Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016

LUYỆN KĨ THUẬT

LUYỆN TẬP VỀ: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.

2. Kĩ năng:

 - Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản.

3. Thái độ:

- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: - Mẫu hạt giống, phân bón.

2. Học sinh: - Tranh ảnh về các dụng cụ: cuốc cào, dầm, xới. vồ, bình tưới.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)

B. Tiến trình giờ dạy:

Thời gian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của GV

4’

1’

14’

17’

3’

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.

* Hoạt động 2: Các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa?

- Để việc trồng rau, hoa đạt KQ tốt, cần có những điều kiện gì?

-> GV nhận xét, đánh giá.

* Nêu mục đích, y/c bài học.

* Gọi HS đọc sgk, trả lời câu hỏi:

- Nêu tên các vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau, hoa?

-> Cho HS quan sát một số mẫu hạt giống.

- Nêu tác dụng của các vật liệu đó?

-> GV kết luận.

* Yêu cầu HS đọc thầm mục 2 (sgk).

- Kể tên các dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa? -> Cho HS xem tranh ảnh về các dụng cụ gieo trồng rau, hoa.

- Chúng có hình dáng, cấu tạo ntn?

- Nêu cách sử dụng các dụng cụ đó?

-> GV bổ sung thêm.

- GV tóm tắt nội dung bài học.

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ (sgk).

* Nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- 2 HS trả lời.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

* Lắng nghe.

* 1 HS đọc sgk, lớp đọc thầm-> TLCH:

- Hạt giống hoặc cây giống, phân bón, đất

- HS quan sát.

- Giúp việc gieo trồng được tiến hành.

* HS đọc thầm mục 2, TLCH:

- Cuốc, dầm, xới, bình tưới nước

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS nêu (như SGK).

- 2, 3 HS đọc.

* 1 HS nhắc lại.

 

doc28 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tra.
* GV chốt lại nội dung bài.
 - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
* 2 HS lên bảng viết số.
- HS đọc các phân số vừa viết.
- Lớp nhận xét.
* HS lắng nghe.
* 2 HS đọc, lớp theo dõi.
- lấy 8 : 4 = 2 (quả cam).
 + Số tự nhiên.
* 2 HS đọc.
- Thực hiện phép chia 3 : 4
- Không chia hết.
- Theo dõi để nắm cách chia.
+ Là 1 phân số.
- Có thể viết thành 1 phân số, tử số là số bị chia, và mẫu số là số chia.
- 3 - 4 HS đọc.
*1 HS đọc.
- 1 HS nhắc lại.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS nối tiếp chữa bài.
* 1 HS nêu.
- 2 HS làm bảng lớp.
- Cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài.
36 : 9 = = 4
88 : 11 = = 8
* HS nghe.
Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2016
TOÁN
TIẾT 98: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
 (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Giúp HS củng cố về phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) thương có thể viết thành một phân số.
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
2. Kĩ năng:
- HS biết vận dụng để làm các bài tập: 1, 3 trang 109.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học, sự thông minh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: - Mô hình hoặc hình vẽ trong SGK, bảng phụ. 
2. Học sinh: - SGK, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
14’
17’
3’
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu ví dụ :
* Ví dụ 1(SGK)
* Ví dụ 2:
* Nhận xét:
3. Luyện tập:
a. Bài 1.
b. Bài 3:
4. Củng cố -Dặn dò:
- Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số : 
4 : 6 ; 8 : 12 ; 1 : 4
- GV nhận xét.
* GV nêu mục đích, y/c giờ học -> giới thiệu bài.
* GV gắn hình minh họa lên bảng và nêu VD.
- Hỏi:
+ Vân đã ăn 1 quả cam tức là ăn mấy phần?
+ Vân ăn thêm quả cam tức là ăn thêm mấy phần nữa?
+ Vân đã ăn tất cả mấy phần?
->GV nói: Vân đã ăn 5 phần hay quả cam.
+ Hãy mô tả hình minh họa cho ps .
GV kết luận.
* GV nêu VD.
 - GV gắn 5 hình tròn lên bảng. HDHS thực hiện VD (như SGK).
+ Vậy 5 : 4 =?
* GV hướng dẫn để HS rút ra cách so sánh phân số với 1 (như SGK).
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng viết.
+ Trong các ps em vừa viết, có ps nào lớn hơn, bé hơn hoặc bằng 1?
* Gọi HS đọc bài.
- Y/c HS tự làm bài. 
- GV phát giấy khổ to cho 1 HS làm để chữa bài.
- Y/c HS giải thích cách làm.
- GV nhận xét, chốt KQ đúng.
* Nêu đặc điểm của phân số bé hơn 1, bằng 1, lớn hơn 1 và cho ví dụ.
 - Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 học sinh làm bảng lớp.
- Nhận xét.
* HS lắng nghe.
* HS đọc lại VD và quan sát hình minh họa.
 + Ăn 4 phần.
+ 1 phần.
+ 5 phần.
+ 1- 2 HS mô tả và lấy ví dụ.
* HS đọc lại VD.
- HS thảo luận sau đó trình bày cách chia trước lớp.
+ 5 : 4 = 
* Trả lời các câu hỏi để rút ra nhận xét.
- Vài HS nhắc lại.
* 1 HS nêu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng.
- Nhận xét.
+ HS trả lời.
* 1 HS đọc.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm vào giấy khổ to.
- Gắn bài lên bảng.
- HS giải thích cách làm.
- Nhận xét.
* 1 số HS nêu.
- HS nghe.
LUYỆN KĨ THUẬT 
LUYỆN TẬP VỀ: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
2. Kĩ năng:
 - Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản.
3. Thái độ:
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: - Mẫu hạt giống, phân bón...
2. Học sinh: - Tranh ảnh về các dụng cụ: cuốc cào, dầm, xới. vồ, bình tưới...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
4’
1’
14’
17’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.
* Hoạt động 2: Các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa?
- Để việc trồng rau, hoa đạt KQ tốt, cần có những điều kiện gì?
-> GV nhận xét, đánh giá.
* Nêu mục đích, y/c bài học.
* Gọi HS đọc sgk, trả lời câu hỏi:
- Nêu tên các vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau, hoa?
-> Cho HS quan sát một số mẫu hạt giống.
- Nêu tác dụng của các vật liệu đó?
-> GV kết luận.
* Yêu cầu HS đọc thầm mục 2 (sgk).
- Kể tên các dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa? -> Cho HS xem tranh ảnh về các dụng cụ gieo trồng rau, hoa.
- Chúng có hình dáng, cấu tạo ntn?
- Nêu cách sử dụng các dụng cụ đó?
-> GV bổ sung thêm.
- GV tóm tắt nội dung bài học.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ (sgk).
* Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
* Lắng nghe.
* 1 HS đọc sgk, lớp đọc thầm-> TLCH:
- Hạt giống hoặc cây giống, phân bón, đất
- HS quan sát.
- Giúp việc gieo trồng được tiến hành.
* HS đọc thầm mục 2, TLCH:
- Cuốc, dầm, xới, bình tưới nước
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS nêu (như SGK).
- 2, 3 HS đọc.
* 1 HS nhắc lại.
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2016
TOÁN
TIẾT 99: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Biết đọc , viết phân số .
- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. 
2. Kĩ năng:
- HS làm được các bài tập: 1,2 ,3 trang 110.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: - Giấy khổ to.	
2. Học sinh: - SGK, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
8’
10’
14’
3’
1. Kiểm tra:
2. Luyện tập:
a. Bài 1: 
b. Bài 2:
c. Bài 3
- Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
4. Củng cố Dặn dò:
- Nêu đặc điểm của các ps lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1? Cho VD. 
- GV nhận xét,.
* Gọi HS đọc nội dung và y/c BT.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét, chốt KQ đúng.
 Còn lại kg.
 Cắt đi m.
* Gọi HS nêu y/c BT.
- Yêu cầu HS tự viết các phân số vào vở. 
- Gọi HS lên bảng viết.
- Nhận xét, chốt KQ đúng.
- Gọi HS đọc các phân số vừa viết.
* Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Y/c HS tự làm bài. 
- Phát giấy khổ to cho 2 HS làm.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá, chốt KQ đúng.
-> GV nhận xét và kết luận: Mọi số tự nhiên đều viết được thành ps có mẫu số là 1.
* Tổng kết toàn bài.
- Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu và cho VD.
- Nhận xét.
* Nối tiếp nhau đọc.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS phát biểu.
* 1 HS nêu.
- Cả lớp làm vào vở.
- 2 HS lên bảng viết.
- Nhận xét, sửa chữa.
- HS nối tiếp đọc.
* 1 HS đọc.
- HS làm vào vở, 2 HS làm giấy khổ to. 
- Chữa bài.
+ 8 = , 14 = , 
0 = ; 32 = ; 1 = 
- HS nghe.
* HS nghe.
Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2016
TOÁN
TIẾT 100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- HS bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
2. Kĩ năng:
- HS vận dụng để làm một số bài tập có liên quan.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: - Giấy khổ to, hình vẽ SGK.	
2. Học sinh: - SGK, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
14’
7’
10’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS nhận biết: 
 = và tính chất cơ bản của phân số.
3. Luyện tập
a. Bài 1:
b. Bài 3
4. Củng cố -
Dặn dò:
- Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1: 
6 ; 12 ; 36
- GV nhận xét, đánh giá.
 - GV giới thiệu bài.
* GV đưa ra 2 băng giấy bằng nhau như SGK và hướng dẫn HS quan sát.
- Hai băng giấy này như thế nào ?
- Băng giấy thứ nhất chia thành mấy phần bằng nhau và tô màu mấy phần?
- Nêu ps chỉ phần tô màu ở băng giấy thứ nhất?
- GV hỏi tương tự với băng giấy thứ 2.
-> băng giấy như thế nào với băng giấy ?
KL: 
* GV gợi ý để HS rút ra nhận xét, từ đó tự nêu được tính chất cơ bản của ps.
-> Đó là tính chất cơ bản của phân số.
* Nêu yêu cầu bài tập:
- Yêu cầu HS dựa vào tính chất cơ bản của ps để làm bài.
- Gọi HS nêu cách làm.
- GV nhận xét và chốt ý.
* Gọi HS đọc bài.
- Phát giấy khổ to cho 2 HS làm để chữa bài.
- Y/c HS gắn bài lên bảng và nêu cách làm.
- Nhận xét.
* Nêu tính chất cơ bản của phân số?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
* Quan sát, so sánh , nhận xét.
- Bằng nhau.
- chia thành 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phần.
- Tô màu băng giấy.
- HSTL theo y/c của GV.
 băng giấy = băng giấy.
- HS tự nêu nhận xét và rút ra kết luận như SGK.
- HS nhắc lại tính chất như SGK. 
* 1 HS đọc.
- Cả lớp làm bài vào vở, sau đó lần lượt lên bảng làm bài.
- Nêu lại cách làm.
- Nhận xét.
* 1 HS đọc.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào giấy để chữa bài.
- Gắn bài lên bảng và nêu cách làm.
- Nhận xét.
* 1, 2 HS nêu.
- HS nghe.
LUYỆN THỂ DỤC
LUYỆN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI
 TRÒ CHƠI: “LĂN BÓNG BẰNG TAY.”
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Học động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu bước đầu thực hiện đúng động tác.
- Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
2. Kỹ năng: 
- Tập đúng động tác, chơi được trò chơi.
3. Thái độ:
- Có ý thức rèn luyện thân thể.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: 
- Sân trường; Còi 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
7’
27’
15’
12’
5’
1. Phần mở đầu.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái.
b. Trò chơi: 
Lăn bóng bằng tay.
3. Phần kết thúc:
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cho HS chạy một vòng trên sân tập.
- Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ.
- Kiểm tra bài cũ : 4 hs
-> Nhận xét, đánh giá.
* Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập.
* GV hướng dẫn cách chơi.
- Gọi một nhóm HS chơi thử. GV sửa sai.
- Cho HS chơi theo tổ.
* Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học.
- Về nhà tập luyện bài thể dục RLTTCB 
* HS chỉnh đốn đội hình.
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
- HS chạy một vòng trên sân tập.
- Từng cặp HS chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
- 4 HS lên kiểm tra bài TD. 
* Đội hình tập luyện:
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
* Lắng nghe.
- Quan sát.
- HS chơi theo tổ.
* HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Lắng nghe.
TUẦN 21
	Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2016	
TOÁN
TIẾT 101: RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số (trong một số trường hợp đơn giản).
2. Kĩ năng:
- HS biết rút gọn phân số; phân biệt được phân số tối giản.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
1. Giáo viên: - Bảng phụ viết sẵn cách rút gọn phân số.
2. Học sinh: - SGK, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
15’
1’
14’
10’
7’
3’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn rút gọn phân số?
3. Luyện tập.
a. Bài 1a:
Rút gọn phân số.
b. Bài 2a
Tìm phân số tối giản. Giải thích vì sao?:
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu tính chất cơ bản của phân số?
- Viết các phân số bằng phân số: ,?
-> Nhận xét, đánh giá.
* Nêu mục đích, y/c tiết học.
* GV viết phân số: , 
- Yêu cầu HS tìm phân số có TS và MS bé hơn 1 
( bằng phân số đã cho).
- Y/c HS nêu cách tìm. 
- Cho HS nhận xét và so sánh p/s và .
- GV nói: p/s đã được rút gọn thành p/s .
=> GV kết luận về cách rút gọn p/s 
-> GV hướng dẫn HS rút gọn p/s (như sgk). 
- Phân số còn rút gọn được nữa không? Vì sao?
=> là p/s số tối giản (giải thích).
=>Tương tự, cho HS rút gọn phân số ?
- Gọi HS nêu cách rút gọn phân số.
* Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- HD nhận xét, đánh giá.
- GV chốt KQ đúng.
* Gọi HS nêu y/c BT. 1 HS đọc các phân số ở phần a, GV viết lên bảng.
- Gọi HS nhắc lại thế nào là phân số tối giản?
- Cho HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt KQ đúng.
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra.
* Nêu cách rút gọn phân số?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS.
- 1 HS trả lời, 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
* Nghe.
* 1 HS đọc phân số.
- HS vận dụng t/c cơ bản của p/s:
 = 
- HS tự nêu.
- Ta có: = 
- Nghe.
- 2, 3 HS nhắc lại KL.
->HS thực hiện.
 = ... = 
- HS trả lời.
=> HS thực hiện tương tự trên.
- 3, 4 HS nêu.
* 1HS nêu.
- HS làm bài vào vở.
- HS nối tiếp chữa bài. (nêu cách rút gọn phân số).
* 1 HS nêu y/c BT, 1 HS đọc các phân số.
- 1 HS nêu.
- HS tự làm bài. 
- Chữa bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
* 2 HS nêu.
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2016
TOÁN
TIẾT 102: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Giúp HS củng cố về cách rút gọn phân số; củng cố về các tính chất cơ bản của phân số. 
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng rút gọn phân số.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận và khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
1. Giáo viên: - Bảng phụ BT 2, 3.
2. Học sinh: - SGK, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
10’
12’
 10’
3’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. HD luyện tập.
a. Bài 1: Rút gọn phân số.
b. Bài 2: Tìm phân số bằng nhau.
c. Bài 4(a, b):
Tính theo mẫu.
3. Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
* Yêu cầu HS tự làm bài.
 - HD chữa bài.
-Nhận xét cho điểm.
=>H: Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?
* GV treo bảng phụ.
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài rồi chữa bài.
( Y/c HS giải thích tại sao?).
* Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- HD mẫu.
- Cho HS làm BT vào vở theo mẫu. 
- 2 HS lên bảng làm .
- Nhận xét, sữa chữa.
* Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng làm bài tập.
HS 1: làm bài 1.
HS 2: làm bài tập 3.
* HS tự làm bài vào vở. 
- 2 HS chữa bài, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS trả lời.
* 2 HS đọc.
-HS tự làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
= ; =
* 2 em nêu yêu cầu .
- Cả lớp làm vở. 2 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa chữa.
a/ 
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2016
TOÁN
TIẾT 103: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ.
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- HS biết cách quy đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản).
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số (Trong trường hợp đơn giản).
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận và khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
1. Giáo viên: - Phấn màu.
2. Học sinh: - SGK, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
14’
10’
7’
3’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới .
a. Giới thiệu bài:
b. HD cách quy đồng mẫu số hai phân số. 
3. Luyện tập. 
a. Bài 1: 
Quy đồng mẫu số các phân số.
b. Bài 2a. b:
Quy đồng mẫu số các phân số.
3. Củng cố, dặn dò. 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét , đánh giá.
- Nêu mục đích, y/c tiết học.
* GV nêu vấn đề; viết 2 p/s và lên bảng.
- HDHS nhân TS và MS của p/s này với MS của p/s kia.
- Hai phân số và phân số có điểm gì chung?
- Hai phân số này bằng hai phân số nào?
=> GV nói: ...2 p/s đã được quy đồng MS.
- Cho HS nhận xét MS chung (15) với các MS 3, 5.
- Gợi ý để HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số?
* Gọi HS nêu yêu cầu .
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- HS nhận xét, sửa chữa.
- GV chốt KQ đúng.
-> Gọi HS nhắc lại cách quy đồng MS hai phân số.
* Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV theo dõi , giúp đỡ .
- HS chữa bài.
-Nhận xét, đánh giá.
* Gọi HS nêu lại cách quy đồng MS hai p/s. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS.
- 2HS lên bảng làm bài.
* Lắng nghe.
- HS thực hiện:
 ; 
- Cùng có mẫu số là 15
+ ; 
- Mẫu số chung 15 chia hết cho MS 3 và MS 5.
- 2, 3 HS nêu (sgk).
* 2 HS nêu.
- HS làm bài vào vở .
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, sửa chữa bài bạn.
a/
 ; 
-> 1 HS nêu.
* 3 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra bài và sửa bài cho nhau.
* 2 HS nêu.
Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2016
TOÁN
TIẾT 104: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- HS biết quy đồng mẫu số của hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung.
2. Kĩ năng:
- HS thực hiện thành thạo quy đồng mẫu số hai phân số.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính chính xác, khoa học cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
1. Giáo viên: - Phấn màu.
2. Học sinh: - SGK, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
14’
8’
8’
3’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số và .
3. Thực hành.
a. Bài 1.
Quy đồng MS các phân số.
b. Bài 2:
Quy đồng MS các phân số.
3. Củng cố – dặn dò.
- Quy đồng mẫu số 2 phân số sau:
 ?
- Nhận xét, đánh giá.
* Nêu mục đích, y/c tiết học.
* Cho HS nhận xét về mqh của 2 MS của hai phân số và ?
=>GV: Có thể chọn 12 là MS chung (GV giải thích).
- Cho HS tự quy đồng MS p/s , giữ nguyên p/s .
- Khi quy đồng hai phân số ta được hai phân số nào?
-> Gợi ý để HS nêu cách quy đồng mẫu số các phân số khi có một mẫu số là MSC?
-> Cho nhiều HS nhắc lại.
* Gọi HS nêu y/c BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- HD nhận xét, chốt KQ đúng.
a/ 
...
* GV thực hiện như bài 1.
(y/c HS làm phần a, b, c)
- Nhận xét, chữa bài.
- GV đánh giá, chốt KQ đúng.
* Gọi HS nhắc lại quy đồng MS 2 p/s trong đó có 1 p/s có MS là MSC.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, sửa sai.
* Nghe.
* Nhận xét: 6 x 2 = 12; 12 : 6 = 2
->MS 12 chia hết cho MS 6.
- HS quy đồng: 
- HS nêu.
+ Xác định mẫu số chung
+Tìm thương của MSC và mẫu số của phân số kia.
+ Lấy thương đó nhân với TS và MS của p/s kia. Giữ nguyên p/s có MS là MSC.
* 1 HS nêu.
- HS làm bài.
- 3 HS chữa bài.
- Đổi vở kiểm tra.
* HS làm phần a, b, c tương tự BT 1.
- 3 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa chữa.
* 1, 2 HS nhắc lại.
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2016
TOÁN
TIẾT 105: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Giúp HS củng cố về quy đồng mẫu số hai phân số.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
1. Giáo viên: - Phấn màu.
2. Học sinh: - SGK, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
32’
12’
10’
10’
3’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Hướng dẫn luyện tập.
a. Bài 1a.
Quy đồng mẫu số các phân số.
b. Bài 2a:
Viết và 2 thành hai p/s có mẫu số là 5.
c. Bài 4.
3. Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét chung.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Nhận xét, chốt KQ đúng.
; 
* Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Cho HS tự làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng trình bày, nêu cách làm.
- Nhận xét, chữa bài.
* Gọi HS đọc đề bài.
- Hỏi: Muốn viết hai p/s có cùng MS là 60 ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm vở.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét, đánh giá.
* Nêu cách quy đồng MS các phân số?
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét sửa sai.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện quy đồng 1 cặp phân số,

File đính kèm:

  • docTuan_10_On_tap_Giua_Hoc_ki_I.doc