Giáo án Lớp 4 - Tuần 22, Thứ 5 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Văn Phường

2) Bài Cây gạo:

- Các múi bông gạo nở đều, chín như nồi cơm chín vung mà cười.

- Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân.

- Cây gạo trở về với dáng trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành.

d) Trong 3 bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể?

e) Theo em, miêu tả một loài cây có đặc điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả một cây cụ thể?

Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Về nhà các em có quan sát một cây nào không?

- Treo tranh, ảnh một số loài cây.

- Nhắc nhở: Bài yêu cầu các em quan sát một cái cây cụ thể (không phải là một loài cây). Các em có thể quan sát cây ăn quả quen thuộc em đã lập dàn ý trong tiết học trước, cũng có thể chọn một cây khác, song cây đó phải được trồng ở khu vực trường, hoặc nơi em ở để có thể quan sát được nó.

- Gọi hs trình bày kết quả quan sát.

- Cùng hs nhận xét

- Cho điểm một số hs ghi chép tốt, nhận xét về kĩ năng quan sát cây cối của học sinh.

C/ Củng cố, dặn dò:

- Về nhà tiếp tục quan sát cái cây đã chọn để hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết lại vào vở.

- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.

- Nhận xét tiết học

doc12 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 22, Thứ 5 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Văn Phường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số của hai phân số này? 
- So sánh hai phân số tức là so sánh hai phân số khác mẫu số. 
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 tìm cách so sánh hai phân số này với nhau? 
- Nhận xét cách giải quyết của hs
* Hoạt động cả lớp
- Cách 1: Đưa ra 2 băng giấy như nhau: Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, vậy đã tô màu mấy phần của băng giấy? 
+ Chia băng giấy thứ hai thành 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phần, vậy đã tô màu mấy phần của băng giấy? 
- Hãy so sánh độ dài của băng giấy và băng giấy
- Hãy viết kết quả so sánh 2 phân số trên 
Cách 2: Y/c hs qui đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh hai phân số. 
- Dựa vào hai băng giấy, chúng ta đã so sánh được hai phân số . Tuy nhiên cách so sánh này mất thời gian và không thuận tiện khi phải so sánh nhiều phân số hoặc phân số có tử số , mẫu số lớn.Chính vì thế để so sánh các phân số khác mẫu khác mẫu số người ta thường làm theo cách 2.
- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu ta làm sao? 
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ trong SGK/121 
2) Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp
Bài 2: Y/c hs tự làm bài
- Gọi hs nêu cách làm và lên bảng thực hiện 
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài
-Muốn biết bạn nào ăn nhiều bánh hơn chúng ta làm thế nào? 
- Y/c hs tự làm bài, sau đó nêu trước lớp 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số, ta làm sao?
- Bài sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học 
- Ta so sánh tử số, phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn, tử số bé hơn thì bé hơn, tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau. (HT)
- Lắng nghe.
- Mẫu số của hai phân số khác nhau.
- Thảo luận nhóm 4 và nêu cách giải quyết. 
- Đã tô màu 2/3 bằng giấy.
- Đã tô màu 3/4 băng giấy.
- Ta thấy băng giấy ngắn hơn băng giấy nên (băng giấy dài hơn băng giấy. Nên (HT)
- HS thực hiện:
 (CHT)
+ So sánh hai phân số cùng mẫu số :
 Vậy 
- Lắng nghe. 
- Ta có thể qui đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh các tử số của hai phân số mới. 
- Vài hs đọc to trước lớp. 
- HS làm.
a) 
 Vì nên (HT)
b) ; (HT)
Vì nên 
c) giữ nguyên 
Vì nên (HT)
- Tự làm bài.
- Ta rút gọn phân số 6/10 , giữ nguyên phân số 4/5 rồi so sánh 2 phân số với nhau
a) vì nên 
b) vì nên 
(Nộp vở).
- 1 hs đọc đề bài 
- Chúng ta phải so sánh số bánh mà hai bạn đã ăn
- Tự làm bài. 
 Mai ăn 3/8 cái bánh tức là ăn 15/40 cái bánh. Hoa ăn 2/5 cái bánh tức là ăn 16/40 cái bánh. (HT)
 Vì nên Hoa ăn nhiều bánh hơn. 
- 1 hs trả lời.
- Lắng nghe.
Tập làm văn
Luyện tập quan sát cây cối
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1).
- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- 3 tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung các BT1a, b để các nhóm làm việc
- Bảng viết sẵn lời giải BT1d, e. Tranh, ảnh một số loài cây.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ KTBC: Gọi hs đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây; tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây. 
 - Nhận xét
B/ Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, các em đã lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả . Tiết học hôm nay giúp các em học cách quan sát cái cây theo thứ tự, kết hợp nhiều giác quan để tìmc hi tiết cho dàn ý của bài văn miêu tả đó.
2) Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài tập 1: Gọi hs đọc nội dung BT1 
- Các em hãy làm bài trong nhóm đôi, trả lời viết các câu hỏi a, b trên phiếu, trả lời miệng các câu c, d, e. Với câu c, các em chỉ cần chỉ ra 1,2 hình ảnh so sánh mà em thích. (phát phiếu cho 3 nhóm) 
- Gọi các nhóm dán kết quả làm bài lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
b) Các giác quan 
Thị giác (mắt) 
Khứu giác (mũi) 
Vị giác (lưỡi) 
Thính giác (tai) 
c) Chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em thích. Theo em các hìnhảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì? 
 Nhân hóa
1) Bài Bãi ngô:
- Búp ngô non núp trong cuống lá.
- Bắp ngô chờ tay người đến bẻ. 
2) Bài Cây gạo:
- Các múi bông gạo nở đều, chín như nồi cơm chín vung mà cười...
- Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân.
- Cây gạo trở về với dáng trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành. 
d) Trong 3 bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể? 
e) Theo em, miêu tả một loài cây có đặc điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả một cây cụ thể? 
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Về nhà các em có quan sát một cây nào không? 
- Treo tranh, ảnh một số loài cây. 
- Nhắc nhở: Bài yêu cầu các em quan sát một cái cây cụ thể (không phải là một loài cây). Các em có thể quan sát cây ăn quả quen thuộc em đã lập dàn ý trong tiết học trước, cũng có thể chọn một cây khác, song cây đó phải được trồng ở khu vực trường, hoặc nơi em ở để có thể quan sát được nó. 
- Gọi hs trình bày kết quả quan sát. 
- Cùng hs nhận xét 
- Cho điểm một số hs ghi chép tốt, nhận xét về kĩ năng quan sát cây cối của học sinh. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tiếp tục quan sát cái cây đã chọn để hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết lại vào vở.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. 
- Nhận xét tiết học 
- 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Làm việc nhóm đôi.
- Trình bày. 
a) + Sầu riêng: Quan sát từng bộ phận của cây. (HT)
 + Bãi ngô, Cây gạo: Quan sát từng thời kì phát triển của cây. (từng thời kì phát triền của bông gạo) (ht)
Chi tiết được quan sát 
 Cây, lá, búp, hoa, bắp ngô bướm trắng, bướm vàng (Bãi ngô)
 Cây, cành, hoa, quả gạo, chom chóc (Cây gạo) 
 Hoa, trái, dáng, thân, cành, lá (Sầu riêng) 
- Hương thơm của trái sầu riêng 
- Vị ngọt của trái sầu riêng 
- Tiếng chim hót (Cây gạo), tiếng tu hú (Bãi ngô) (HT)
 So sánh 
1) Bài Sầu riêng: 
- Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau, hương bưởi
- Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con.
- Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến.
2) Bài Bãi ngô :
 - Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non.
- Búp như kết bằng nhung và phần.
- Hoa ngô xơ xác như cỏ may.
3) Bài Cây gạo:
- Cánh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng.
- Quả hai đầu thon vút như con thoi.
- Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới. 
* Các hình ảnh so sánh và nhân hóa làm cho bài văn miêu tả thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc. 
d) Hai bài Sầu riêng, Bãi ngô miêu tả một loài cây; bài Cây gạo miêu tả một cái cây cụ thể. 
e) Giống: Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan; tả các bộ phận của cây; tả khung cảnh xung quanh cây; dùng các biện pháp so sánh, nhân hóa để khắc họa để khắc họa sinh động, chính xác các đặc điểm của cây; bộc lộ tình cảm của người miêu tả. (HT)
Khác: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó - đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loại. (HT)
- 1 hs đọc y/c.
- Hs trả lời. 
- Quan sát. 
- Dựa vào những gì đã quan sát (kết hợp tranh, ảnh), ghi lại kết quả quan sát trên giấy nháp. 
- Trình bày. 
- Nhận xét theo các tiêu chuẩn:
+ Ghi chép có bắt nguồn từ thực tế quan sát không?
+ Trình tự quan sát có hợp lí không?
+ Những giác quan nào bạn đã sử dụng khi quan sát?
+ Cái cây bạn quan sát có khác gì với các cây cùng loài? 
- Lắng nghe.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I/ Mục đích, yêu cầu:
Biết thêm một số từ ngữ nĩi về chủ điểm Vẻ đẹp muơn màu, biết đặt câu vĩi một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1 , BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp. (BT4).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một vài tờ giấy khổ to viết nội dung BT1-2
- Bảng phụ viết sẵn nội dung vế B BT4 (các câu có chỗ trống để điền thành ngữ). Thẻ từ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A để gắn các thành ngữ vào chỗ trống thích hợp trong câu.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ KTBC: CN trong câu kể Ai thế nào?
 Gọi 2 hs đọc đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích có dùng câu kể Ai thế nào? 
 Nhận xét, cho điểm 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học.
2) HD hs làm bài tập
Bài 1: Gọi hs đọc y/c 
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để hoàn thành bài tập này (Phát phiếu cho 3 nhóm)
- Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày. 
a) Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người
b) Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người. 
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Các em thảo luận nhóm đôi để hoàn thành bài tập
- Gọi đại diện các nhóm trình bày 
a) Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật
b) Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người
Bài 3: Các em hãy đặt câu với một từ vừa tìm được ở BT1 hoặc 2
- Gọi hs đọc câu mình đặt
- Y/c hs viết 1-2 câu vào vở
- Nhận xét nhanh câu của từng hs
Bài 4: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs tự làm bài vào VBT
- Mở bảng phụ đã viết sẵn vế B của bài, đính bên cạnh các thẻ ghi các thành ngữ ở vế A, mời hs lên bảng làm bài.
- Cùng hs nhận xét. 
- Gọi hs đọc lại bảng kết qua.û 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Các em hãy ghi nhớ những từ ngữ và thành ngữ vừa được học.
- Bài sau: Dấu gạch ngang. 
- Nhận xét tiết học. 
 2 hs thực hiện y/c. 
- Lắng nghe. 
- 1 hs đọc y/c, lớp theo dõi trong SGK. 
- Thảo luận nhóm 4.
- Trình bày. 
a) Đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, tươi tắn, lộng lẫy, thướt tha, rực rỡ, tha thướt. (HT)
b) Thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đôn hậu, lịch sự, tế nhị, nết na, chân thành, chân thực, chân tình, thẳng thắn, ngay thẳng, bộc trực, dũng cảm, khảng khái... (HT).
- 1 hs đọc y/c.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày
a) Tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng, hoành tráng. (HT)
b) Xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha... (HT)
- Tự làm bài. 
- Nối tiếp nhau đọc đặt câu của mình
. Chị gái em rất dịu dàng, thuỳ mị.
. Mùa xuân tươi đẹp đã về.
. Cảnh tượng đêm khai mạc SEA Games 22 thật là kì vĩ, tráng lệ. (HT)
- 1 hs đọc y/c.
- Tự làm bài .
- HS lần lượt lên làm bài. 
- Nhận xét.
- 3 hs đọc lại bảng kết qua.û 
. Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi người.
. Ai cũng khen chị Ba đẹp người đẹp nết.
. Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới. (Nộp vở).
- Lắng nghe.
 Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống (tt)
I/ Mục tiêu:
 +Nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ:
-T¸c h¹i cđa tiÕng ån :¶nh h­ëng ®Õn søc khoỴ(®au ®Çu,mÊt ngđ),g©y mÊt tËp trung trong c«ng viƯc,häc tËp,
 - M«t sè biƯn ph¸p chèng tiÕng ån.
+ Thùc hiƯn c¸c qui ®Þnh kh«ng g©y ån n¬i c«ng céng.
+BiÕt c¸ch phång chèng tiÕng ån trong cuéc sèng:bÞt tai khi nghe ©m thanh qu¸ to,®ãng cưa ®Ĩ ng¨n c¸ch tiÕng ån,
KNS : Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin vể nguyên nhân , giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn . 
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh, SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và về việc phòng chống.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trị
A/ KTBC: Âm thanh trong cuộc sống
1) Âm thanh cầnm thiết cho cuộc sống của con người như thế nào? 
2) Việc ghi lại âm thanh đem lại những ích lợi gì? 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Day-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Trong cuộc sống có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên có những âm thanh mà chúng ta không ưa thích. Chúng ảnh hưởng tới sức khỏe của con người. Chúng là loại tiếng ồn có hại. Vậy làm gì để chống tiếng ồn? Các em sẽ tìm hiểu điều đó qua bài học hôm nay. 
2) Vào bài:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc gây tiếng ồn
Mục tiêu: Nhận biết được một số loại tiếng ồn. 
Cách tiến hành:
- Các em hãy quan sát hình SGK/88, thảo luận nhóm 4 để TLCH:
1) Tiếng ồn phát ra từ đâu? 
2) Trường em học, nơi em sống có những loại tiếng ồn nào? 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày và y/c các nhóm khác bổ sung. 
- Theo em, hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do tự nhiên hay do con người gây ra? 
Kết luận: Hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do con người gây ra. Tiếng ồn có tác hại như thế nào và làm thế nào để phòng chống tiếng ồn? Chúng ta tìm hiểu tiếp.
* Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
Mục tiêu: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. 
Cách tiến hành:
- Các em chia nhóm 6, đọc và quan sát các hình SGK/88 và tranh ảnh do các em sưu tầm, trao đổi, thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
1) Tiếng ồn có tác hại gì?
2) Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn? 
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK/89
- Gọi hs đọc lại.
* Hoạt động 3: Nói về các việc nên/không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
 Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
Cách tiến hành:
- 2 em ngồi cùng bàn hãy nói cho nhau nghe những việc nên làm và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
- Gọi hs trình bày (ghi bảng vào 2 cột: nên làm, không nên làm)
Kết luận: Các em đã biết kể ra những việc nên làm và không nên làm, vậy các em phải biết thực hiện theo những việc nên làm đồng thời nhắc nhở mọi người cùng thực hiện để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc lại mục Bạn cần biết
- Giáo dục: Luôn có ý thức phòng chống tiếng ồn bằng các biện pháp đơn giản, hữu hiệu. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin vể nguyên nhân , giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn . 
- Bài sau: Ánh sáng. 
- 2 hs trả lời:
1) Âm thanh giúp con người giao lưu văn hóa, văn nghệ, trao đổi tâm tư, tình cảm, chuyện trò với nhau,hs nghe được cô giáo giảng bài, cô giáo hiểu được HS nói gì. Âm thanh giúp cho con người nghe được các tín hiệu qui định: tiếng trống trường, tiếng còi xe, tiếng kẻng. (HT)
2) Giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước. (HT)
- Lắng nghe. 
- Chia nhóm 4 quan sát thảo luận 
- Đại diện nhóm trả lời:
1) Tiếng ồn có thể phát ra từ: tiếng động cơ xe ô tô, xe máy, ti-vi, loa đài, chợ, trường học giờ ra chơi, chó sủa trong đêm, máy cưa, máy khoan bê tông. 
2) Tiếng loa phóng thanh, cát xét mở to, tiếng hàn điện, tiếng ồn từ chợ, tiếng đóng cừ tràm... 
- Các nhóm khác bổ sung. 
- Do con người gây ra. 
- Lắng nghe. 
- Chia nhóm thảo luận 
- Các nhóm trình bày 
1) Tiếng ồn có hại: gây chói tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng tới tai. 
2) Có những qui định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh. 
- Lắng nghe
- Vài hs đọc to trước lớp
- Thảo luận nhóm đôi 
- Lần lượt trình bày:
+ Những việc nên làm: trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi người cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn; công trường xây dựng, nhà máy, xí nghiệp xây dựng xa nơi đông dân cư hoặc lắp các bộ phận giảm thanh. 
+ Những việc không nên làm: nói to, cười đùa ở nơi cần yên tĩnh, mở nhạc to, mở ti vi to, trên đùa súc vật để chúng kêu sủa,... nổ xe máy, ô tô trong nhà, xây dựng công trường gần trường học, bệnh viện,... 
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc to trước lớp.
- Lắng nghe, thực hiện. 
TUẦN 22 (tiết 22)
ƠN TẬP BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
I.Mục tiêu:
	-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài hát
	-Biết hát kết hợp vận động phụ họa cho bài hát
	-Tập biểu diễn bài hát
II.Chuẩn bị của giáo viên:
-Nhạc cụ: đàn organ 
-Nhạc cụ đệm, gõ: thanh phách
-Một vài động tác phụ họa đơn giản bài Bàn tay mẹ
-Bảng phụ ghi bài tập đọc nhạc: Múa vui
III.Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi một học sinh nhắc lại bài học tiết trước
	-Kết hợp kiểm tra bài trong quá trình ơn tập.
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Ơn tập bài hát: Bàn tay mẹ
-Sau một tuần học bài hát Bàn tay mẹ, cĩ bạn nào đã hát tặng mẹ bài hát chưa nhỉ?
-Tuần này chúng ta tiếp tục ơn tập bài hát, tập biểu diễn bài hát thật hay để cĩ thể múa hát cho mẹ xem nhé.
-Đàn lại giai điệu bài hát
-Học sinh hát lại bài hát, hát rõ lời diễn cảm.
-Chia lớp thành hai nhĩm, một nhĩm hát và vỗ tay theo phách, nhĩm cịn lại vỗ tay theo nhịp. Sau đĩ đổi ngược lại
-Hát, múa đơn giản minh họa cho bài Bàn tay mẹ: Cĩ thể lấy động tác phụ họa của học sinh, giáo viên hướng dẫn một vài động tác.
-Một nhĩm lên biểu diễn
*Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 6
-Treo bảng phụ, giới thiệu bài Tập đọc nhac: Bài TĐN số 6 là trích đoạn trong bài hát Múa vui, một tác phẩm quen thuộc của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
-Học sinh nĩi tên nốt nhạc trong bài
-Một học sinh đọc tên nốt nhạc từ thấp đến cao, giáo viên ghi bảng
-Trong bài tập đọc nhạc cĩ những hình nốt nào?
-Học sinh luyện tập tiết tấu, giáo viên ghi tiết tấu lên bảng.
+Giáo viên làm mẫu
+Học sinh vừa gõ tiết tấu vừa đọc hình nốt.
+Học sinh nhìn vào bài tập đọc nhạc, vừa đọc tên nốt, vừa gõ tiết tấu.
-Học sinh luyện tập cao độ theo thang âm các nốt cĩ trong bài.
-Bài tập đọc nhạc chia làm 2 câu ngắn, so sánh hai câu nhạc: Câu 1, 2 giống nhau, khác nốt nhạc ở cuối câu.
-Giáo viên đàn câu 1 khoảng 2-3 lần. Nhắc học sinh đọc nhẩm theo đàn, rồi bắt nhịp cho học sinh đọc hồ theo đàn.
-Chỉ định một vài học sinh đọc lại câu 1.
-Câu 2 tập tương tự câu 1. Đọc xong hai câu cho học sinh nối cả bài.
-Giáo viên đàn giai điệu cả bài, học sinh đọc nhạc. 
-Chỉ định 1-2 em học khá đọc nhạc cả bài cho cả lớp cùng nghe.
-Giáo viên đàn giai điệu cả bài 2 lần, lần thứ nhất học sinh đọc nhạc, lần thứ hai học sinh ghép lời ca, vừa đọc vừa gõ đệm theo phách.
-Chia lớp thành hai nửa, một nửa đọc nhạc, một nửa hát lời ca sau đĩ đổi ngược lại.
-Học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
-Chỉ định cá nhân đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm

File đính kèm:

  • doc22-5.doc