Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Luyện tập đọc, viết, xếp thứ tự các số có nhiều chữ số

Chúng ta có quyền tự hào về những trang sử vẻ vang của thời đại Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Quang trung Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc.

- GV yêu cầu học sinh tự làm

- GV gọi 1 HS lên bảng gạch chân các danh từ chung và danh từ riêng

- GV chốt kết quả đúng

- HS làm bảng

- Lớp theo dõi và nhận xét

 

doc31 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Luyện tập đọc, viết, xếp thứ tự các số có nhiều chữ số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành bảng sau:
- GV đưa nội dung bài tập
- GV yêu cầu học sinh hoàn thành
- GV cung cấp cách đọc, viết số.
Viết số
Đọc số
12 007 954
...
700 000 000
...
....
Hai trăm ba mươi triệu bốn trăm năm mươi tư nghìn
Chín trăm triệu không trăm linh hai nghìn bốn trăm
Bài tập 2: Viết các số sau thành tổng (theo mẫu)
- GV đưa nội dung bài tập
? Bài yêu cầu gì
- GV hướng dẫn mẫu:
72 454 =70 000+2 000+400+50+4
- GV gọi HS làm bảng
- GV cung cấp dạng bài
- GV nhận xét chốt kết quả đúng
- HS đọc yêu cầu
Nội dung bài:
705 749 504 =
 191 544 = 
 9 541 = 
 134 = 
 15 471 = 
 19 753 = 
Bài tập 3: Cho các số sau: 17 546; 16 734; 17 564; 16 754; 17 456
	a) Xếp theo thứ tự từ lớn tới bé
	b) Xếp theo thứ tự từ bé tới lớn
- GV đưa nội dung bài tập
- GV cung cấp cách sắp xếp
- HS xác định làm VBT
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét.
Củng cố dặn dò:
	- GV hệ thống nội dung toàn bài
	- GV nhận xét giờ học.
Tuần 4:
Bồi dưỡng toán
Đổi các đơn vị đo: Tấn, tạ, yến. Kg, hg, dag, g
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nắm vững sự quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng
	- áp dụng đổi các đơn vị đo lớn đen nhỏ và ngược lại. Làm bài tập chính xác.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ: (5’) Đọc bảng đơn vị đo khối lượng (2 em)
1 kg =  g
1 dag =  g
1 hg =  kg
1 tấn =  yến
- Lớp làm bảng con
B. Bài mới: 
	Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính
a) 115 tạ + 256 tạ 	= ..
 4 152 g – 876 g 	= ..
 5 tấn x 3 	= ..
 2 565 kg : 5 	= ..
c) 30 phút – 15 phút = ..
 12 giây + 45 giây = ..
b) (3 kg + 7 kg) x 2 	= ..
 ( 114 tạ - 49 tạ) : 5 	= ..
 3 tấn 5 tạ + 2 tấn 3 tạ 	= ..
 4 kg 500g – 2 kg 500 g = ..
 3 giờ x 2 	= ..
 69 giờ : 3 	= ..
Bài 2: Điền số thích hợp và chố chấm:
	1 yến = .. kg
	1 tạ = .. yến = .. kg
	1 tấn = .. tạ = .. yến = .. kg
	 3 tấn và 5 tạ có thể viết	: 3 tấn 5 tạ
	2 tạ và 13 kg có thể viết	: .. tạ .. kg
	4 tấn và 30 kg có thể viết	: ..tấn .. kg
Bài 3: Đổi đơn vị đo lường
	1 tấn 2 tạ	= .. tạ
	5 tấn 5 tạ	= . tạ
	2 tấn 300 kg = .. kg
	5 tấn 30 kg 	= .. kg
	1 tấn 5 kg 	= .. kg
	1 tấn 6 kg 	= .. kg
Bài 4:
Xe 1 chở được 35 tạ gạo. Xe 2 chở ít hơn xe 1 là 5 tạ gạo. Hỏi 2 xe chở được bao nhiêu kg gạo?
- Học sinh làm bài và chữa.
Củng cố dặn dò: (3’)
	- Nhận xét giờ học, về học kỹ đơn vị đo khối lượng.
Tuần 5:
Bồi dưỡng toán
Luyện tập: Tìm số trung bình cộng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Biết cạch tìm số trung bình cộng của nhiều số
	- Hiểu ý nghĩa số trung bình cộng của nhiều số.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ: (5’)
? Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta làm như thế nào?
- Tìm số trung bình cộng của 43, 34, 52 và 39
- Nhận xét ghi điểm
- 1 học sinh lên bảng làm
- Học sinh làm bảng con
B. Bài mới: (30’) Hướng dẫn học sinh làm bài
Bài 1: 
Cho các số tự nhiên liên tiếp từ 11 đến 19. Tím số trung bình của:
a) Các số đó
b) Các số lẻ trong các số đã cho
c) Các số chẵn trong các số đã cho
Giải
a) Trung bình cộng của các số đó là:
(11+12+13+14+15+16+17+18+19) : 9 = 15
b) Trung bình cộng của các số lẻ là:
(11+13+15+17+19) : 5 = 15
c) Trung bình cộng của các số chẵn là:
(12+14+16+18) : 4 = 15
Bài 2:
- Trung bình cộng của 3 số tự nhiên liên tiếp là 345. Tìm mỗi số đó.
- 3 số tự nhiên liên tiếp là: 344, 345, 346
Bài 3:
Trung bình cộng của 3 số là 195. Biết rằng số thứ nhất là 127, số thứ 2 hơn số thứ nhất 28.
Giải
Tổng của 3 số là:
195 x 3 = 585
Số thứ 2 là:
127 + 28 = 155
Số thứ 3 là:
585 – (155 = 127) = 303
Bài 4:
Trung bình cộng của 2 số là 123. Số thứ nhất là số bé nhất có 3 chữ số. Tìm số thứ 2.
Giải
Tổng của 2 số đó là:
123 x 2 = 246
Số bé nhất có 3 chữ số là 100
Vậy số thứ nhất là 100
Số thứ 2 là: 
246 – 100 = 146
ĐS: 146
Củng cố dặn dò: (2’)
	- Nhận xét giờ học, khắc sâu kiến thức cho học sinh
	- Ôn lại qui tắc trung bình cộng.
Bồi dưỡng toán
Luyện tìm số trung bình cộng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố cách tìm số trung bình cộng của nhiều số
- ứng dụng giải toán có lời văn nhanh, chính xác.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ: (5’)
	? Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm ntn?
	Nêu VD.
B. Bài mới: (30’)
	Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: 
Tìm số trung bình cộng của các số sau:
a) 25, 35, 45, 55, 65
b) 2 001, 2 002, 2 003, 2 004, 2 005
c) 3, 7, 11, 15, 19
Giải
Bài 2: 
Trung bình cộng của 2 số là 123. Số thứ nhất là số bé nhất có 3 chữ số. Tìm số thứ 2?
Giải
Số bé nhất có 3 chữ số là 100
Tổng của 2 số đó là:
123 x 2 = 246
Số thứ 2 là:
246 – 100 = 146
Bài 3:
Trung bình cộng của 2 số là 135. Tìm 2 số đó biết rằng số thứ nhất gấp 4 lần số thứ 2.
Bài giải
ST 1: 
ST 2:
Tổng hai số là:
135 x 2 = 270
Số thứ 2 là:
270 : (4 + 1) = 54
Số thứ nhất là:
54 x 4 = 216
Bài 4:
Đội xe có 4 xe chở hàng. Xe 1 chở 2 tấn 5 tạ hàng, xe 2 chở 2 tấn 7 tạ hàng, xe 3 chở 3 tấn 9 tạ hàng, xe 4 chở hơn mức trung bình của 3 xe là 1 tạ. Hỏi xe 4 chở bao nhiêu tạ hàng?
Giải
Đổi: 2 tấn 5 tạ = 25 tạ
2 tấn 7 tạ = 27 tạ
2 tấn 9 tạ = 29 tạ
Tổng số tạ hàng 3 xe chở được là:
25 + 27 + 29 = 81 (tạ)
Xe 4 chở được số tạ hàng là:
(81 : 3) + 1 = 28 (tạ)
ĐS: 28 tạ
Củng cố dặn dò:
	- Muốn tìm số trụng bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào?
	- Nhận xét giờ học
Tuần 6
Bồi dưỡng Luyện từ câu 
danh từ
I. Yêu cầu: Củng cố về danh từ
	- Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, hoặc đơn vị)
	- Nhận biết danh từ trong câu. Đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm, biết đặt câu với danh từ.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ: (5’)
- Thế nào là danh từ? Nêu ví dụ.
- Giáo viên nhân xét ghi điểm
- Học sinh trả lời và nêu ví dụ
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1:
a) Tìm danh từ chỉ khái niệm trong đoạn văn sau:
	Một điểm nổi bật trong đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh là lòng thương người: Chính vì thấy nước mất, nhà tan, mà Người đã ra đi học tập kinh nghiệm của cách mạng thế giới để giúp đồng bào.
	b) Đạt câu hỏi với một danh từ chỉ khái niệm vừa tìm được.
Bài 2: Tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ sau:
	Mang theo Cho tôi nhận mặt cha ông của mình.
Bài 3: Xếp các từ mới tìm được vào nhóm thích hợp.
	- Từ chỉ người: ông, cha, tôi.
	- Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời.
	- Từ chỉ hiện tượng: Mưa, nắng.
	- Từ chỉ khái niệm: Cuộc sống, truyện cổ, tiếng xưa, đời.
	- Từ chỉ đơn vị: Con, cơn, rặng.
Củng cố dặn dò:
	- Thế nào là danh từ?
	- Về nhà sưu tầm danh từ (ghi ra giấy nháp).
Thực hành
Luyện chữ
I. Yêu cầu:
- Giúp học sinh nhớ lại cấu tạo, cách viết nối nét của từng con chữ.
- Thực hành viết vào vở ly đúng mẫu chữ. Các nét nối phối hợp đều đẹp.
- Trình bày bài khoan học.
II. Chuẩn bị: Các mẫu chữ.
III. Hoạt động dạy học
1. Hướng dẫn luyện chữ:
- Giáo viên đưa bảng chữ mẫu
2. Học sinh thực hành viết: 
- Giáo viên quan sát uốn nắn, giúp đỡ học sinh.
3. Chấm bài:
- Nhận xét, chấm bài
- Học sinh quan sát, nhận xét cấu tạo, độ cao, cách viết.
- Viết bài trong vở luyện viết chữ đẹp.
Cách cắt nét, nối chữ, khoảng cách giữa các con chữ và tiếng.
Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét giờ học
	- Hướng dẫn học sinh luyện tập tiếp ở nhà.
Bồi dưỡng luyện từ câu
Danh từ chung, danh từ riêng
I. Yêu cầu:
	- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng, dựa vào dấu hiệu nghĩa khái quát của chúng
	- Nắm vững nguyên tắc viết hoa danh từ riêng, vận dụng vào thực tế tốt.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ: (5’)
- Nêu thế nào là danh từ chung, danh từ riêng
- Nêu ví dụ.
- 2 học sinh lên bảng lớp
- Làm nháp
B. Bài cũ: (30’) Hướng dẫn học sinh làm bài
Bài 1: Tìm các từ có nghĩa như sau:
	a) Dòng nước chảy tương đối lớn có thuyền bè đi lại	: Sông
	b) Dòng sông lớn nhất ở Việt Nam	: Cửu Long
	c) Người đứng đầu Nhà nước phong kiến	: Vua
	d) Vị vua có công đánh đuổi giặc Minh lập ra nhà Lê	: Lê Lợi
Bài 2: Kể tên các dãy núi, các con sông mà em đã biết.ư
Bài 3: Viết tên các bạn trong tổ của mình. Tại sao lại viết hoa?
Bài 4: Tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn sau. Ghi vào bảng phân loại VBT (36)
- Danh từ chung: Núi, dòng, sông, dãy, mặt, sóng, ánh nắng, đường, nhà, trái, phải, giữa , trước
- Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.
- Giáo viên chốt kết quả đúng
- Học sinh làm bài: đọc kết quả
- Đối chiếu kết quả, nhận xét
Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét giờ học
	- Vận dụng viết chính tả được tốt.
Bồi dưỡngKể chuyện
 Đề bài: Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về lòng tự trọng
I.Yêucầu:
	- Học sinh nắm vững yêu cầu của đề, biết chọn những câu nói về lòng tự trọng, kể lại được hoàn thiện câu chuyện đó
	- Nêu được ý nghĩa nội dung câu chuyện
	- Rèn luyện kỹ năng kể chuyện, nghe bạn kể, nhận xét.
II. Chuẩn bị: Suy tầm chuyện về lòng tự trọng
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
Tuần 6
Ngày giảng : Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008
Luyện tập thể thao
Ôn đội hình đội ngũ.Trò chơi :Ném bóng trúng đích
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững các thap tác về đội hình, đội ngũ, tập đúng, đều
- Chơi trò chơi đúng nội quy, đạt kết quả cao, an toàn.
II. Địa điểm và phơng tiện:
	- Địa điểm: Trên toàn sân trờng
	- Chuẩn bị: Còi, kẻ sân.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chơi trò chơi: làm theo hiệu lệnh
- Lớp trởng tập hợp 2 hàng ngang
- Lớp trởng báo cáo sĩ số
- Lớp tự tổ chức chơi
2. Ôn đội hình, đội ngũ:
- GV Quan sát, sửa sai cho học sinh
+ Chơi trò chơi: ném bóng trúng đích
- GV phổ biến cách chơi
- GV làm mẫu
- GV quan sát, chấm điểm thi đua.
- Lớp trởng chỉ đạo chung
- Lớp thực hiện theo hiệu lệnh
- HS thực hành thử
- Lớp thực hành theo tổ
3. Phần kết thúc:
- GV nhận xét giờ hoc
- Về nhà luyện tập tốt nghi thức
- HS đi thờng thả lỏng
Ngày giảng : Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2008 
Thực hành
Luyện chữ
I. Yêu cầu:
- Giúp học sinh nhớ lại cấu tạo, cách viết nối nét của từng con chữ.
- Thực hành viết vào vở ly đúng mẫu chữ. Các nét nối phối hợp đều đẹp.
- Trình bày bài khoan học.
II. Chuẩn bị: Các mẫu chữ.
III. Hoạt động dạy học
1. Hớng dẫn luyện chữ:
- Giáo viên đa bảng chữ mẫu
2. Học sinh thực hành viết: 
- Giáo viên quan sát uốn nắn, giúp đỡ học sinh.
3. Chấm bài:
- Nhận xét, chấm bài
- Học sinh quan sát, nhận xét cấu tạo, độ cao, cách viết.
- Viết bài trong vở luyện viết chữ đẹp.
Cách cắt nét, nối chữ, khoảng cách giữa các con chữ và tiếng.
Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét giờ học
	- Hớng dẫn học sinh luyện tập tiếp ở nhà.
Bồi dỡng tập đọc
Luyện đọc phân vai “chị em tôi”
I. Yêu cầu:
- HS biết cách đọc ngắt nghỉ, thể hiện phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Biết tự tổ chức phân vai trong nhóm của mình
- Rèn kỹ năng đọc cho HS.
II. Các hoạt động dạy học
GV nêu mục đích giờ học
Hớng dẫn luyện đọc
- GV đọc mẫu 1 lần
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc toàn bài để cả lớp tìm ra cách đọc
? Bài này đọc với giọng nh thế nào
- GV chia nhóm: 4 hs
- GV tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- GV tuyên dơng
+ Luyện đọc phân vai
? Truyện có mấy nhân vật
? Nêu giọng đọc của các nhân vật
? Giọng của cô chị nh thế nào
? Giọng của cô em nh thế nào
- GV tổ chức cho hs phân vai
- GV yêu cầu hs nhận xét
? Bạn nào thể hiện giọng đọc đúng nhất
- GV ghi điểm tuyên dơng
- HS đọc lại và theo dõi
- Toàn bài đọc với giọng kể nhẹ nhàng, hóng hỉnh.
- HS luyện đọc nhóm
- HS thi đọc
- Bình chịn nhóm đọc hay
- 3 nhân vật, cha, ngời chị, cô em
- HS nêu:
Ngời cha: Đọc với giọng dịu dàng, ôn tồn khi cố chị xin phép đi học nhóm.
Giọng trầm buồn khi phát hiện con nói dối
- Lời cô chị lễ phép khi xin phép cha đi học, bực tức khi mắng cô em.
- Lời cô em tinh nghịch, lúc thản nhiên, lúc giả bộ ngây thơ.
- HS đọc theo nhóm
- Lớp bình chọn.
Củng cố, dặn dò:
	- GV hệ thống giờ học
	- Về nhà luyện đọc nhiều.
Bồi dỡng luyện từ và câu
Luyện tập danh từ chung và danh từ riêng
I. Yêu cầu:
- Xác định đợc danh từ chung và danh từ riêng
- Nắm đợc cách viết hoa danh từ riêng
- Tìm và viết đúng 3 danh từ chung và 3 danh từ riêng
II. Các hoạt động dạy học
Giáo viên nêu yêu cầu giờ học
Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: 	a) Tìm 3 từ chỉ danh từ chung
b) Tìm 3 từ chỉ danh từ riêng
Hãy đặt câu hỏi với các từ vừa tìm đợc?
- GV đa nội dung bài tập
? Bài yêu cầu gì
- GV yêu cầu HS tự làm cá nhân
- GV chốt kết quả đúng
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm cá nhân
- 2 HS lên bảng làm. lớp nhận xét
Lời giải:
a) 3 danh từ chung là: núi, sông, dòng
	Đặt câu: 	Việt Nam có nhiều ngọn núi cao.
	Dòng nớc chảy xiết quá.
	Con sông quê em rất hiền hòa.
b) HS là tơng tự.
Bài tập 2: Hãy lập 1 danh sách trong đó ghi tên các bạn trong tổ của em. Cho biết các tên đó thuộc danh từ chung hay danh từ riêng?
- GV đa nội dung bài tập
- GV yêu cầu HS tự làm
- GV yêu cầu đổi vở kiểm tra chéo
- GV cung cấp cách viết danh từ riêng
- HS xác định yêu cầu
- HS lập danh sách
- HS nhận xét bài bạn
Bài tập 3: Tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn vân sau:
- GV đa nội dung đoạn văn:
	Chúng ta có quyền tự hào về những trang sử vẻ vang của thời đại Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Quang trung Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc.
- GV yêu cầu học sinh tự làm
- GV gọi 1 HS lên bảng gạch chân các danh từ chung và danh từ riêng
- GV chốt kết quả đúng
- HS làm bảng
- Lớp theo dõi và nhận xét
Củng cố, dặn dò:
	- GV hệ thống nội dung giờ học
	- Về nhà hoàn thành vào vở luyện tập.
Ngày giảng : Thứ t ngày 15 tháng 10 năm 2008 
Thực hành thủ công
Khâu ghép hai miếng vải bằng mũi khâu thờng
I. Yêu cầu:
- HS thực hành khâu ghép hai miếng vải bằng mũi khâu thờng
- Khâu ghép đợc hai miếng vải bằng mũi khâu thờng
- Có ý thức rèn kỹ năng khâu thờng để vận dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng:
	Vải, chỉ khâu, kim, kéo.
III. Hoạt động dạy học:
GV nêu yêu cầu giờ học
Hớng dẫn hs thực hành.
- GV đa mẫu khâu
- GV đa tranh quy trình hớng dẫn
? Nêu các bớc khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thờng
- GV tổ chức cho hs thực hành
+ GV quan sát, giúp đỡ những hs lúng túng
- GV tổ chức trng bày sản phẩm
- GV tuyên dơng 1 số sản phẩm đẹp
- HS quan sát
+ Bớc 1: Kẻ vạch đờng dấu
+ Bớc 2: Khâu lợc
+ Bớc 3: Khâu ghép 2 mép vài bằng mũi khâu thờng
- HS thực hành cá nhân
- HS trng bày theo nhóm
- HS nhận xét các sản phẩm
Củng cố, dặn dò:
	- GV hệ thống nội dung giờ học
	- Về nhà: Vận dụng vào để khâu.
Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2008
Thực hành lịch sử
Sử dụng lợc đồ trình bày diễn biến 
cuộc khởi nghĩa hai bà trng
I. Mục tiêu: Qua bài học
	- HS biết sử dụng lợc đồ: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng
	- Nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa một cách rõ ràng
	- Giáo dục hs biết yêu lịch sử nớc nhà.
II. Chuẩn bị:
	- Lợc đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng
III. Các hoạt động dạy học:
GV nêu mục đích giờ học
Hớng dẫn hs thực hành.
- GV treo lợc đồ: Giới thiệu về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng
- GV yêu cầu hs mở sách giáo khoa
? Chỉ trong sách giáo khoa và nêu diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng
- GV tổ chức hoạt động cả lớp
- GV treo lợc đồ to
? Cuộc khởi nghĩa nổ ra trong hoàn cành nào
? Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ đâu và diễn biến ntn
? Kết quả cuộc khởi nghĩa
- GV nhân xét và tuyên dơng
- HS quan sát và lắng nghe
- HS chia theo cặp chỉ cho nhau nghe
- Cử đại diên lên chỉ bảng
- Lớp nghe và nhận xét bạn
Củng cố, dặn dò:
	- GV hệ thống nội dung giờ học
	- Về tiếp tục chỉ bản đồ.
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2008
Bồi dỡng toán
Luyện tập cộng, trừ các số có nhiều chữ số
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách cộng, trừ các số có nhiều chữ số
- áp dụng giải toán nhanh, kết quả chính xác, trình bày khoa học.
II. Các hoạt động dạy học
GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học
Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
- GV đa đa nội dung bài tập
- GV goi hs làm bảng lớp
 GV nhận xét kết quả đúng
a)
+
467 218
546 728
b)
+
150 287
4 998
c)
-
97 546
34 401
d)
-
104 784
97 546
- HS đọc yêu cầu
- HS làm cá nhân
- 4 hs lên bảng làm
- HS khác nhận xét
Bài tập 2: Tính tổng các số sau:
- GV đa nội dung bài:
a) 5 670 284 và 482 971
b) Số lớn nhất có 6 chữ số và số lớn nhất có 5 chữ số
- GV chốt kết quả đúng
- 2 hs làm bảng
a)
+
5 670 284
482 971
b)
+
999 999
99 999
Bài tập 3: Tìm x:
- GV ghi nội dung bài tập:
a) x – 64 421 = 56 789
b) x – 2 003 = 2 004 + 2 005
c) 47 281 – x = 9 088
d) x + 2 005 = 2 004
- GV cung cấp cách tìm phần tử x
- HS làm và đổi vở kiểm tra chéo
Bài tập 4:	Năm 2002 trồng đợc 15 350 cây
	Năm 2003 trồng đợc 17 400 cây
	Năm 2004 trồng đợc 20 500 cây
Hỏi:	a) Trong 3 năm, huyện đó trồng đựoc bao nhiêu cây?
	b) Trung bình mỗi năm huyện đố trồng đựoc bao nhiêu cây?
Bài giải:
	Cả 3 năm huyện đố trồng đợc số cây là:
	15 350 + 17 400 + 20 500 = 53 250 (cây)
	Trung bình mỗi năm huyện đó trồng đợc số cây là:
	53 250 : 3 = 17 750 (cây)
	ĐS: 17 750 cây
Củng cố, dặn dò:
	- GV hệ thống nội dung giờ học
Bài tập 4: Tìm x:
a) x + 2 005 = 12 004
x = 12 004 – 2 005
x= 
b) 47 281 – x = 9 088
x = 47 281 – 9 088
x =
- GV đa nội dung bài
- Cung cấp cách tìm Tp cha biết
Bài tập 5: Tính giá trị của biểu thức
a) Cho a = 74, b = 120 thì a + b = 
	a x b = 
b) Cho a = 155, b = 5 thì a x b =
	a : b =
- GV đa nội dung bài
- Cung cấp cách tính giá trị cha biết
- 2 hs lên bảng làm
Bài tập 6: Tính giá tri của biểu thức
a) A = m x 2 + n x 2 + p x 2
Với m =50, n = 30, p = 20
Ta có: A = 50 x 2 + 30 x 2 + 20 x 2
A = 100 + 60 + 40
A = 160 + 40
A = 200
b) B = (m +n + p) x 2
Ta có: B = (50 + 30 + 20) x 2
B = 100 x 2
B = 200
Củng cố, dặn dò:
	- GV hệ thống nội dung giờ học
	- Cung cấp nội dung toàn bài.
Tuần 7
Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008
Luyện tập thể thao
Chơi trò chơi: Nhảy lớt sóng
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững luật chơi, cách chơi
- Tham gia chơi tơng đối chủ động
- Rèn tính nhạy cảm, linh hoạt trong khi chơi.
II. Địa điểm và phơng tiện
	Địa điểm: Trên sân trờng
	Phơng tiện: Kẻ sân.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến luật, yêu cầu giờ học
- Lớp tập hợp 2 hàng ngang
- Lớp chào, báo cáo
- Khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản:
- GV nêu tên trò chơi
- GV phổ biến luật chơi
+ GV cho hs chơi thử
- GV chia lớp: 2 đội
- GV làm trọng tài
- GV phân thắng bại cho các nhóm
- HS lắng nghe
- HS chơi thử 1 lần
- HS tự chơi
- HS tiếp tục đổi cặp để tạo sóng và cầm dây
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống giờ học
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về nhà tự tổ chức chơi
- Lớp thả lỏng
Ngày giảng: Thứ bangày 21 tháng 10 năm 2008
Bồi dỡng toán
Luyện tập cộng, trừ các số có nhiều chữ số
Tính giá trị biểu thức có chứa 2 chữ
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Củng cố lại cách viết số có nhiều chữ số. Đặt tính cộng trừ các số có nhiều chữ số.
- Tính giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ đúng.
II. Các hoạt động dạy học
GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học
Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
- GV đa nội dung bài tập
- Yêu cầu hs thực hiện
- HS làm và trình bày bảng
	467 218 + 546 728 =	180 287 + 4 995 =
	 6 792 + 240 854 =	 50 505 + 950 909 =
- GV cung cấp cách đặt tính và tính.
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính:
- GV tiến hành tơng tự bài tập 1
a) 436 704 - 262 709 = 
 742 610 - 9 408 = 
b) 490 052 - 94 005 = 
 1 000 000 - 950 909 = 
Bài tập 3: Tính hiệu số của hai số sau:
a) 367 208 và17 892
b) Số nhỏ nhất có 6 chữ số và số lớn nhất có 4 chữ số
- GV yêu cầu xác định đề
- GV hớng dẫn cách làm
a)
-
367 208
 17 892
349 316
Ngày giảng: Thứ tngày 22 tháng 10 năm 2008
Thực hành khoa học
Vẽ tranh cổ động: Phòng bệnh lây qua đờng tiêu hóa
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức cho các em thông qua ý tởng vẽ tranh cổ động và phòng bệnh lây qua đờng tiêu hóa
- HS có ý thức phòng bệnh qua những việc làm của mình đã thể hiện trên tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Giấy A3
	- Bút chì màu
III. Các hoạt động dạy học:
	1. GV nêu yêu cầu giờ học
	2. Hớng dẫn thực hành
- GV yêu cầu bỏ phần ch

File đính kèm:

  • docGIAO AN BUOI CHIEU.doc
Giáo án liên quan