Giáo án Lớp 4 - Tuần 22, Thứ 3 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Văn Phường
Hoạt động của thầy
A/ KTBC: Vn trong câu kể Ai thế nào?
- Gọi hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ , nêu ví dụ và làm BT2
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết LTVC trước, các em đã tìm hiểu về bộ phận Vn trong kiểu câu kể Ai thế nào?. Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu tiếp về bộ phận CN trong kiểu câu này.
2) Tìm hiểu bài: (phần nhận xét) :
Bài tập 1: Gọi hs đọc nội dung
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi, tìm các câu kể trong đoạn văn trên.
- Gọi hs phát biểu ý kiến.
Kết luận: Các câu 1-2-4-5 là các câu kể Ai thế nào?
Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c của bài
- Các em hãy xác định CN của những câu văn vừa tìm được.
- Dán bảng 2 tờ phiếu đã viết 4 câu văn, gọi hs lên bảng gạch dưới bằng phấn màu bộ phân CN trong mỗi câu.
Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c.
- CN trong các câu trên cho biết điều gì?
- CN nào là một từ, CN nào là một ngữ?
Kết luận: CN của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở VN. CN của câu 1 do Dt riêng Hà Nội tạo thành. CN của các câu còn lại do cụm DT tạo thành.
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/36.
3) Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc nội dung và phần chú giải
- Các em hãy đọc thầm đoạn văn, xác định các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn, sau đó xác định CN của mỗi câu.
- Gọi hs phát biểu.
- Dán bảng tờ giấy đã viết 5 câu văn. Gọi hs lên bảng xác định CN trong câu.
Bài 2: Gọi hs đọc y/c.
- Các em viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây, có dùng một số câu kể Ai thế nào? Không nhất thiết tất cả các câu em viết trong đoạn văn đều là câu kể Ai thế nào?
- Gọi hs đọc đoạn văn và nói rõ các câu kể Ai thế nào trong đoạn.
- Cùng hs nhận xét, chấm điểm một số đoạn viết tốt.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học.
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn (nếu chưa hoàn thành)
- Bài sau: MRVT: Cái đẹp.
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba, ngày 16 tháng 06 năm 2016 Toán So sánh hai phân số cùng mẫu I/ Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. (HS làm bài 1, 2 a, b, c (3 ý đầu)). II/ Đồ dùng dạy-học: - Sử dụng hình vẽ trong SGK. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị A/ Giới thiệu bài: Muốn biết hai phân số lớn, bé hay bằng nhau em phải làm gì? Tiết toán hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em biết " So sánh hai phân số cùng mẫu số" B/ Phát hiện và giải quyết vấn đề: 1. HD hs so sánh hai phân số cùng mẫu số - Giới thiệu hình vẽ. - Vẽ đoạn thẳng AB, chia đoạn AB thành 5 phần bằng nhau. Lấy đoạn AC bằng hai phần bằng nhau. Lấy đoạn AC bằng hai phần, ta có phân số bao nhiêu? - Lấy đoạn AD bằng ba phần, ta có phân số bao nhiêu? Ghi bảng. - Hỏi: Độ dài đoạn thẳng AC như thế nào so với độ dài đoạn thẳng AD? - Phân số như thế nào so với phân số ? - Phân số như thế nào so với phân số - Các em quan sát có nhận xét gì về mẫu số, tử số? - Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào? (nếu tử số bằng nhau thì sao? 2) Thực hành: Bài 1: Y/c hs thực hiện vào Bc. Bài 2: a) Nhận xét - HD hs thực hiện: so sánh à 1... đưa đến - Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số như thế nào? - HD hs thực hiện: so sánh và 1...đưa đến - Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số như thế nào? b) Cho hs làm bài 2b và nêu kết quả miệng. Bài 3: GV cho hs làm vào Bc. C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào? - Bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - Ta có phân số . - Ta có phân số . Đoạn thẳng AC ngắn hơn đoạn thẳng AD. (CHT) - Phân số . (HT) - Phân số . (CHT) - Có mẫu số bằng nhau, tử số khác nhau. - Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số, ta chỉ cần so sánh hai tử số: Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn; phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn; nếu tử số bằng nhau thì hai phân số bằng nhau. (HT) - HS thực hiện Bc. - Thì phân số bé hơn 1. - Thì phân số lớn 1. - HS lần lượt nêu kết quả, mỗi hs nêu 1 phân số cho đến hết lớp. - Cả lớp làm vào Bc. - 1 hs lặp lại phần bài học. - HS đọc. - Lắng nghe. Chính tả (nghe-viết) Sầu riêng I/ Mục tiêu: - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hồn chỉnh), làm đúng bài tập 2b. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ của bài 2b. - 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị A/ KTBC: Chuyện cổ tích về loài người Đọc cho hs viết vào bảng con: mưa giăng, rắn chắc, rực rỡ. - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học 2) HD hs nghe-viết - Gv đọc bài Sầu riêng (Hoa sầu riêng...tháng năm ta) - Các em hãy đọc thầm lại đoạn văn tìm các từ mình dễ viết sai, lưu ý cách trình bày. - HD hs phân tích lần lượt các từ khó và viết vào B: lác đác, nhuỵ, vảy cá, cuống hoa. - Gọi hs đọc lại các từ khó - Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì? - Y/c hs gấp SGK, đọc từng cụm từ, câu - Đọc lại đoạn đã viết - Chấm chữa bài - Y/c hs đổi vở kiểm tra - Nhận xét 3) HD làm bài tập chính tả Bài 2b): Các em hãy chọn vần ut hay uc để điền vào chỗ trống cho thích hợp - Y/c hs tự làm bài vào VBT - Mời hs lên bảng điền ut/uc vào các dòng thơ đã viết trên bảng lớp. - Gọi hs đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh để kiểm tra phát âm. - Nội dung khổ thơ nói gì? Bài 3: Y/c hs tự làm bài vào VBT - Dán 3 tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng; gọi đại diện 3 dãy lên thi tiếp sức (dùng bút gạch những chữ không thích hợp) - Gọi hs thay mặt nhóm đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng. C/ Củng cố, dặn dò: - Các em ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả. HTL khổ thơ ở BT 2 - Bài sau: Nhớ-viết : Chợ tết - Nhận xét tiết học. - Cả lớp viết vào Bc. - Lắng nghe. - Theo dõi trong SGK. - Lần lượt nêu các từ khó: trổ, tỏa khắp khu vườn, lác đác, nhuỵ, vảy cá, cuống hoa,... (CHT) - Phân tích và viết vào Bc. - 2 hs đọc lại. - Lắng nghe, viết, kiểm tra. - Viết vào vơ.û - Soát bài. - Đổi vở kiểm tra. - Lắng nghe. - Tự làm bài . - 1 hs lên bảng thực hiện - 2 hs đọc các dòng thơ b) trúc, bút, bút (HT) - Nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ sành sứ. - Tự làm bài - Đại diện 3 hs mỗi dãy - Đại diện nhóm đọc - nắng - trúc xanh - cúc - lóng lánh - nên - vút - náo nức. (HT) - Lắng nghe, thực hiện. Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? I/ Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn (BT1, mục III); Viết được đoạn văn khoảng 5 câu , trong đĩ cĩ á câu kể Ai thế nào? (BT2). HS HT: Viết được đoạn văn cĩ 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào? (BT2). II/ Đồ dùng dạy-học: - Hai tờ phiếu khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? (1,2,4,5) trong đoạn văn ở phần nhận xét. - Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? (3, 4, 5, 6, 8) trong đoạn văn ở BT1 (phần luyện tập). III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị A/ KTBC: Vn trong câu kể Ai thế nào? - Gọi hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ , nêu ví dụ và làm BT2 - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết LTVC trước, các em đã tìm hiểu về bộ phận Vn trong kiểu câu kể Ai thế nào?. Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu tiếp về bộ phận CN trong kiểu câu này. 2) Tìm hiểu bài: (phần nhận xét) : Bài tập 1: Gọi hs đọc nội dung - Các em hãy thảo luận nhóm đôi, tìm các câu kể trong đoạn văn trên. - Gọi hs phát biểu ý kiến. Kết luận: Các câu 1-2-4-5 là các câu kể Ai thế nào? Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c của bài - Các em hãy xác định CN của những câu văn vừa tìm được. - Dán bảng 2 tờ phiếu đã viết 4 câu văn, gọi hs lên bảng gạch dưới bằng phấn màu bộ phân CN trong mỗi câu. Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c. - CN trong các câu trên cho biết điều gì? - CN nào là một từ, CN nào là một ngữ? Kết luận: CN của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở VN. CN của câu 1 do Dt riêng Hà Nội tạo thành. CN của các câu còn lại do cụm DT tạo thành. - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/36. 3) Luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc nội dung và phần chú giải - Các em hãy đọc thầm đoạn văn, xác định các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn, sau đó xác định CN của mỗi câu. - Gọi hs phát biểu. - Dán bảng tờ giấy đã viết 5 câu văn. Gọi hs lên bảng xác định CN trong câu. Bài 2: Gọi hs đọc y/c. - Các em viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây, có dùng một số câu kể Ai thế nào? Không nhất thiết tất cả các câu em viết trong đoạn văn đều là câu kể Ai thế nào? - Gọi hs đọc đoạn văn và nói rõ các câu kể Ai thế nào trong đoạn. - Cùng hs nhận xét, chấm điểm một số đoạn viết tốt. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học. - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn (nếu chưa hoàn thành) - Bài sau: MRVT: Cái đẹp. - Nhận xét tiết học. - 2 hs lên thực hiện. * VN trong câu kể Ai thế nào? chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói đến ở CN. VN thường do tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành. (HT) - Lắng nghe. - 1 hs đọc nội dung. - Làm việc nhóm đôi. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - 1 hs đọc y/c. - Tự làm bài. - HS lần lượt lên bảng xác định bộ phận CN. 1. Hà Nội tưng bừng màu đỏ. 2. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. 4. Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. 5. Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. (HT) - 1 hs đọc y/c. - Cho biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN. (CHT) - CN trong câu 1 là một từ, CN trong các câu còn lại là một ngữ. (HT) - Lắng nghe. - Vài hs đọc. - 1 hs đọc nội dung. - Tự làm bài. - HS lần lượt phát biểu: các câu 3-4-5-6-8 là các câu kể Ai thế nào? 3. Màu vàng trên lưng chú //lấp lánh. 4. Bốn cái cánh // mỏng như giấy bóng. 5. Cái đầu // tròn. (và) hai con mắt // long lanh như thuỷ tinh. 6. Thân chú // nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. 8. Bốn cánh // khẽ rung rung như còn đang phân vân. (HT) - 1 hs đọc y/c. - Lắng nghe, tự làm bài. - Lần lượt đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét. Trong các loại quả, em thích nhất xoài. Quả xoài chín thật hấp dẫn. Hìng dáng bầu bĩnh thật đẹp. Vỏ ngoài vàng ươm. Hương thơm nức... - 1 hs nhắc lại. - Lắng nghe. Lịch sử Trường học thời Hậu Lê I/ Mục tiêu: - Biết được sự phá triển của giáo dục thời Hậu Lê những sự cụ thể về tổ chức giáo dục , chính sách khuyến học . + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ ; ở kinh đô có Quốc Tử Giam , ở các địa phương bên cạnh trường công còn các trường tứ ; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội ; nội dung học tập là nho giáo . + Chính khuyến khích học tập ; đăt ra lễ xướng danh , lễ vinh quy , khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu . II/ Đồ dùng dạy-học: -Tranh vinh quy bái tổ và lễ xướng danh - Hình 1/49, hình 2/50. - Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị A/ KTBC: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước. 1) Những sự việc nào thể hiện quyền tối cao của nhà vua? 2) Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào? - Nhận xét, đánh giá B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Y/c hs quan sát tranh 1,2 SGK - Ảnh 1,2 chụp di tích lịch sử nào? Di tích ấy có từ bao giờ? - Văn Miếu- Quốc Tử Giám là một trong những di tích quí hiếm của lịch sử giáo dục nước ta. Nó là minh chứng cho sự phát triển giáo dục nước ta, đặc biệt với thời Hậu Lê. Để giúp các em hiểu thêm về trường học và giáo dục thời Hậu Lê chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2) Vào bài: * Hoạt động 1: Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và qui củ - Gọi hs đọc SGK, thảo luận nhóm 6 để trả lời các câu hỏi sau: 1) Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào? 2) Người đi học dưới thời Hậu Lê là những ai? 3) Nội dung học tập và thi cử của thời Hậu Lê là gì? 4) Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào? - Dựa vào kết quả làm việc, các em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (về tổ chức trường học; người đi học; nội dung học, nền nếp thi cử) Kết luận: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức qui củ, nội dung học tập là Nho giáo * Hoạt động 2: Giáo dục thời Hậu Lê đã có nề nếp và qui củ - Y/c hs đọc SGK - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? Kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hóa người Việt. C/ Củng cố, dặn dò: - Qua bài học, em có nhận xét gì giáo dục thời Hậu Lê? - Trường học thời Hậu Lê có vai trò gì? - Gọi hs đọc phần ghi nhớ - Bài sau: Văn học và khoa học thời Hậu Lê - Nhận xét tiết học 2 hs trả lời 1) Mọi quyền hành tập trung vào tay vua. Vua trực tiếp là tổng chỉ huy quân đội, bãi bỏ một số chức quan cao cấp nhất. Giúp việc cho vua có các bộ và các viện. (HT) 2) Bảo vệ quyền của vua, quan, địa chủ, bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ. (CHT) - Quan sát. - Nhà Thái học, bia tiến sĩ trong Văn Miếu. Di tích có từ thời Lý. (CHT) - Lắng nghe. - Đọc SGK, chia nhóm 6 thảo luận. - Đại diện các nhóm trả lời. + Lập Văn Miếu, xây dựng lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám; trường có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách, ở các đạo đều có trường do Nhà nước mở. + Con cháu vua, quan và con em gia đình thường dân nếu học giỏi. + Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc. + Ở các địa phương có kì thi Hội, ba năm có một kì thi Hương có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại. - Một vài nhóm mô tả giáo dục dưới thời Hậu Lê. - Nhà Hậu Lê lập lại Văn Miếu, xây dựng lại và mở rộng nhà Thái học, có lớp học, kho trữ sách, ở các đạo đều có trường do Nhà nước mở. Trường không chỉ nhận con cháu vua, quan mà đón nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi. Nội dung học tập chủ yếu là nho giáo. Ở các địa phương hàng năm đều có tổ chức kì thi Hội, Ba năm triều đình tổ chức kì thi Hương, có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại. Ta thấy giáo dục dưới thời Hậu Lê có tổ chức, có nền nếp. - Lắng nghe. - Đọc SGK . Tổ chức lễ xướng danh (lễ đặt tên người đỗ) . Tổ chức Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) . Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài. (HT) . Nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập. (HT) - Lắng nghe - Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp qui củ. - Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo những người trung thành với chế độ phong kiến và nhân tài cho đất nước. - Vài hs đọc to trước lớp. - Lắng nghe.
File đính kèm:
- 22-3.doc