Giáo án lớp 4 - Tuần 21 (buổi chiều)

I. Mục tiêu:

- Củng cố thêm cho các em câu kể Ai thế nào?.

- Luyện viết được một đoạn văn kể về các bạn trong lớp em trong đó có sử dụng câu kể Ai thế nào? .

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy, học:

 

doc9 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 21 (buổi chiều), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21	
 Thứ hai ngày19 tháng 1 năm 2015
Tiết 1 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh củng cố về cách rút gọn phân số, cách tìm phân số tối giản. 
 - Vận dụng làm tốt các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy, học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét
3. Luyện tập:
1. Chữa bài tập trong VBT cho HS.
- Chữa bài cho HS.
2. Bài luyện tập:
Bài 1.Rút gọn các phân số sau:
Bài 2. Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau;
- Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- NX giờ học.
HĐ của HS
- Hát
- 1 HS lên bảng rút gọn PS 
- Lớp làm bảng con
- Làm bài tập rồi chữa.
- Chữa bài 2. 
- 1em lên bảng.
- NX chữa bài.
- Đọc Y/C của bài.
- Làm vào vở.
- 2 em lên bảng chữa bài - NX.
- Đọc bài - làm vào vở rồi chữa.
Tiết 3 Tiếng việt
Luyện viết, đọc
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục giúp HS rèn luyện chữ viết
- Yêu cầu HS viết đúng tốc độ, chữ viết đều, đẹp đúng độ rộng, chiều cao, khoảng cách, cách đánh dấu thanh.
- Đọc được đoạn vừa viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy, học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn 1 bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa và trả lời câu hỏi ?
- Nhận xét
3. Luyện tập:
a. HD HS cách viết:
- Y/C HS nhắc lại cách viết các chữ thông thường.
HĐ của HS
- Hát
- 1 HS thực hiện
- 1 số HS nêu.
- Nhắc lại các khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
- Cách đánh dấu thanh như thế nào?
b. Luyện viết:
- Đọc đoạn văn cần viết:
- Đoạn viết có những chữ nào cần viết hoa?
- HSTL
- 1HS nêu
- Nghe, theo dõi SGK
- 1HS nêu
- 2 HS đọc lại đoạn văn
- Đọc từng câu cho HS viết bài
- HS nghe, viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- Chấm một số bài, nhận xét, chữa lỗi
c. Luyện đọc:
- HS theo dõi, rút kinh nghiệm
- Luyện đọc đoạn vừa viết.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS: Ôn lại bài
Thứ ba ngày 20 tháng 1 năm 2015
Tiết 1 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục củng cố về cách rút gọn phân số, các tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy, học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Rút gọn phân số sau: 
- Nhận xét
3. Luyện tập:
a. Chữa bài tập trong VBT:
- Chữa bài tập cho HS.
b. Bài luyện tập:
Bài 1.Rút gọn phân số: 
- Nhận xét
Bài 2. Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số.
15 : 17; 26 : 10; 19 : 14; 5 : 5; 17 : 28.
Chữa bài và nhận xét.
HĐ của HS
- Hát
- 1 HS lên bảng
- Lớp làm bảng con
- Làm bài tập trong vở bài tập.
- Lên chữa bài trên bảng
- Nhận xét bổ sung bài cho bạn.
- Lần lượt HS lên bảng làm bài.
- Đọc và xác định y/c của đề bài.
- Làm vào vở - chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố lại bài.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 2: Tiếng việt
Ôn tập luyện từ và câu, Tập làm văn
I. Mục tiêu:
- Củng cố thêm cho các em câu kể Ai thế nào?.
- Luyện viết được một đoạn văn kể về các bạn trong lớp em trong đó có sử dụng câu kể Ai thế nào? .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy, học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét
3. Luyện tập:
a. Hướng dẫn làm bài tập trong 
- VBT.Y/C HS tự làm bài.
- Chữa bài cho HS
b. Bài tập:
Viết một đoạn văn ngắn 6-7 câu kể về các bạn trong lớp em trong đó có sử dụng kiểu câu Ai thế nào?
- Đề bài y/c gì?
- Y/C HS là bài vào vở.
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng tong
- Nhận xét bài cho HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
HĐ của GV
- 1 HS lên bảng đặt câu kể Ai thế nào ?
- Tự làm bài rồi chữa
- 1 HS đọc đề bài- cả lớp theo dõi
Làm vào vở rồi chữa
- Vài HS lên trình bày.
- Nhận xét phần bài làm của bạn
Thứ tư ngày 21 tháng 1 năm 2015
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tieỏt 21 NGHE KEÅ VEÀ DI TÍCH LềCH SệÛ QUEÂ HệễNG 
 ẹAÁT NệễÙC
I. Muùc tieõu:
- Giuựp HS hieồu nhử theỏ naứo laứ di tớch lũch sửỷ, queõ hửụng ủaỏt nửụực
- Giaựo duùc HS tỡnh yeõu queõ hửụng ủaỏt nửụực vaứ baỷo veọ di tớch lũch sửỷ.
- Tỡm hieồu, nghe keồ di tớch lũch sửỷ
- Thaỷo luaọn tỡm hieồu, nhửừng caựi hay, caựi ủeùp trong cuoọc soỏng queõ hửụng cuỷa ủũa phửụng (phong tuùc, taọp quaựn)
II. ẹoà duứng daùy hoùc:
- Vaứi maóu chuyeọn veà queõ hửụng 
- Tranh di tớch lũch sửỷ vaứ leó hoọi cuỷa queõ hửụng VN.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy, hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. OÅn ủũnh toồ chửực:
2. Kieồm tra baứi cuừ:
- GV kieồm tra sửù chuẩn bũ cuỷa hoùc sinh
3. Baứi mụựi:
a. Giụựi thieọu baứi
- Ghi ủaàu baứi
b. Hoaùt ủoọng
Hoaùt ủoọng 1: GV keồ maóu 
- GV keồ vaứi maóu chuyeọn veà queõ hửụng vaứ cho HS xem tranh: Di tớch lũch sửỷ vaứ leó hoọi cuỷa queõ hửụng.
- Giaựo duùc cho HS hieồu nhử theỏ naứo laứ di tớch lũch sửỷ?
Hoaùt ủoọng 2: GV hửụựng daón cho HS xem phim tử lieọu keồ roài keồ laùi
- Goùi 1 ,2 em leõn keồ laùi
- GV nhaọn xeựt
4. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- Nhaọn xeựt chung
- Daởn HS:
- Haựt
- ẹoùc laùi ủaàu baứi
- HS laộng nghe thửùc hieọn 
- HS laộng nghe
- HS xem
- HS thửùc thieọn
- Laộng nghe
- Chuaồn bũ baứi sau
Thứ năm ngày 22 tháng 1 năm 2015
Tiết2 Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về cách Quy đồng mẫu số các phân số. 
- Vận dụng kiến thức đã học để làm tốt bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy, học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét
3. Luyện tập:
a. Chữa bài tập trong VBT:
- Chữa bài tập cho HS.
b. Bài luyện tập:
Bài 1. Quy đồng mẫu số các phân số sau:
 a.
 b. ; c. 
- Nhận xét chữa bài cho HS
Bài 2. Rút gọn rồi quy đồng MS các phân số sau:
- Chữa bài cho HS
HĐ của HS
- Hát
- 2 HS lên bảng quy đồng mẫu số phân số và 
- Làm bài tập trong vở bài tập.
- Lên chữa bài trên bảng
- Nhận xét bổ sung bài cho bạn.
- Làm bài rồi chữa.
- Đọc và xác định y/c của đề bài.
- Làm vào vở.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố lại bài.
- Nhận xét giờ học.
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Tiết 1 Đạo đức
Tiết 21 Lịch sự với mọi người
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người, vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
- GDHS kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khgác; kĩ năng ứng xử lịch sử với mọi người; kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vivà lời nói phù hợp trong một số tình huống; kĩ năng kiểm soát cmr xúc khi cần thiết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy, học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc nội dung ghi nhớ bài?
HĐ của HS
- 1,2 HS trả lời.
- Đọc thơ, vè, tục ngữ, tranh, chuyện về tấm gương người lao động mà em quý mến?
- 2, 3 HS trả lời, lớp nx, tao đổi bổ sung.
- GV nx đánh giá.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận : Chuyện ở tiệm may:
+ Mục tiêu: Hs hiểu đựoc lịch sự là biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, thông cảm với mọi người.
+ Cách tiến hành:
- Đọc truyện:
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Lớp đọc thầm. Trao đổi 2 câu hỏi sgk/32.
- Cả lớp thực hiện, Trao đổi theo N2.
- Trình bày:
- GV nx chung:
- Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi nx, bổ sung.
-> Kết luận: Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may,...
Hà nên tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự.
- Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi bài tập 1 - sgk:
+ Mục tiêu: HS nhận biết những hành vi đúng và hành vi sai thể hiện là người lịch sự với mọi người.
+ Cách tiến hành:
- Đọc yêu cầu và nội dung bài:
- HS đọc nối tiếp.
- Trao đổi bài theo nhóm 2:
- Các nhóm trao đổi.
- Trình bày:
- GV nx chung, chốt ý đúng.
- Đại diện các nhóm trình bày lần lượt từng nội dung, lớp trao đổi nx, - Bổ sung.
-> Kết luận: 
- Các hành vi, việc làm( b, d) là đúng.
- Các hành vi, việc làm (a, c, đ ) là sai.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 3, sgk:
+ Mục tiêu: HS nêu ra được một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi,...
+ Cách tiến hành: 
- Đọc yêu cầu:
- 1, 2 HS đọc.
- Thảo luận N3:
- Các nhóm làm nháp, 2, 3 nhóm làm phiếu.
- Trình bày: 
- GV nx, tổng kết chung.
- Đại diện từng nhóm trình bày; dán phiếu, nhóm khác nx, bổ sung.
-> Kết luận: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện:
+ Nói năng nhẹ nhàng, không nói tục chửi bậy; Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
+ Chào hỏi mọi người khi gặp gỡ; Cảm ơn khi được giúp đỡ; Xin lỗi khi làm phiền người khác;
+ Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhừ người khác giúp đỡ.
+ Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà người khác; 
+ Ăn uống từ tốn, không vừa nhai, vừa nói, không rơi vãi.
=> HS đọc ghi nhớ bài.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người.
tiết3 Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 21
I. yêu cầu:
- HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 21.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc.
II. Lên lớp:
1. Nhận xét chung:
+) Ưu điểm:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
	- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài học có tiến bộ.
- Chữ viết có tiến bộ nhiều.Giữ vệ sinh lớp học, thân thể sạch sẽ.
- Kn tính toán có nhiều tiến bộ. Cử HS kèm HS yếu 
+) Tồn tại:	
- 1 số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu.
	- Lười học bài và làm bài.
- Đi học quên đồ dùng.
2. Phương hướng tuần 22:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 21.
- Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.
- Giúp đỡ HS yếu

File đính kèm:

  • doctuan 21 chieu.doc