Giáo án Lớp 4 - Tuần 20
- GV yêu cầu HS nhắc lại 1 số tính chất của không khí từ đó rút ra nhận xét.
=> Kết luận:
- Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị chỉ chứa khói bụi vi khuẩn với tỷ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe con người.
- Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa 1 trong các loại chất khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỷ lệ cho phép có hại cho sức khỏe.
y tại trận. - Vì sao quân ta thắng ở ải Chi Lăng? - Quân ta anh dũng mưu trí, địa thế Chi Lăng có lợi cho ta. - ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng? - ... Nước ta hoàn toàn độc lập, Lê Lợi lên ngôi Hoàng Đế, mở đầu thời Hậu Lê. HĐ5. ý nghĩa: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK trang 46. - 1, 2 HS đọc, lớp theo dõi. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - VN học thuộc bài , đọc bài 17. Ngày soạn: 7 / 1 / 2014 Ngày dạy: Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2014 Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể Ai làm gì? I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể “Ai làm gì?”. Tìm được các câu kể “Ai làm gì?” trong đoạn văn. Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu. - Thực hành viết được 1 đoạn văn có dùng kiểu câu kể “Ai làm gì?” - Giáo dục HS kĩ năng: tự nhận thức, hợp tác, lắng nghe tích cực, … II. Chuẩn bị : - Phiếu học tập, tranh minh họa, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra - 1 HS làm bài tập 1, 2 giờ trước. - 1 HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài HĐ2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Đọc nội dung bài tập, cả lớp theo dõi SGK. - Đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi cùng bạn để tìm câu kể “Ai làm gì?”. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. - HS phát biểu, còn lại 1 số HS lên làm trên phiếu đánh dấu (*) vào trước các câu kể: 3, 4, 5, 7. Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài. - Đọc thầm lại yêu cầu, đọc thầm từng câu văn 3, 4, 5, 7 xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Tàu chúng tôi // đang buông neo trong vùng biển Trường Sa. Một số chiến sĩ // thả câu. Một số khác// quây quần trên boong sau khi ca hát, thổi sáo. - 3 HS lên bảng chữa bài vào phiếu. Bài 3: - Đọc yêu cầu của bài, quan sát tranh minh họa. - GV treo tranh minh họa và nói rõ yêu cầu: * Đề yêu cầu viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp. * Đoạn văn phải có ít nhất 1 câu kể “Ai làm gì?” - YC HS khá giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học. - Viết đoạn văn vào vở BT, một số viết vào phiếu - Nối nhau đọc đoạn văn đã viết nói rõ câu nào là câu kể. - GV nhận xét, chấm bài. - Dán phiếu lên bảng. - Ví dụ về đoạn văn: Sáng ấy, chúng em đến trường sớm hơn mọi ngày. Theo phân công của tổ trưởng, chúng em làm việc ngay. Hai bạn Lan và Hoa quét thật sạch nền lớp. Bạn Quân và Nam kê dọn lại bàn ghế, bạn Thơm lau bàn cô giáo, lau bảng đen. Bạn tổ trưởng thì quét trước cửa lớp. Còn em thì sắp xếp lại các đồ dùng học tập và sách vở bày trên giá sách kê cuối lớp. Chỉ một thoáng chúng em đã làm xong mọi việc. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm bài tập. - Đọc trước bài giờ sau học. Toán (tiết 97): Phân số và phép chia số tự nhiên I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận ra rằng: - Phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên (khác 0) không phải bao giờ cũng có thương là 1 số tự nhiên. - Thương của phép chia số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành 1 phân số, tử số là số bị chia và mẫu là số chia. - GD HS KN: lắng nghe tích cực, tự nhận thức, hợp tác, tìm kiếm và xử lý thông tin, … II. Chuẩn bị: - Sử dụng mô hình , hình vẽ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Gọi HS lên chữa bài về nhà. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: - GV nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS giải quyết từng vấn đề: a. GV nêu: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả? - Tự nhẩm và trả lời: 2 quả. 8 : 4 = 2 b. Có 3 bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được mấy phần của cái bánh? - Ta lấy (cái bánh) Tức là chia đều 3 cái bánh cho 4 em, mỗi em được cái bánh đ kết quả là 1 phân số. c. Nhận xét: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành 1 phân số, tử số là số bị chia và mẫu là số chia. VD: 8 : 4 = ; 3 : 4 = ; 5 : 5 = . HĐ3. Thực hành: Bài 1: - Đọc yêu cầu và tự làm. - GV và cả lớp nhận xét. - 2 HS lên chữa bài trên bảng. ; ; ; ; ; Bài 2: (2 ý đầu) Viết theo mẫu: - GV và cả lớp nhận xét bài. - Làm bài theo mẫu rồi chữa bài. Bài 3: Viết theo mẫu - Làm bài theo mẫu rồi chữa bài. ; ; ; ; b. Nêu nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành 1 phân số có tử số là só tự nhiên đó và mẫu số là 1. HS: Vài HS nhắc lại. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm vào vở bài tập. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: + HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe đã đọc nói về một người có tài. + Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe: hs chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Giáo dục HS kĩ năng: tự nhận thức, hợp tác, lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin, … II. Chuẩn bị: - Sưu tầm truyện viết về những người có tài. - Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện; tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Gọi HS kể chuyện Bác đánh cá và gã hung thần và nêu ý nghĩa chuyện ? - 2, 3 HS kể 1, 2 đoạn câu chuyện và trả lời. - GV cùng hs nx, cho điểm. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. HĐ2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện: a) Tìm hiểu đề bài: - Nghe giảng. - Hs giới thiệu truyện các em sưu tầm được. Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tài. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Đề bài yêu cầu gì? - HS trả lời. - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài. - Gọi HS đọc gợi ý 1,2 SGK trang 16. - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm. -Những người như thế nào thì được mọi người công nhận là người có tài ? Lấy ví dụ về một số người gọi là người có tài? - Những người có tài năng , sức khoẻ , trí tuệ hơn những người bình thường và mang tài năng của mình phục vụ cho đất nước... - VD: Lê Quý Đôn, Trương Vĩnh Kí, ác – si mét, Cao Bá Quát, ... - Em đọc câu chuyện của mình ở đâu ? - Giới thiệu trước lớp: 3 - 4 HS. - GV động viên khuyến khích HS giới thiệu về nhân vật mình kể với những tài năng đặc biệt của họ. - 2, 3 HS giới thiệu trước lớp. - Gọi HS đọc lại mục gợi ý 3. - Treo bảng phụ ghi các tiêu trí đánh giá. -2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. b) Thực hành kể, trao đổi về ý nghĩa: - GV dán dàn ý kể lên bảng: (Gợi ý 3 sgk -T16) - HS đọc. - GV tổ chức cho học sinh kể trong nhóm. - Từng cặp học sinh kể. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức HS thi kể. - GV dán tiêu chí nhận xét lên: Nội dung; cách kể; khả năng hiểu truyện. - Cá nhân, nhóm. - HS kể cùng lớp trao đổi về nội dung câu chuyện kể. - GV cùng HS dựa vào tiêu chí đánh giá NX các câu chuyện HS kể. - Cả lớp bình chọn câu chuyện kể hay nhất, tự nhiên và hấp dẫn. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dumg bài học. - Nhận xét tiết học. - VN tập kể lại chuyện ; chuẩn bị bài sau. Khoa học (tiết 39): Không khí bị ô nhiễm I. Mục tiêu: - HS phân biệt không khí sạch và không khí bẩn. - Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí. - GD bảo vệ môi trường - Giáo dục HS kĩ năng: tự nhận thức, lắng nghe tích cực, hợp tác, … II. Chuản bị: - Hình trang 78, 79 SGK; tranh ảnh sưu tầm. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Gọi HS nêu phần bài học giờ trước. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài HĐ2. Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch. - Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS lần lượt quan sát hình SGK và chỉ ra hình nào thể hiện không khí bị ô nhiễm? * Làm việc cả lớp: - Một số HS lên trình bày kết quả: + H2: Không khí trong sạch, cây cối xanh tươi. + H3: Cảnh ô nhiễm do đốt chất thải ở nông thôn. + H4: Cảnh đường phố đông đúc, nhiều xe ô tô, xe máy đi lại xả khí thải và bụi - GV yêu cầu HS nhắc lại 1 số tính chất của không khí từ đó rút ra nhận xét. => Kết luận: - Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị chỉ chứa khói bụi vi khuẩn với tỷ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe con người. - Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa 1 trong các loại chất khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỷ lệ cho phép có hại cho sức khỏe. HĐ3. Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu: - Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương nói riêng. - Do khí thải của các nhà máy, khói, khí độc, bụi. - Do các phương tiện ô tô thải ra. - Khí độc, vi khuẩn. - Do các rác thải sinh hoạt. - GV nhận xét và kết luận. => KL: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm là: - Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng...) - Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu khí, khói tàu xe, khói thuốc lá, chất độc khói. - Gọi HS đọc ghi nhớ - Liên hệ địa phương mình... - GD bảo vệ môi trường - HS đọc ghi nhớ 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Buổi chiều: Toán: Ôn luyện I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. - Biết đọc, viết phân số. - Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập. - Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy, … II. Chuẩn bị: - Sách Bài tập toán, PBT, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Kết hợp trong giờ học. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. - Nghe giảng. HĐ2. HD HS luyện tập: Bài 162 (trang 29 ) - Gọi HS đọc YC bài. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. a) YC viết và đọc phân số chỉ phần tô đậm trong mỗi hình. - Gọi HS đọc các phân số vừa viết. - Viết phân số vào bảng con và bảng lớp: H1: ; H2 : ; H3: - Nối tiếp đọc. b) Trong mỗi phân số trên tử số cho biết gì, mẫu số cho biết gì ? - GV cùng lớp NX, chữa bài. - Nối tiếp trả lời: + Phân số , mẫu số cho biết hình chữ nhật đã được chia thành 6 phần bằng nhau, tử số cho biết đã tô đậm vào 4 phần bằng nhau đó; ... Bài 163 (trang 29): Viết phân số. - Nêu YC bài tập. - Đọc và YC HS viết phân số. - Làm bảng con và bảng lớp. - NX, cho điểm. a) ; b) ; c) Bài 164 (trang 30): - Đọc YC bài. - YC HS tự làm bài. - Làm PBT và bảng phụ. a) Phân số Tử Số Mẫu số 5 9 6 17 98 99 57 100 b) Tử số Mẫu số Phân số 8 11 91 95 2 19 54 42 - Chấm một số bài: NX, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức bài học. - Nhận xét gì. - VN hoàn thành bài tập trong VBT. Tiếng Việt: Ôn luyện I. Mục tiêu: Giúp HS : - Luyện đọc trôi chảy và đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học trong tuần 19 và tuần 20 - Rèn kĩ năng đọc hiểu cho HS. - Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập. - Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy, … II. Chuẩn bị: - GV và HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Gọi HS nêu tên các bài tập đọc đã học trong tuần 19 và 20? - 1, 2 HS nêu. 2. Bài mới: HĐ1. giới thiệu bài: Ghi tên bài. HĐ2. Hướng dẫn HS luyện đọc: -Nghe giảng. - YC HS luyện đọc lần lượt các bài tập đọc: Bốn anh tài; Chuyện cổ tích về loài người; Sầu riêng. - Tổ chức HS đọc lần lượt từng bài trong nhóm. - Luyện đọc từng đoạn của từng bài trong nhóm: + Nối tiếp đọc. + HS trong nhóm theo dõi sửa phát âm sai cho nhau. - Tổ chức HS thi đọc trước lớp (đọc từng bài): + Sửa phát âm , cách đọc cho HS - Thi đọc trong nhóm: Đọc nối tiếp; đọc diễn cảm. + GV kết hợp YC HS trả lời các câu hỏi cuối bài đọc. - Trả lời câu hỏi. + Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài. - Nhận xét giờ. - VN luyện đọc lại các bài tập đọc đã học. Ngày soạn: 8 / 1 / 2014 Ngày dạy: Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2014 Tập đọc: Trống đồng Đông Sơn I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi. - Hiểu từ ngữ mới trong bài. (chú giải). - Hiểu nội dung bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người VN. - Giáo dục HS yêu thích và ý thức bảo vệ di sản của dân tộc. - Giáo dục HS kĩ năng: lắng nghe tích cực, tự nhận thức, kiểm soát cảm xúc, … II. Chuẩn bị : - ảnh trống đồng Đông Sơn , bảng phụ ghi nội dung HD HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Gọi HS đọc truyện Bốn anh tài ( Phần tiếp), trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - 2 HS đọc nối tiếp. Lớp NX. - Gv nx chung, cho điểm. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài học. HĐ2. Luyện đọc: - Nghe giảng. - Gọi HS khá đọc toàn bài - 1 HS khá đọc , lớp theo dõi và chia đoạn. -Chia bài thành 2 đoạn: Đ1: Từ đầu đến hươu nai có gạc. Đ2: Còn lại. - GV theo dõi kết hợp sửa lỗi phát âm sai -Hướng dẫn đọc câu văn dài ( bảng phụ )và giải nghĩa từ. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2- 3 lượt: - Luyện đọc phát âm từ khó. - Nêu cách đọc ngắt nghỉ một số câu văn và luyện đọc. - 1 HS đọc mục chú giải, lớp theo dõi. - Luyện đọc bài theo cặp. - 1, 2 em đọc cả bài. - Lớp theo dõi. HĐ3. Tìm hiểu bài: - Trống đồng Đông Sơn đa dạng ntn? - Đọc thầm Đ1 - Hoa văn trên mặt trống được tả ntn? - ... đa dạng về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. + ý chính đoạn 1? - Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ cồng nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc... + Sự đa dạng và cách sắp xếp hoa văn của trống đồng Đông Sơn. - Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng? - Đọc thầm đoạn còn lại -Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? - ý chính đoạn 2: - ...lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương,... - Vì sao trống đồng là hình ảnh tự hào chính đáng của người VN? - Vì những hình ảnh về hoạt động của con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn.... + Hình ảnh con người lao động hoà mình với thiên nhiên, làm chủ thiên nhiên. - ý chính của bài ? - ... đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa... HĐ4. Đọc diễn cảm: +Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người VN. - Gọi HS đọc nối tiếp bài: - Nêu cách đọc bài? - HD HS luyên đọc diễn cảm đoạn : Nổi bật... sâu sắc. - 2 HS đọc. + GV đọc mẫu. - Đọc diễn cảm toàn bài, giọng tự hào. Nhấn giọng: chính đáng, hết sức phong phú, nổi bật, đa dạng, lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, thuần hậu, hiền hoà, nhân bản,... + Tổ chức HS luyện đọc theo cặp. - HS nghe, nêu cách đọc. + Tổ chức HS thi đọc. - Luyện đọc. - Gv nx chung, khen HS đọc tốt. - Cá nhân, cặp đọc. Lớp NX, trao đổi. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - VN luyện đọc bài văn. Toán (tiết 98): Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0 ) có thể viết thành phân số trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số. - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. - Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập. - GD HS KN: lắng nghe tích cực, tự nhận thức, hợp tác, tìm kiếm và xử lý thông tin, … II. Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng dạy học toán. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Yc HS viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số : 7 : 8 ; 8 : 2 ; 35 : 7 ; 67 : 34. - 2,3 HS lên bảng, lớp làm bài vào nháp, trao đổi NX. - Gv nx chung và cho điểm. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. HĐ2. Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0: - Nghe giảng. a) Ví dụ 1: - GV nêu VD SGK trang 109. - Đọc lại ví dụ và quan sát hình minh hoạ cho VD. - Vân đã ăn 1 quả cam tức là ăn được mấy phần ? - ... ăn được 4 phần. - GV: Ta nói Vân ăn được 4 phần hay quả cam. - Nghe giảng. - Vân ăn thêm quả cam tức là ăn được mấy phần ? - ăn thêm 1 phần. - Vân đã ăn tất cả mấy phần ? - ... 5 phần. - GV: Vân ăn 5 phần hay quả cam. - Hãy mô tả cho phân số . - HS nêu. - GV kết hợp tranh minh hoạ ( như SGK ) b) Ví dụ 2: - Nêu ví dụ ( SGK trang 109 ) - HS suy nghĩ cách chia, tự chia trên mô hình và trả lời trước lớp. - GV cùng hs nx, trao đổi và đưa ra kết quả cuối cùng ( như SGK ) c) Nhận xét: - quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn ? Vì sao ? - quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì quả cam là 1 quả cam thêm quả cam. - Hãy so sánh và 1 ? - > 1 - Hãy so sánh tử số và mẫu số ? - Phân số có tử số lớn hơn mẫu số. - KL : Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1. - Nhắc lại. -Hãy so sánh tử số và mẫu số của PS ? - ... tử số và mẫu số bằng nhau. - KL: Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì bằng 1. - Nhắc lại. - So sánh và 1 ? - < 1 - NX tử số và mẫu số của phân số ? - Trả lời. - KL : Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì nhỏ hơn 1. - Nhắc lại. HĐ3. Thực hành: Bài 1: Yêu cầu hs tự làm bài. - Gv nx chung. - HS đọcYC và làm bài vào nháp, 2 HS lên bảng chữa bài. Lớp nêu miệng, NX trao đổi. 9 : 7 = ; 8 : 5 = ; 19 : 11 = ; ... Bài 3. - Chép các phân số lên bảng. - HS đọc yêu cầu. - YC HS tự làm bài. - GVchấm, cùng hs nx, chữa bài. - Lớp làm vở, 1 HS làm bảng phụ: a) ; ; ; b) c) ; 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống KT bài học. - Nhận xét tiết học. - VN làm bài trong VBT. Tập làm văn: Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật - Bài viết đúng với yêu cầu đề, có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời văn sinh động tự nhiên. - Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy, … II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ đồ vật trong sgk trang18 ,bảng phụ ghi dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : - Kiểm tra sự chuẩn bị vở, bút của HS. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. - Nghe giảng. HĐ2. Kiểm tra: - GV chọn cả 4 đề bài trong SGK chép lên bảng lớp: Đề 1: Hãy tả đồ vật em yêu thích nhất ở trường. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp. Đề 2: Hãy tả đồ vật gần gũi nhất với em ở nhà. Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng. Đề 3: Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp. Đề 4: Hãy tả quyển sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập II của em. Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng. - Nối tiếp 4 HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc dàn ý trên bảng phụ. - 2 HS đọc. - HD HS: + Lựa chọn một trong các đề bài mà mình thích để làm bài. + Tham khảo các bài văn mình đã viết ở các tiết học trước để làm bài cho tốt. + Nên lập dàn ý trước khi viết. - Nghe giảng và chọn một đề văn để làm bài. - Tổ chức HS làm bài. - Viết bài vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết kiểm tra. - VN: Chuẩn bị quan sát những đổi mới của xã mình để giới thiệu địa phương cho tiết học sau. Kĩ thuật (tiết 20): Vật lệu và dụng cụ trồng rau, hoa I. Mục tiêu - HS biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản. - Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đẩm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ lao động - Giáo dục HS kĩ năng: Quản lí thời gian, đạt mục tiêu, … II. Chuẩn bị - Hạt giống, một số laọi phân, cuốc, cào, vồ… III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị cảu HS 2. Bài mới HĐ1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài HĐ2. hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. - Gọi HS đọc nội dung 1 SGK. - 2 HS đọc. - yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK. - HS nối tiếp nhau trả lời. - Lớp nhận xét. - KL nội dung 1 theo gợi ý SGK. HĐ3. Hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - Gọi HS đọc mục 2 SSGK. - 2 HS đọc. - Nêu đặc điểm hình dáng, cách sử dụng một số dụng cụ thông thường? - HS trả lời. - Cái cuốc: gồm hai bộ phận là lưỡi cuốc và cán cuốc. - Cách sử dụng: Một tay cầm giữa cán, không cầm gần lưỡi cuốc quá, tay kia cầm gần phía đuôi cán. - Đối với mỗi loại dụng cụ, GV cần cho HS nắm rõ cách sử dụng. - Kể thêm các công cụ khác - Cày, máy cày, bừa, máy bừa… 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ. - Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau. Thể dục (tiết 39): đi chuyể
File đính kèm:
- Tuan 20D.doc