Giáo án lớp 4 - Tuần 20 (buổi sáng)

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc với giọng kể chuyện; Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

 - Hiểu các từ ngữ mới ( chú giải).

 - Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.

 - GDKN tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm.

 

doc57 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 20 (buổi sáng), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 diện tích các hình đã học. 
- Biết vận dụng để thực hành tính.
* Ngồi nghe và chép VD trên bảng.
II. Các hoạt động dạy- học:
1. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 a.98157 + 60928 ; b. 89462 - 37845
 c. 2379 x 427; d. 2887 : 234
Chữa bài tập cho HS.
Bài2: Một thửa ruộng HBH có độ dài đáy là 100m, chiều cao là 50m. Người ta trồng lúa ở đó, tính ra cứ 100m2 thu hoạch được 50kg thóc. Hỏi đã 
-HD HS làm bài rồi chữa.
Làm bài tập trong vở.
Lên chữa bài trên bảng
- Nhận xét bổ sung bài cho bạn.
Đọc và xác định y/c của đề bài.
Làm vào vở.
1 em lên bảng chữa bài
2.Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học.
GV củng cố lại bài.
Nhận xét giờ học.
 ______________________
Tiết 5: Khoa học
 Bài 39: Không khí bị ô nhiễm.
Những điều HS đã biếtcó liên quan đến bài học
HS đã biết về các t/c, tp của không khí. Biết KK cần cho sự sống và sự cháy 
Những kiến thức cần hình thành
- Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn ( không khí bị ô nhiễm).
	- Nêu những nguyên nhân gây ra nhiễm bẩn bầu không khí.
I. Mục tiêu: 
	Sau bài học, Hs biết: 
	- Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn ( không khí bị ô nhiễm).
	- Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng: - Tranh ảnh
2. phương pháp:- Quan sát, thảo luận.
 - KT khăn phủ bàn. 
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động 1: Không khí ô nhiễm và khônng khí sạch.
Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí.
Hoạt động 3:
 Liên hệ.
Giáo viên
* Mục tiêu: Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn 
( không khí bị ô nhiễm).
* Cách tiến hành: 
- Tổ chức hs qs hình sgk và nx: 
? Hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
? Thế nào là không khí sạch, không khí bẩn?
GVKL.
* Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
* Cách tiến hành: 
? Nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm?
? Nêu tác hại của không khí bị ô nhiễm?
* Kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm:
	- Do bụi: Bụi tự nhiên; bụi do hoạt động của con người...
	- Do khí độc: Sự lên men thối rữa của các sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe, nhà máy,...
- GV tổ chức cho học sinh liên hệ ở địa phương?
- Gv nx, khen nhóm liên hệ tốt.
Nhận xét giờ học.
Học sinh
-Hs trao đổi theo nhóm 6.
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp trao đổi theo từng hình:
+ Hình 2 cho biết nơi có không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng...
+Hình 1: Không khí bị ô nhiễm, nhiều nhà máy, những lò phản ứng hạt nhân đang nhả khói.
+ Hình 3: Ô nhiễm do chất thải ở nông thôn.
+ Hình 4: Ô nhiễm do nhiều ô tô, xe máy đi lại xả khí thải và tung bụi...
Nhiều hs nêu: ( Dựa vào mục bạn cần biết).
- Do khí thải của các nhà máy; khói, khí độc, bụi, do các phương tiện ôtô thải ra; khí độc, vi khuẩn; do các rác thải sinh ra...
- Không khí bị ô nhiễm có hại cho sức khoẻ con người...
- Hs trao đổi theo N4. Trình bày trước lớp, lớp trao đổi chung.
 ________________________
 Thứ ba ngày 04 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Toán
 Bài 96: Phân số và phép chia số tự nhiên
Những điều HS đã biếtcó liên quan đến bài học
- Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên
- Biết về phân số, tử số, mẫu số.
Những kiến thức cần hình thành
-Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0) có thể viết thành một phân số: TS là SBC, MS là SC. 
I. Mục tiêu: 
	Giúp học sinh:
-Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0) có thể viết thành một phân số: TS là SBC, MS là SC.
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
- HS có ý thức học và say mê học toán. 
II. Chuẩn bị
 1.Đồ dùng- Bộ đồ dùng dạy học toán các hình sử dụng bài hình thành phân số: (TBDH).
2.phương pháp: - Trực quan, đàm thoại , thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
1. Ví dụ:
(15-18 ph)
2. Thực hành. 
(16- 17 ph)
3. Củng cố
( 2-3 ph) 
Giáo viên
VD1: Có 8 quả cam chia đều cho 4 em, mỗi em được mấy quả cam?
? Kết quả phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 là một số
VD2: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?
? Mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh?
? Ta viết : 3 : 4 = ?
? Nhận xét gì?
? Ví dụ:
Bài 1.
GV viết đề bài lên bảng
Bài 2. 
- Gv chấm một số bài.
-Gv cùng hs nx, chữa bài:
Bài 3. Làm tương tự bài 2.
? Qua đó em có nhận xét gì?
? Mẫu số có thể bằng 0 được không ? Vì sao?
Nhận xét giờ học.
Học sinh
8 : 4 = 2 ( quả cam)
...là một số tự nhiên.
Hs suy nghĩ và nêu cách chia:
- Chia đều 3 cái bánh cho 4 em.
... 3 cái bánh
 4
3 : 4 = 3 ( cái bánh)
 4
-HS nêu nhận xét
6 : 3 = ; 4 : 4 = ; 2 : 3 =
HS thực hiện nêu kq.
- HS đọc và làm vào bảng con. 
1-2 HS lên bảng. Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu thực hiện làm bào vào vở( theo mẫu)
- Một số học sinh lên bảng chữa bài.
36 : 9 = = 4; 88 : 11 = = 8; 
0 : 5 = = 0; 7 : 7 = = 1.
HS làm rồi chữa.
Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1
( Không, vì không có phép chia cho số 0).
______________________
Tiết 2: Luyện từ và câu
 Bài 39: Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
Những điều HS đã biếtcó liên quan đến bài học
HS đã biết về câu kể Ai làm gì?, biết CN, VN trong câu kể Ai làm gì?
Những kiến thức cần hình thành
I. Mục tiêu: 
- Nắm vững kiến thưc, kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết được câu kể đó trong doạn văn, xác định được bộ phận CN,VN trong câu kể tìm được.
- Viết được một đọn văn có dùng kiểu câu kể Ai làm gì?
- Có ý thức học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng: - Phiếu viết rời các câu văn trong bài tập 1.
 2.phương pháp: - PP thảo luận nhóm, hỏi đáp
 - KT khăn phủ bàn.
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
1.Luyện tập.
Bài 1:
( 7- 10 ph)
Bài 2.(5ph)
Bài3.(15ph)
2. củng cố.
( 2-3 ph)
Giáo viên
Gv gắn các câu đã chuẩn bị lên bảng;
 Gv bỏ những câu 1;2;6 trên bảng xuống.
- Xác định bộ phận CN-VN; đánh dấu phân cách (//) 2 bộ phận.
GV chốt lời giải đúng.
-Gv cùng hs làm rõ yc đề bài:
? Đề bài Y/C gì?
? Đoạn văn phải có yêu cầu gì?
-Gv phát bút dạ và phiếu cho 2, 3 hs:
- Trình bày:
- Gv nx chung, khen hs có đoạn văn viết tốt.
- Nx tiết học. VN hoàn thành đoạn văn vào vở.
Học sinh
-Hs đọc yêu cầu và nội dung đoạn văn.
- Hs trao đổi và nêu câu kể Ai làm gì ghi vào phiếu của nhóm.
Đại diện trình bày.
-Câu : 3, 4, 5, 7. ( HS đánh dấu trước câu kể trên bảng lớp).
Các nhòm nhận xét bài cho nhau.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs đọc thầm từng câu, tự làm bài
- 4 hs lên bảng làm, 1 số hs nêu miệng, lớp nx, trao đổi.
-HS đọc Y/C của bài. 
- Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 câu, kể về công việc trực nhật của cả tổ em.
- Có một số câu kể Ai làm gì?.
-Lớp viết bài vào vở, 2- 3 Hs viết phiếu.
- Một số hs đọc đoạn văn của mình, dán phiếu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
 _________________________
 Tiết 3: Đạo đức.
 Tiết 20:Kính trọng, biết ơn người lao động ( tiết 2).
I. Mục tiêu:
1. KT: Hiểu được vai trò quan trọng của người lao động.
2. KN: Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
3. TĐ: Yêu quý lao động và người lao động.
* Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
II. Đồ dùng dạy học.
	-Đồ dùng cho trò chơi đóng vai: Thư; quần áo hoá trang; Đồ bán hàng;..
III. Hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu mục cần ghi nhớ?
- 2 Hs nêu.Lớp nx trao đổi.
- Gv nx chung, đánh giá.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 1: Đóng vai BT 4/30.
	* Mục tiêu: Hs chọn tình huống và thể hiện các vai đóng trong các tình huống. Trao đổi cách ứng xử trong mỗi tình huống.
	* Cách tiến hành: 
- Tổ chức cho hs thảo luận đóng vai theo N4:
- Các nhóm chọn tình huống đóng.
- Các nhóm thảo luận và đóng vai:
- Trình bày:
- Một số nhóm đóng vai:
- Gv phỏng vấn các hs đóng vai.
- Lớp cùng hs đóng vai trao đổi:
- Em cảm thấy như thế nào khi bị cư xử như vậy?
- Nhiều hs nêu ý kiến.
- Cách cư xử với người lao động...
	* Kết luận: Gv nêu cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
3. Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm ( BT5,6 /30).
	* Mục tiêu: Hs biết sưu tầm các câu ca dao. Thơ, tranh ảnh, kể, vẽ về người lao động mà em kính phục và yêu quý nhất.
	* Cách tiến hành:
- Đọc yêu cầu BT5,6/30.
- Hs chuẩn bị theo cá nhân:
- 2 Hs đọc.
- Hs chọn 1 trong các hình thức theo yêu cầu để thể hiện.
- Trình bày:
- Từng hs trình bày: Lớp trao đổi nx.
- Gv nx chung, đánh giá hs trình bày tốt.
	* Kết luận chung: Phần ghi nhớ sgk/28 ( hs đọc).
4. Hoạt động tiếp nối: Thực hiện kính, trọng biết ơn người lao động.
Tiết 4: Kể chuyện
 Bài 20: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện( đoạn truyện) các em đã nghe đã đọc nói về người có tài.
	+ Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể. 
II. Đồ dùng dạy học.
	- Sưu tầm truyện viết về những người có tài.
	- Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện; tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Kể chuyện Bác đánh cá và gã hung thần? Nêu ý nghĩa chuyện?
- 2,3 Hs kể 1, 2 đoạn câu chuyện và trả lời.
- Gv cùng hs nx, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài. ...
- Gv kiểm tra truyện các em mang đến lớp.
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
a. Tìm hiểu đề bài.
- Hs giới thiệu truyện các em sưu tầm được.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tài.
? Đề bài yêu cầu gì?
- Hs trả lời.
- Gv gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- Yêu cầu hs đọc gợi ý 1,2 sgk/16?
- 1 hs đọc. Lớp đọc thầm.
- Gv khuyến khích hs tìm kể câu chuyện ngoài sgk điểm cao hơn.
- Hs nối tiếp nêu câu chuyện định kể.
b. Thực hành kể, trao đổi về ý nghĩa.
- Gv dán dàn ý kể lên bảng:
( Gợi ý 3 sgk /16)
- Hs đọc.
- Gv tổ chức cho học sinh kể trong nhóm:
- N2 từng cặp học sinh kể. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể:
- Gv dán tiêu chí nhận xét lên: Nội dung; cách kể; khả năng hiểu truyện.
- Cá nhân, nhóm.
- Hs kể cùng lớp trao đổi về nội dung câu chuyện kể.
- Gv cùng hs dựa vào tiêu chí đánh giá nx các câu chuyện hs kể.
- Cả lớp bình chọn câu chuyện kể hay nhất, tự nhiên và hấp dẫn.
3. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học. VN kể chuyện cho người thân nghe, Chuẩn bị KC về 1 người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt
 __________________________
Tiết5: Địa lí
 Bài 19 : Đồng bằng nam bộ 
Những điều HS đã biếtcó liên quan đến bài học
HS đã biết tên một số con sông ở VN trong đó có ST và SH.
Những kiến thức cần hình thành
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng NB 
- Chỉ được vị trí ĐBNB, sông Tiền, sông Hậu, trên bản đồ.
- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của ĐBNB.
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này hs biết:
1. KT:- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đất đai, sông ngòi của đồng bằng NB :
 + ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp
 + ĐBNB có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất phèn, đầt mặn cần phải cải tạo. 
 - Chỉ được vị trí ĐBNB, sông Tiền, sông Hậu, trên bản đồ.
 - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của ĐBNB. 	
2. KN: Dựa vào tranh ảnh tìm ra kiến thức bài.
3. TĐ: Tôn trọng truyền thống văn hoá của người dân ĐBNB.
* HS biết mối quan hệ giữa việc dân số đông pt sản xuất với việc khai thác và BVMT. Việc cải tạo đất chua mặn ở ĐBNB.	
II. Chuẩn bị
 1 Đồ dung: - Bản đồ địa lí tự nhiên VN 
2.phương pháp: - TL nhóm, hỏi đáp
 - KT đặt câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
1.Đồng bằng lớn nhất của nước ta.
(15-18ph)
2. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
(13-15ph)
3. Củng cố, dặn dò.(2-3ph)
3. Củng cố
( 2-3 ph)
Giáo viên
-? Đồng bằng nam bộ do con sông nào bồi đắp? 
? Diện tích của ĐBNB so với diện tích của ĐBBB như thế nào?
? Kể tên một số vùng ngập nước thuộc ĐBNB ? 
? Các loại đất có ở vùng đồng bằng?
? Nêu tên một số sông, kênh rạch ở ĐBNB? 
? Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi ?
? Đất đai của ĐBNB có đặc điểm gì?
3. Trò chơi.
? ĐBNB gấp khoảng 3 lần ĐBBB về đặc điểm này? 
? Đây là loại đất có chủ yếu ở vùng ĐBNB?
? Đây là một trong các tỉnh của ĐBNB thuộc vùng trũng ngập nước? 
? Đây là ĐB lớn thứ 2 của cả nước? 
? Tên con sông bồi đắp nên đồng bằng nam bộ bắt nguồn từ Trung Quốc? 
+ GV giải thích luật chơi để hs điền vào ô chữ.
Củng cố bài và chuẩn bị bài sau.
? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng?
*Kêt luận:( GV tóm tắt ý trên)
- Đọc nội dung ghi nhớ. 
	- Nx tiết học. Vn học thuộc bài, chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở ĐBNB.
Học sinh
-HS đọc mục 1 trong SGK
- Cho HS quan sát lược đồ .
- Đồng bằng nam bộ do hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. 
- Diện tích của ĐBNB lớn nhất nước ta . 
( gấp 3 khoảng 3 lần do với ĐBBB) 
- Đồng tháp mười , Kiên Giang, Cà Mau.
- Đất phù xa , đất chua , đất mặn.
- HS quan sát h2
- Sông: sông Mê Công, sông Đồng Nai, 
- Kênh: Kênh Rạch Sỏi, Phụng Hiệp, Vĩnh Tế.
- Mạng lưới sông ngòi , kênh rạch rất chằng chịt.
- Đất phù sa , đất thích hợp trồng lúa nước,
+ Diện tích.
+ Phù sa.
+ Ca Mau.
+ Đồng bằng Bắc Bộ.
+ Mê Công. 
+ Ô chữ : Nam bộ.
- HS đọc mục BCB.
-Hs đọc sgk, kết hợp quan sát tranh ảnh.
- Trang phục : Quần áo à ba, khăn rằn.
- cầu được mùa và những điều may mắn.
- Lễ cúng, lễ tế, lễ đua ghe Ngo;..
- Lễ hội bà Chúa Xứ; hội xuân núi Bà; lễ cúng trăng; lễ tế thần cá ông,..
Tiết 5: Địa lí
 Bài 21: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
Những điều HS đã biếtcó liên quan đến bài học
Trang phục truyền thống của người Việt là áo dài.
Những kiến thức cần hình thành
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đất đai, sông ngòi của đồng bằng NB 
- Chỉ được vị trí ĐBNB, sông Tiền, sông Hậu, trên bản đồ.
- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của ĐBNB.
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này hs biết:
1. KT:- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đất đai, sông ngòi của đồng bằng NB :
 + ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp
 + ĐBNB có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất phèn, đầt mặn cần phải cải tạo. 
 - Chỉ được vị trí ĐBNB, sông Tiền, sông Hậu, trên bản đồ.
 - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của ĐBNB. 	
2. KN: Dựa vào tranh ảnh tìm ra kiến thức bài.
3. TĐ: Tôn trọng truyền thống văn hoá của người dân ĐBNB.
* HS biết mối quan hệ giữa việc dân số đông pt sản xuất với việc khai thác và BVMT. Việc cải tạo đất chua mặn ở ĐBNB.	
II. Chuẩn bị
 1 Đồ dung: - Sưu tầm tranh ảnh về làng quê, trang phục lễ hội của người dân ở ĐBNB.
2.phương pháp: - TL nhóm, hỏi đáp
 - KT đặt câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
1. 2. Hoạt động 1: Nhà ở của người dân.
( 15-17 ph)
2.Hoạtđộng 2: Trang phục và lễ hội.
( 13-15ph)
3. Củng cố
( 2-3 ph)
Giáo viên
* Mục tiêu: Hs hiểu được đặc điểm nhà ở và phương tiện đi lại của người dân ở ĐBNB.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs đọc qs hình trong sgk:
? Người dân ở ĐBNB thuộc những dân tộc nào?
? Người dân thường làm nhà ở đâu? vì sao?
? Phương tiện đi lại chủ yếu nơi đây?
-Gv giải thích thêm sự phát triển ngày nay ở ĐBNB nhà ở kiên cố, đời sống nâng cao...
* Kết luận: Gv tóm tắt lại những đặc điểm trên.
* Mục tiêu: Hs hiểu được những đặc điểm về trang phục và lễ hội của người dân ở ĐBNB.
* Cách tiến hành:
 ? Đặc điểm về trang phục của người dân ở ĐBNB?
? Lễ hội người dân nhằm mục đích gì?
? Trong lễ hội thường có những hoạt động nào?
? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng?
*Kêt luận:( GV tóm tắt ý trên)
- Đọc nội dung ghi nhớ. 
	- Nx tiết học. Vn học thuộc bài, chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở ĐBNB.
Học sinh
Cả lớp trao đổi
- Chủ yếu: Kinh; Khơ - me, Chăm, Hoa.
-...Làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.Vì ở đây nóng quanh năm, ít có gió bão lớn.
 Xuồng, ghe
-Hs đọc sgk, kết hợp quan sát tranh ảnh.
- Trang phục : Quần áo à ba, khăn rằn.
- cầu được mùa và những điều may mắn.
- Lễ cúng, lễ tế, lễ đua ghe Ngo;..
- Lễ hội bà Chúa Xứ; hội xuân núi Bà; lễ cúng trăng; lễ tế thần cá ông,..
.
3. Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội.
	* Mục tiêu: Hs hiểu được những đặc điểm về trang phục và lễ hội của người dân ở ĐBNB.
	* Cách tiến hành: 
- Hs đọc sgk, kết hợp quan sát tranh ảnh.
? Đặc điểm về trang phục của người dân ở ĐBNB?
- Trang phục : Quần áo à ba, khăn rằn.
? Lễ hội người dân nhằm mục đích gì?
- cầu được mùa và những điều may mắn.
? Trong lễ hội thường có những hoạt động nào?
- Lễ cúng, lễ tế, lễ đua ghe Ngo;..
? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng?
- Lễ hội bà Chúa Xứ; hội xuân núi Bà; lễ cúng trăng; lễ tế thần cá ông,..
	* Kêt luận:( GV tóm tắt ý trên)
4. Củng cố, dặn dò:
	- Đọc nội dung ghi nhớ. 
	- Nx tiết học. Vn học thuộc bài, chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở ĐBNB.
 Thứ tư ngày 05 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Toán
 Bài 98: Phân số và phép chia số tự nhiên ( Tiếp theo).
Những điều HS đã biếtcó liên quan đến bài học
HS đã biết về phân số và phép chia số tự nhiên mà có TS là SBC và MS là SC.
Những kiến thức cần hình thành
Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác o có thể viết thành một phân số
Bước đầu biết so sánh phân số với 1. 
I. Mục tiêu: 
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác o có thể viết thành một phân số
+ Bước đầu biết so sánh phân số với 1.	
- Rèn kĩ năng thực hiện cho HS.
- Giáo dục HS ham thích học toán.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng- Bộ đồ dùng dạy học toán 
 2. Phương pháp: - TL nhóm, Quan sát.
 - KT đặt câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
1Các ví dụ
( 18-20ph)
2. Thực hành.
( 15-17ph)
3 Củng cố- dặn dò.
Giáo viên
 VD1: GV nêu vd sgk/ 109.
Gv cùng hs thực hành trên mô hình.
? Đếm số phần cam Vân đã ăn?
 VD 2: Chia đều 5 quả cam cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người?
Gv cùng hs nx, trao đổi và đưa ra kết quả cuối cùng:
 Nhận xét: 
? Từ đó em có nhận xét gì ( 5 
 4
quả cam so với 1 quả cam) 
? Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó ...? 
? Phân số có tử số bằng mẫu số và phân số có TS bé hơn MS thì ntn? 
 Bài 1.Yêu cầu hs tự làm bài.
Gv nx chung. 
Bài 2. Tổ chức cho hs trao đổi N2: 
GV chốt lời giải đúng.
Bài 3. Gv chép các phân số lên bảng.
- Làm bài vào vở:
- Gv chấm, cùng hs nx, chữa bài.
- Nx tiết học. Vn làm lại BT 1 vào vở.
Học sinh
-Mỗi hình tròn tượng trưng cho một quả cam.
- Vân đã ăn tất cả 5 quả cam.
 4
-Hs suy nghĩ cách chia, tự chia trên mô hình và trả lời trước lớp.
- Chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau, rồi chia lần lượt từng phần cho mỗi người. Vậy mỗi người được 
 5: 4 = ( quả cam).
5 quả cam nhiều hơn 1 quả cam; 
4
-Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1. 
- TS = MS thì PS = 1; 
- TS < MS thì PS < 1. 
-Hs đọc yc và làm bài vào nháp, 2 Hs lên bảng chữa bài. Lớp nêu miệng, nx trao đổi. 
 - Hs trao đổi đưa ra kết luận chung. 
 - Các nhóm nêu miệng, lớp nx trao đổi. 
 - Phân số 7 chỉ phần đã tô màu 
 6
của hình 1 ... 
-Hs đọc yêu cầu. 
 - Lớp tự làm bài. 3 hs lên bảng chữa bài. 
 ______________________
Tiết 2: Tập đọc.
 Bài 40: Trống đồng Đông Sơn.
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn với nội dung tự hào, ca ngợi.	
 - Hiểu từ ngữ mới trong bài. (chú giải).
	- Hiểu nội dung bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người VN.
*Nguyện vọng chính đáng của trẻ em; Sống trong hoà bình, sống nhân bản.
II. Đồ dùng dạy học.
	ảnh trống đồng Đông Sơn sgk phóng to.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc truyện Bốn anh tài( Phần tiếp), trả lời câu hỏi về nội dung?
- 2 Hs đọc nối tiếp. Lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc. Lớp theo dõi.
- Chia đoạn?
- 2 đoạn:Đ1:từ đầu ...hươu

File đính kèm:

  • doctuan 20 sang.doc