph©n sè
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Biết cộng hai phân số cùng mẫu số 
Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
II. Chuẩn bị.
-Mỗi HS chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật.
- GV chuẩn bị một băng giấy 20 x 80.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
 3 -4’ 
 HD hoạt động với đồ dùng trực qua.
HD cộng hai phân số có cùng mẫu số.
HD luyện tập.
Bài 1.
Làm bảng con
6 -7’
Bài 2:
Làm vở 
4 -5’
Bài 3:
Làm vở 
6 -7’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’ 
*Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Nêu vấn đề.
-HD HS thực hiện.
-Băng giấy được chia làm mấy phần băng nhau?
-Lần thứ nhất bạn Nam tô mày mấy phần của băng giấy?
-Yêu cầu HS tô màu 
-Lần thứ hai bạn Nam tô mày mấy phần của băng giấy?
Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần của băng giấy?
-Muốn biết bạn Nam tô màu một phần mấy băng giấy ta làm thế nào?
- thêm thì được mấy phần?
----
-Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
* Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con . 2 em lên bảng làm 
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét chữa bài.
* Gọi HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên đã học.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Khi thay chỗ các phân số trong một tổng thì tổng có thay đổi không?
* Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- Theo dõi , giúp đỡ 
-Nhận xét sửa bài và chấm điểm.
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
* 2-3 em nhắc lại .
* Nghe.
-Thực hiện theo sự HD.
-Chia làm 8 phần bằng nhau.
-Tô mày băng giấy 
-Thực hiện.
-Nêu:băng giấy 
- Nam đã tô màu băng giấy 
- Làm phép tính cộng.
-Nêu:Lấy 3 phần tô màu cộng với 2 phần tô màu ta được 8 phần tô màu .
-Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta chỉ việc cộng hai tử số với nhau 
- 2 – 3 HS nhắc lại.
* 1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bài tập. Trình bày bài giải.
a) ;
.
-Nhận xét chữa bài.
* Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
-HS tự làm bài vào vở.
Vậy 
-Nêu: Khi ta thay đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
* 1HS đọc đề bài và lên bảng tóm tắt bài toán.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Cả hai ô tô chuyển được là
 (số gạo)
Đáp số: số gạo
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
TiÕt luyƯn tõ vµ c©u
Më réng vèn tõ: c¸I ®Đp
I Mục tiêu:
Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1) ; nêu được một trường hợp cĩ sử dụng một câu tục ngữ đã biết (BT2) ; dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3) ; đặt câu được với một từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4).
II.Chuẩn bị:Giáy khổ to và bú

File đính kèm:

  • doclop_4.doc
Giáo án liên quan