Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Định

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT

I.MỤC TIÊU

-Biết thêm 1 số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán việt thông dụng) về chủ điểm th¬ương ngư¬ời nh¬ư thể th¬ương thân, nắm đ¬ược cách dùng 1 số từ có tiếng nhân theo 2 nghĩa khác nhau; ng¬ười , lòng th¬ương ng¬ười .

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Kiểm tra (5’)

GV yêu cầu HS viết vào vở những tiếng chỉ ngư¬ời trong gia đình mà phần vần có 1 âm, 2 âm của giờ học luyện từ và câu .

B.Dạỵ bài mới

1.Giới thiệu bài(2’)

2 .Hư¬ớng dẫn HS làm bài tập (24’)

Bài 1:

- HS đọc thầm yêu cầu của bài

- Từng cặp HS trao đổi , làm bài vào vở

- HS các nhóm trình bày

a. Từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm th¬ơng yêu đồng loại : lòng th¬ương ng¬ười, lòng nhân ái, lòng vị tha, xót th¬ương, tha thứ, độ l¬ượng .

b. Từ ngữ trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu th¬ương : hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, hung dữ.

c.Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại : cứu trợ, ủng hộ, bênh vực, bảo vệ, che chở, .

d. Từ ngữ trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ : ăn hiếp, bắt nạt, hành hạ, .

Bài 2:

- HS đọc yêu cầu của bài tập, trao đổi theo cặp, làm bài vào vở, 1 học sinh làm ở bảng phụ

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng

a.Từ có tiếng nhân có nghĩa là nưg¬ời : nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài.

b.Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng th¬ương ng¬ười : nhân hậu, nhân ái, nhân từ, nhân đức.

Bài 3: Cá nhân

- HS đọc yêu cầu của bài

- HS làm bài vào vở,sau đó nối tiếp trình bày

- GV cùng cả lớp sửa sai

C. Củng cố dặn dò (4’)

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ

 

docx30 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 15/03/2024 | Lượt xem: 4 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Định, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cho HS nhận xét quy luật, rồi điền kết quả vào 
a, 300 000 ; 400 000 ; 500 000 ; 600 000 ; 700 000 ; 800 000.
b, 350 000 ; 360 000 ; 370 000 ; 380 000 ; 390 000 ; 400 000.
- GV chấm một số bài 
C.Củng cố dặn dò (2’)
- GV chốt lại nội dung.
- Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT
I.MỤC TIÊU
-Biết thêm 1 số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán việt thông dụng) về chủ điểm thương người như thể thương thân, nắm được cách dùng 1 số từ có tiếng nhân theo 2 nghĩa khác nhau; người , lòng thương người .
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A.Kiểm tra (5’)
GV yêu cầu HS viết vào vở những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần có 1 âm, 2 âm của giờ học luyện từ và câu . 
B.Dạỵ bài mới 
1.Giới thiệu bài(2’) 
2 .Hướng dẫn HS làm bài tập (24’) 
Bài 1:
- HS đọc thầm yêu cầu của bài 
- Từng cặp HS trao đổi , làm bài vào vở 
- HS các nhóm trình bày 
a. Từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm thơng yêu đồng loại : lòng thương người, lòng nhân ái, lòng vị tha, xót thương, tha thứ, độ lượng..
b. Từ ngữ trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương : hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, hung dữ.
c.Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại : cứu trợ, ủng hộ, bênh vực, bảo vệ, che chở,.
d. Từ ngữ trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ : ăn hiếp, bắt nạt, hành hạ,.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập, trao đổi theo cặp, làm bài vào vở, 1 học sinh làm ở bảng phụ 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng 
a.Từ có tiếng nhân có nghĩa là nưgời : nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài.
b.Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người : nhân hậu, nhân ái, nhân từ, nhân đức.
Bài 3: Cá nhân
- HS đọc yêu cầu của bài 
- HS làm bài vào vở,sau đó nối tiếp trình bày 
- GV cùng cả lớp sửa sai 
C. Củng cố dặn dò (4’)
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU 
Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện : con người cần yêu thương nhau, giúp đỡ lẫn nhau. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh hoạ câu chuyện ở SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Kiểm tra (5’)
HS kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể và nêu ý nghĩa câu chuyện
GV nhận xét 
B.Bài mới 
*.Giới thiệu bài (3’)
 1: Tìm hiểu câu chuyện: (6’)
- GV đọc diễn cảm bài thơ.Sau đó 1 học sinh đọc toàn bài 
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ, lần lượt trả lời câu hỏi giúp HS ghi nhớ nội dung mỗi đoạn 
+ Đoạn 1 : Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống ? Bà lão làm gì khi bắt đựoc ốc ?
+ Đoạn 2 :Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ ?
+ Đoạn 3 : Khi rình xem bà lão đã nhìn thấy gì ? Câu chuyện kết thúc thế nào ? 
 2:Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (22’)
GV hướng dẫn HS cách kể bằng lời của mình 
a. Kể chuyện theo nhóm 
HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 4 em 
b. Thi kể chuyện trước lớp 
+ Một vài nhóm HS nối tiép nhau kể chuyện theo từng đoạn 
+ Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện 
+ HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện : con người phải yêu thương nhau 
+ Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất 
C.Củng cố dặn dò (4’)
-GV khen ngợi những em kể chuyện hay, dặn chuẩn bị chuyện để tiết sau kể 
-Nhận xét tiết học 
 §¹o ®øc
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiÕt 2)
I.MỤC TIÊU:
Häc xong bµi nµy, HS cã kh¶ n¨ng :
- Nªu ®­îc mét sè biÓu hiÖn cña trung thùc trong häc tËp.
- BiÕt ®­îc: Trung thùc trong häc tËp gióp em häc tËp tiÕn bé, ®­îc mäi ng­êi yªu mÕn.
- HiÓu ®­îc trung thùc trong häc tËp lµ tr¸ch nhiÖm cña HS.
- Cã th¸i ®é vµ hµnh vi trung thùc trong häc tËp.
* GD KNS: KÜ n¨ng b×nh luËn, phª ph¸n nh÷ng hµnh vi kh«ng trung thùc trong häc tËp.
II.§å dïng d¹y häc
C¸c mÉu chuyÖn, tÊm g­¬ng s¸ng vÒ sù trung thùc trong häc tËp. 
III.Ho¹t ®éng d¹y häc
1.Bµi cò: (5p)
- Em h·y nªu mét dÉn chøng thÓ hiÖn tÝnh trung thùc trong häc tËp.
- Hai HS tr¶ lêi. GV nhËn xÐt.
2.Thùc hµnh: (28p)
* Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn nhãm (BT3 SGK)
-GVchia nhãm vµ giao nhiÖm vô th¶o luËn nhãm. 
- C¸c nhãm th¶o luËn. §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy; c¶ líp trao ®æi chÊt vÊn. 
- KÕt luËn. 
ChÞu nhËn ®iÓm kÐm råi quyÕt t©m häc trë l¹i. 
B¸o l¹i cho thÇy c« gi¸o biÕt ®Ó ch÷a l¹i ®iÓm cho ®óng. 
Nãi víi b¹n th«ng c¶m v× vËy lµ kh«ng trung thùc trong häc tËp.
* Ho¹t ®éng 2: Tr×nh bµy t­ liÖu ®· s­u tÇm ®­îc (BT4 SGK).
- GV yªu cÇu häc sinh tr×nh bµy, giíi thiÖu. 
- Th¶o luËn líp: Em nghÜ g× vÒ mÈu chuyÖn, tÊm g­¬ng ®ã. 
- KÕt luËn: Xung quanh chóng ta cã nhiÒu tÊm g­¬ng vÒ trung thùc trong häc tËp. Chóng ta nªn häc tËp c¸c b¹n ®ã .
 * Ho¹t ®éng 3:Tr×nh bµy tiÓu phÈm (BT5 SGK).
- GV mêi hai nhãm (SGK) tr×nh bµy tiÓu phÈm. 
- Th¶o luËn chung c¶ líp.
Em cã suy nghÜ g× vÒ tiÓu phÈm em võa xem?
NÕu em ë vµo t×nh huèng ®ã em cã hµnh ®éng nh­ vËy kh«ng? V× sao?
3.GVnhËn xÐt chung. 
 Ho¹t ®éng tiÕp nèi: HS thùc hiÖn c¸c néi dung ë môc thùc hµnh trong SGK
Cñng cè - DÆn dß: (2p) - GV tæng kÕt.
 - NhËn xÐt tiÕt häc.
Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2020
Toán
HÀNG VÀ LỚP
I.MỤC TIÊU 
-Biết được các hành trong lớp đơn vị,lớp nghìn.
-Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mổi số.
-Biết viết số thành tổng theo hàng.
 Bài tập cần làm:Bài 1,bài 2(làm 3 trong 5),bài 3.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A-Bài cũ;( 4')
GV kiểm tra VBTT của hs - HS để vở lên bàn-GV nhận xét việc học ở nhà của hs
B- Bài mới
1: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn ( 8’)
- GV cho HS nêu tên các hàng đã học rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
- GV giới thiêu về lớp đơn vị, lớp nghìn
- GV đưa bảng phụ cho HS quan sát 
- GV viết số 321 vào cột số ở bảng phụ, cho HS điền từng chữ số vào từng hàng cho phù hợp 
- GV thực hiện tưng tự với số 654000 ; 654321
2 :Thực hành (25’)
Bài 1 : GV cho HS quan sát để phân tích mẫu 
HS nêu kết quả các phần còn lại 
Bài 2 : Đọc các số sau và cho biết chữ số 3 ở mổi số đó thuộc hàng nào,lớp nào:
HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra kết quả 
Bài 3 : Viết mổi số sau thành tổng(theo mẩu)
Gv làm mẩu:52341 = 50 000 + 2 000 + 300 + 4
 - HS làm việc theo cặp
 - HS nối tiếp nhau trình bày kết quả
 503 060 = 500 000 + 3000 + 60
 83 760 = 80 000 + 3 000 + 700 + 60 
 176 091 = 100 000 + 70 000 + 6 000 + 90 + 1
C.Củng cố dặn dò (2’)
Nhận xét tiết học 
TẬP ĐỌC
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC TIÊU
Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ với giọng tự hào tình cảm.
Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh và chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông . 
Học thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng cuối ) 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh hoạ SGK
Bảng phụ ghi câu thơ cần hớng dẫn luyện đọc 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A.Kiểm tra (5’)
HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và nêu nội dung của bài 
1HS khác TLCH sau: Dế Mèn làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
GV nhận xét 
B.Dạỵ bài mới 
*.Giới thiệu bài (2’) 
 1:.Luyện đọc :10 phút
Giáo viên đọc mẫu.
Học sinh đọc cá nhân
- HS luyện đọc theo cặp 
-2 HS đọc cả bài 
- GV đọc diễn cảm cả bài 
 2:Tìm hiểu bài :Nhóm 4 – HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi SGK
- Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ? 
( vì truyện cổ nhân hậu, ý nghĩa sâu xa, truyền cho đời sau những kinh nghiệm quý báu)
- Bài thơ gợi cho em những chuyện cổ nào?
( tấm cám, đẽo cày giữa đường ,..)
- Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người Việt Nam ta ?
- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?
(truyện cổ chính là lời răn dạy của cha ông với đời sau)
3:Đọc diễn cảm :8 phút
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ 
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn thơ “Tôi yêu .nghiêng soi''
- GV đọc mẫu 
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS thi đọc .GV theo dõi uốn nắn 
- HS nhẩm HTL bài thơ .GV tổ chức cho HS thi đọc HTL từng khổ, cả bài thơ 
C.Củng cố ,dặn dò (3’)
- Nêu ý nghĩa bài thơ ? ( Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông ) 
- Nhận xét tiết học 
Lịch sử
 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU 
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ:đọc tên bản đồ,xem bảng chú giải,tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ, dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Bản đồ địa lí tự nhiên, hành chính VN
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A- Bài cũ: (4')
GV treo bản đồ ĐLTNVN lên và gọi HS lên chỉ:
+Em hãy xác định vị trí của nước ta trên bản đồ?
+Em đang sống ở nơi nào trên đất nước ta?
 GV nhận xét 
B- Bài mới:
*.Giới thiệu bài - ghi mục bài (2’) 
Hoạt động 1: Cách sử dụng bản đồ (10’)
 Làm việc cả lớp 
- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài trước, trả lời câu hỏi sau 
+Tên bản đồ cho ta biết điều gì ? 
+Dựa vào bảng chú giải để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí 
+Chỉ đường biên giới phần đất liền của nước VN
- Đại diện một số HS trả lời câu hỏi 
- GV giúp HS nêu được các bước sử dụng bản đồ ( có 3 ưbớc : đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng địa lí hoặc lịch sử )
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm (10’)
- HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập trong SGK 
- Các nhóm làm việc, sau đó đại diện trình bày trước lớp 
- HS các nhóm khác bổ sung .GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm 
 Các nước láng giềng của nước Việt Nam là : Trung Quốc, Lào, Căm-pu-chia . Vùng biển của nước ta là một phần của biển đông. Quần đảo của VN là : Hoàng Sa, Trường Sa
Hoạt động 3 :Làm việc cả lớp (10’)
- GV treo bản đồ hành chính VN lên bảng 
- GV yêu cầu HS lên chỉ các hướng Đ-T-N-B trên bản đồ ; chỉ vị trí của tỉnh mình đang sống, các tỉnh giáp với tỉnh mình đang sống. 
- GV hướng dẫn cách chỉ các địa danh sao cho chính xác 
C .Củng cố-dặn dò: 3 phút 
Gv hệ thống lại bài.
Nhận xét tiết học .
Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2020
Toán:
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SÔ
I.MỤC TIÊU:
- So s¸nh ®­îc c¸c sè cã nhiÒu ch÷ sè.
- BiÕt s¾p xÕp 4 sè tù nhiªn cã kh«ng qu¸ s¸u ch÷ sè theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín.
II.Ho¹t ®éng d¹y häc
1. Bµi cò: (5’) - GV viÕt mét sè cã s¸u ch÷ sè – HS lÇn l­ît ®äc sè
 - GV ®äc mét vµi sè - HS viÕt
 - GV nhËn xÐt 
Bµi míi: (15’)
* So s¸nh c¸c sè cã nhiÒu ch÷ sè 
So s¸nh 99587 vµ 100000
- Gv viÕt trªn b¶ng 99587.....100000 HS ®iÒn dÊu vµ gi¶i thÝch. 
- NhËn xÐt: Trong hai sè sè nµo cã sè ch÷ sè Ýt h¬n th× bÐ h¬n. 
So s¸nh: 693251vµ 693500
- Hái 693251 lín h¬n hay bÐ h¬n 693500. HS tù so s¸nh ®iÒn dÊu thÝch hîp, gi¶i thÝch v× sao chän dÊu bÐ.
- NhËn xÐt: Khi so s¸nh 2 sè cã cïng sè ch÷ sè b¾t ®Çu tõ cÆp ch÷ sè ®Çu tiªn ë bªn tr¸i, nÕu ch÷ sè nµo lín h¬n th× sè t­¬ng øng sÏ lín h¬n, nÕu chóng b»ng nhau th× ta so s¸nh ®Õn cÆp ch÷ sè ®Õn hµng tiÕp theo.
Thùc hµnh ( 13’)
Bµi 1: §iÒn dÊu thÝch hîp vµo « trèng. HS tù lµm råi ch÷a bµi. GV nhËn xÐt. 
9999 < 10000	 653211 = 653211
99999 < 100000	 43256 < 432510
726585 > 557652	 845713 < 854713
Bµi 2: GV ghi c¸c sè lªn b¶ng.
T×m sè lín nhÊt trong c¸c sè sau: 59876; 651321; 499873; 902011.
KÕt qu¶: 902011.
Bµi 3: Cho hai nhãm nam n÷ lªn thi xÕp nhanh.
GV theo dâi, t×m nhãm lµm ®óng, nhanh nhÊt.
XÕp c¸c sè sau theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín. 
 (XÕp l¹i: 2467; 28092; 932018; 943567) 
Cñng cè dÆn dß: (2p) - GV chÊm mét sè vë. 
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc
Tập làm văn
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I.MỤC TIÊU
- Hiểu hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật, nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND ghi nhớ)
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim sẻ,Chim Chích),bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước-sau để thành câu chuyện.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A.Kiểm tra (5’)
GV yêu cầu HS nói về nhân vật trong truyện 
B.Dạỵ bài mới 
*.Giới thiệu bài(2’) 
 1: Phần nhận xét (10’) 
- Hai HS đọc Bài văn bị điểm không .Cả lớp đọc thầm 
- Từng cặp HS trao đổi thực hiện các yêu cầu 2,3
+1 HS làm mẫu 
+HS làm việc theo cặp 
+Các nhóm trình bày 
a.Giờ làm bài : nộp giấy trắng ; giờ trả bài : im lặng mãi mới nói :lúc ra về khóc khi bạn hỏi 
b.Mỗi hành động trên cho thấy cậu bé rất trung thực
c.Hành dộng xảy ra trớc thì kể trước , hành động xảy ra sau thì kể sau
 2: Phần ghi nhớ (5’)
- HS đọc thầm phần ghi nhớ 
- GV dùng bảng phụ để minh hoạ thêm, giải thích cho HS hiểu rõ .
 3:Phần luyện tập (14’)
- HS đọc thầm yêu cầu của bài 
- GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài 
* Điền đúng tên chim sẻ và chim chích vào chỗ trống 
* Sắp xếp lại hành động đã cho thành một câu chuyện 
- Từng cặp HS trao đổi ,luyện kể 
- Một số HS trình bày thứ tự đúng là 1 - 5 - 2 - 4 - 7 - 3 - 6 - 8 - 9
- HS thi kể trước lớp .Cả lớp và GV nhận xét góp ý 
C. Củng cố dặn dò (4’)
- GV nhận xét tiết học 
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2020
Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I.MỤC TIÊU 
Nhận biết hàng triệu,hàng chục triệu,hàng trăm triệu và lớp triệu.
Biết viết các số đến lớp triệu.
Bài tập ần làm:Bài 1,2,3(Cột 2)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A: Bài cũ:(3')
Tìm số lớn nhất trong các số sau;
34219 , 21543, 907321, 6547, 499873
1 HS đứng tại chỗ T L - GV nhận xét
B -Bài mới
Hoạt động 1:Giới thiệu lớp triệu :12 phút 
- GV yêu cầu một HS lên bảng lần lượt viết các số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, rồi yêu cầu viết số mười trăm nghìn
- GV giới thiệu : mời trăm nghìn gọi là một triệu ; một triệu viết tắt là 1000 000. GV yêu cầu HS thử đếm xem 1 triệu có tất cả mấy chữ số 0.
- GV giới thiệu tiếp ; mười triệu còn gọi là một chục triệu ; HS tự viết; HS tự ghi số một trăm triêu 
- GV giới thiệu tiếp : hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu.Lớp triệu gồm 3 hàng 
- GV cho HS nêu lại các hàng các lớp từ lớn đến bé 
Hoạt động 2:Thực hành 20’
Bài 1 : Cặp đôi
HS tự đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu
Bài 2 : Cá nhân
- GV cho HS quan sát mẫu, sau đó tự làm bài 
 - Từng HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 
Bài 3 : (Cột 2) Cá nhân – Đổi vở kiểm tra bài của bạn – Nhận xét
HS tự làm, sau đó chữa bài thống nhất kết quả 
Đáp án : 50 000; 7 000 000 ; 36 000 000 ; 900 000 000.
C.Củng cố dặn dò (3’)
Gv hệ thống lại bài
Nhận xét tiết học 
Luyện từ và câu
DẤU HAI CHẤM
I.MỤC TIÊU
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu(ND ghi nhớ
- Nhận biết được tác dụng của dấu hai chấm(BT1)bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn .
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A.Kiểm tra (5’)
GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa các câu tục ngữ ở bài tập 4 tiết trước 
B.Dạỵ bài mới 
*.Giới thiệu bài (2’) 
 1:Phần nhận xét (12’)
-3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung phần nhận xét 
- HS đọc lần lượt từng câu, nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó 
a.Báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ 
b.Báo hiêu câu sau là lời nói của Dế Mèn 
c.Báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà 
 2: Phần ghi nhớ (5’)
- HS đọc thầm phần ghi nhớ 
- GV dùng bảng phụ để minh hoạ thêm ,giải thích cho HS hiểu rõ .
3: Hướng dẫn HS làm bài tập (13’) 
Bài 1:
- HS đọc thầm yêu cầu của bài 
- HS làm bài theo cặp 
+Dấu hai chấm đầu tiên báo hiệu lời nói của người cha, tiếp theo là câu hỏi của cô giáo 
+Dấu hai chấm giải thích rõ cho bộ phận đứng trước 
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập .Cả lớp đọc thầm 
- GV lưu ý HS cách làm bài 
- HS làm bài vào vở rồi trình bày 
C.Củng cố dặn dò (3’)
- Dấu hai chấm có tác dụng gì ?
- GV nhận xét tiết học 
Tập làm văn
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN
KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU
1.HS hiểu trong bài văn kể chuyện việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật (ND ghi nhớ) 
2.Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật của truyện ( bài tập1 ,mục III). Kể lại được một đoạn câu chuyện :Nàng tiên ốc 
HSNK:Kể được toàn bộ câu chyện có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên.(BT2)
*.GDKNS:Tư duy sáng tạo.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A.Kiểm tra (5’)
HS trả lời câu hỏi: Tính cách nhân vật biểu hiện qua những phơng diện nào ? (hình dáng, lời nói, hành động và ý nghĩ của nhân vật ) 
B.Dạỵ bài mới 
*.Giới thiệu bài(2’) 
Hoạt động 1: Phần nhận xét(12’) 
- HS đọc nội dung bài tập 1,2
- Cả lớp đọc thầm và suy nghĩ trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến 
a.Chị Nhà Trò có sức vóc gầy yếu ; cánh mỏng như cánh bướm non ; mặc áo thâm dài 
b.Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp đáng thương.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ (3’)
- HS đọc thầm phần ghi nhớ 
- GV nêu thêm ví dụ để HS hiểu rõ phần ghi nhớ 
Hoạt động 3;Phần luyện tập (15’)
Bài 1:
- HS đọc thầm yêu cầu của bài 
- Cả lớp đọc thầm lại và làm bài vào VBT 
- HS trao dổi trớc lớp 
+ Tác giả chú ý miêu tả những chi tiết về ngoại hình : người gầy, tóc ngắn, hai túi áo trễ xuống, đôi mắt sáng và xếch 
+Các chi tiết ấy cho biết chú bé rất gan dạ, thông minh .
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập 
- GVhướng dẫn HS cách làm bài 
- HS trao đổi theo cặp 
- HS thi kể .Cả lớp và GV nhận xét 
C. Củng cố dặn dò (3’)
Gv hệ thống lại bài
-GV nhận xét tiết học 
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I.MỤC TIÊU 
Đánh giá nhận xét tuần 2 và triển khai kế hoạch tuần 3
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Nhân xét tuần 2 
- Các tổ trưởng nhận xét đánh giá các thành viên của tổ mình 
- Lớp trưởng nhận xét tình hình chung 
- GV chủ nhiệm nhắc nhở các vấn đề cần lưu ý trong tuần 
+Nề nếp : thực hiện tốt các nội quy của lớp cũng như của nhà trường 
+Học tập : có nhiều bạn tiến bộ ` 
Tồn tại : Con một số em chưa chấp hành tốt luật giao thông 
 Một số em quên sách vở đồ dùng học tập 
2. Kế hoạch tuần 3
- GV phổ biến kế hoạch 
+Thực hiện tốt các nội quy của lớp và nhà trường đề ra 
+Tích cực học tập hơn nữa để giành kết quả cao 
+Khắc phục những nhược điểm của tuần trước 
- Đại diện HS hứa thực hiện tốt
TUẦN 2 : BUỔI CHIỀU
Thứ 3, ngày 30 tháng 9 năm 2020
Địa lí
DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I.MỤC TIÊU 
Học xong bài này HS biết : 
-Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
-Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam; có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu,
-Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
-Chỉ được dãy Hoàng liên Sơn trên bản đồ tự nhiên việt nam.
-Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản; dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bản đồ địa lí tự nhiên, Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A- Bài cũ: ( 5')
Nêu các bước sử dụng bản đồ
1HS TL - GV nhận xét
B- Bài mới:
*.Giới thiệu bài - ghi mục bài (2’) 
Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn - dãy núi cao và đồ sộ nhất VN (20’) 
 Làm việc theo cặp 
- GV chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí của dãy núi trên lược đồ hình 1 -SGK 
- HS dựa vào lược đồ và kênh chữ trả lời các câu hỏi sau 
+ Kể tên các dãy núi chính ở phía Bắc nước ta ( 5 dãy: Đông Triều, Ngân Sơn , Bắc Sơn, Sông Gâm, Hoàng Liên Sơn) ( dành cho HS khá giỏi )
+ Trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất ? ( Dãy Hoàng Liên Sơn )
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà ?( nằm giữa)
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km, rộng bao nhiêu km?
+ Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy Hoàng Liên Sơn như thế nào? ( Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu ...)
- HS trình bày kết quả làm việc trước lớp .GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày 
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm :9 phút
- HS làm việc theo nhóm theo các gợi ý sau 
+ Chỉ đỉnh núi Phan-xi -phăng và cho biết độ cao của nó .
+ Tại sao đỉnh núi Phan-xi-phăng được gọi là nóc nhà của tổ quốc ? ( đỉnh núi cao nhất nước ta )
+ Quan sát và mô tả đỉnh núi Phan-xi-phăng 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp .Các nhóm khác bổ sung 
- GV giúp HS hoàn thiện phần trình bày 
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp :7 phút 
- GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 SGK và cho biết khí hậu ở những núi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào ? (mùa hè mát mẻ; mùa đông có tuyết phủ)
- GV yêu cầu HS chỉ vị t

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2020_2021_tran_thi_dinh.docx
Giáo án liên quan