Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021

Toán

SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ.

I. Mục tiêu:

- So sánh được các số có nhiều chữ số.

- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.

- Làm BT1,2,3.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Hoạt động dạy học:

A. Bài cũ: ( 5’)

- Hai học sinh lên bảng chữa bài tập 4a,b.

- Lớp và GV nhận xét.

B. Bài mới:

1. GTB:

2. Tìm hiểu bài:

2.1. So sánh các số có nhiều chữ số(15')

a) So sánh 99 578 và 100 000.

-GV ghi bảng: 99 578 .100 000 và yêu cầu HS viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao? ( Căn cứ vào số chữ số).

- GV cho HS nêu lại nhận xét: Trong hai số, số nào có số chữ số ít hơn thì số đó bé hơn.

b) So sánh 693 251 và 693 500.

-GV viết lên bảng: 693 251 .693 500 và yêu cầu HS viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao? (So sánh các chữ số cùng hàng với nhau ).

-GV cho HS nêu nhận xét chung: Khi so sánh hai số có cùng chữ số, bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái, nếu chữ số nào lớn hơn thỡ số tương ứng sẽ lớn hơn, nếu chúng bằng nhau thì ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng tiếp theo

2. 2. Thực hành(18')

Bài 1:- GV hướng dẫn cách so sánh hai số bất kì.

-GV cho HS tự làm bài,

GV yêu cầu HS giải thích tại sao lại chọn dấu đó.

Bài 2: GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài.

-Số lớn nhất trong các số đó là:902011

Bài 3: GV cho HS nêu cách làm,

HS tự làm bài, sau đó thống nhất kết quả.:

-Xếp thứ tự từ bé đến lớn:

 2467,28092,932018,943567

Bài 4: HSNK GV cho HS tự làm,

HS phát hiện số lớn nhất, số bộ nhất bằng cách nêu số cụ thể, không giải thích lí luận.

3. Củng cố- dặn dò(2')

 GV nhận xét giờ học, về nhà xem lại bài

 

doc26 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 43 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu một số bạn học à ghi tên lên bảng
-Đưa ra ý kiến lựa chọn
-Cho cả lớp biểu quyết để có quyết định cuối cùng sau đó ghi tên những HS được chọn lên sơ đồ
Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ 
-Đội ngũ cán bộ lớp ra mắt 
-Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp, đồng thời trao sổ công tác và hướng dẫn cách sử dụng cho các em
-Thay mặt đội ngũ cán bộ lớp phát biểu ý kiến 
Hoạt động 4: Vui văn nghệ 
-Mời 1 số bạn lên hát à 1 số HS lên hát
-Bắt bài hát cho cả lớp
 	Cánh chim tuổi thơ
 Nhạc và lời : Phan Long
 Hai cánh tay khéo léo cùng đôi bàn chân xinh. Em múa sao mềm mại như bồ câu luyện trời cao trong xanh. Hương lúa đưa ngọt ngào, táo chín thơm đầu cành. Nắng soi gương nước lấp lánh, nâng cánh chim tuổi thơ bay xa. Ai chắp đôi cánh trắng như màu nắng đẹp cho chim. Ai vẽ đôi mắt hiền như giọt sương đậu cành cao lung linh. Hương lúa đưa ngọt lành, táo chín thơm đầu cành. (Gió lao xao như tiếng hát, nâng cánh chim tuổi thơ bay xa)2
GVCN - HS
GVCN - HS
GVCN - HS
Cả lớp

V.Kết thúc hoạt động : (2’)
-GVCN nhận xét kết quả hoạt động” Tổ chức lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp” và dặn dò nhắc nhở cả lớp đoàn kết, giúp đỡ đội ngũ cán bộ lớp hoàn thành nhiệm vụ.
Thứ Ba, ngày 29 tháng 9 năm 2020
BUỔI SÁNG 
 GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
BUỔI CHIỀU:
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
A. Môc tiªu : 
¤n tËp c¸c kiÕn thøc ®· häc trong QuyÓn 1, gåm:
 - C¸c d¹ng th«ng tin c¬ b¶n vµ ph©n lo¹i.
 - NhËn diÖn c¸c bé phËn cña m¸y tÝnh vµ biÕt ®îc chức năng cña c¸c bé phËn
 - Nhận thức được máy tính gần gũi với các em trong cuộc sống như người bạn.
B. ChuÈn bÞ : 
 1. Gi¸o viªn : Gi¸o ¸n, SGK, máy tính, máy chiếu.
 2. Häc sinh : SGK, vë ghi chÐp vµ ®äc tríc bµi 
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
1. Khëi ®éng:
 KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh.
2. Bµi míi: 
 Gi¸o viªn giíi thiÖu bµi – Nªu môc tiªu tiÕt häc
 Ho¹t ®éng 1: Nh¾c l¹i kiÕn thøc cò- M¸y tÝnh cña em
- GV nªu c©u hái:
( ?) M¸y tÝnh cã kh¶ n¨ng lµm viÖc như thÕ nµo ?
( ?) M¸y tÝnh sö dông mÊy lo¹i th«ng tin ? §ã lµ nh÷ng lo¹i nµo ?
( ?) M¸y tÝnh gióp con ngêi lµm ®ưîc nh÷ng g× ?
( ?) Mét bé m¸y tÝnh ®Ó bµn thưêng cã mÊy bé phËn chÝnh ?
- Hs th¶o luËn vµ tr¶ lêi câu hỏi:
+ M¸y tÝnh cã kh¶ n¨ng lµm viÖc nhanh, chÝnh x¸c, liªn tôc....
+ M¸y tÝnh sö dông 3 lo¹i th«ng tin : V¨n b¶n, ©m thanh, h×nh ¶nh.
+ M¸y tÝnh gióp con ngưêi : Lµm viÖc, häc tËp, gi¶i trÝ, liªn l¹c.
+ Mét bé m¸y tÝnh ®Ó bµn thưêng cã 4 bé phËn chính : mµn h×nh, th©n máy, chuét và bµn phÝm.
- Gv nhËn xÐt vµ bổ sung cho hs.
 Ho¹t ®éng 2 : Tæ chøc ho¹t ®éng th¶o luËn nhãm:
* Gv tiÕn hµnh chia líp thµnh 3 nhãm, th¶o luËn 3 c©u hái.
 C©u hái nhãm 1: Tr×nh bµy cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña chuét m¸y tÝnh?
 C©u hái nhãm 2: Tr×nh bµy cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña bµn phÝm?
 C©u hái nhãm 3: Tr×nh bµy cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña mµn h×nh?
- GV quan sát và hướng dẫn các nhóm. 
* C¸c nhãm tiÕn hµnh th¶o luËn vµ cö ®¹i diÖn cña nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy.
- Nhãm 1: CÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña chuét m¸y tÝnh:
+ CÊu t¹o: Gåm nót tr¸i, nót ph¶i, con l¨n. MÆt dưíi cã hßn bi.
+ Chøc n¨ng: §iÒu khiÓn m¸y tÝnh nhanh chãng vµ thuËn tiÖn.
Nhãm 2: CÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña bµn phÝm:
+ CÊu t¹o: Bµn phÝm gåm nhiÒu phÝm trong ®ã cã c¶ phÝm ch÷ vµ phÝm sè.
+ Chøc n¨ng: Göi tÝn hiÖu vµo m¸y tÝnh.
Nhãm 3: CÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña mµn h×nh:
+ CÊu t¹o: Mµn h×nh gièng mµn h×nh tivi.
+ Chøc n¨ng: HiÓn thÞ kÕt qu¶ lµm viÖc cña m¸y tÝnh
- GV gäi nhãm kh¸c nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm tõng nhãm, tõng hs.
3. Cñng cè:
- HÖ thèng kiÕn thøc vµ nhËn xÐt giê häc.
- Híng dÉn häc sinh thùc hiÖn ho¹t ®éng T1.
4. Híng dÉn häc ë nhµ: VÒ nhµ ®äc trưíc bµi : ‘‘Kh¸m ph¸ m¸y tÝnh’’
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số .
- Bài tập cần làm 1, 2, 3(a,b,c,) 4(a,b)
III.Các hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ: (4’)
- GV ghi bảng – HS đọc : 369815; 458731; 675834;
- GV nhận xét .
B. Bài mới:(30’)
1. Giới thiệu bài. Ghi mục bài
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: 
*Hoạt động 1: ôn lại hàng.
- GV cho HS ôn lại các hàng đã học, quan hệ giữa các đơn vị hai hàng liền kề.
- GV viết 823 713 
Chẳng hạn: chữ số 3 thuộc hàng đơn vị,...
- GV ghi bảng – HS đọc : 203, 820 004, 800 007, 832 100 .
- GV nhận xét.
*Hoạt động 2: Thực hành
- GV cho HS lần lượt các làm bài tập.
Bài 1: HS nêu yêu cầu: 
- GV kẻ bảng ( SGK) – hướng dẫn mẫu
- HS trả lời – GV nhận xét ghi bảng
Viết số
Trăm nghìn
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn
vị
 Đọc số
653 267
6
5
3
2
6

7
Sáu trăm năm mươi ba nghìn hai trăm sáu bảy

4
2
5
3
0
1








Bảy trăm hai mươi tám nghìn ba trăm linh chín
425736







 
Bài 2: HS nêu yêu cầu: 
a. GV ghi lần lượt từng số 
- HS đứng dậy đọc số : 2453; 65243; 762 543; 53 620.
b. GV cho HS xác định chữ số 5 ở mỗi số đó cho ở câu a thuộc hàng nào.
Bài 3a,b,c . HS nêu yêu cầu bài tập: Viết các số
- HS làm bài vào vở
a) Bốn nghìn ba trăm : 4300
b) Hai mươi bốn nghìn ba trăm mười sáu : 24 316
c) Hai mươi bốn nghìn ba trăm linh một : 24 301
Bài 4: GV cho HS tự nhận xét quy luật các số trong dãy số, tự viết các số, sau đó thống nhất kết quả.
a. 300 000; 400 000; 500 000; 600 000; 700 000; 800 000.
b. 350 000; 360 000; 370 000; 380 000; 390 000; 400 000.
* HSNK: c. 399 000; 399 100; 399 200; 399 300; 399 400; 399 500.
 d. 399 940; 399 950; 399 960; 399 970; 399 980; 399 990.
 e. 456 784; 456785; 456 786; 456 787; 456 788; 456 789.
- GV nhận xét một số bài .
 C. Củng cố, dặn dò:(1’) - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị tiết sau
Luyện Từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHẬN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. Mục tiêu
Biết thêm một số từ ngữ ( Gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân.(BT1, ) Nắm được cách dùng một số từ có tiếng: “ nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người 
( BT 2, 3) 
* HSNK nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở BT4
II. Đồ dùng dạy học 
Bút dạ, một số tờ giấy trắng khổ to để HS làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5')
- 2 em viết bảng những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần: 
	+ có 1 âm (cô, chú, bố, mẹ, dì,)
	+ Có 2 âm ( bác, thím, ông, cậu)
.B. Dạy bài mới (28')
1. Giới thiệu : 
 Ghi mục bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài tập 1: 1 em đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Từng cặp HS trao đổi, làm bài tập vào vở- vài em làm bảng phụ.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét
Thể hiện lòng nhân hậụ, tình cảm yêu thương đồng loại.
Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương.
Thể hiện tinh thần đùm bọc, gíup đỡ đồng loại.
Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ.
M: lòng thương người, lòng nhân ái, lòng vị tha, yêu quý, xót thương, bao dung, độ lượng.
M: độc ác, hung ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc,độc
 địa, cay nghiệt, nanh ác,
M: cưu mang, cứu giúp,cứu trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở,
M: ức hiếp,ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt,đánh đập,áp bức,bốc lột,

Bài tập 2: 1 em đọc yêu cầu của bài tập 2
- HS trao đổi, thảo luận theo cặp, làm bài tập vào vở BT.
- HS trình bày kết quả trên bảng phụ, cả lớp và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Tiếng “nhân”có nghĩa là “người”
Tiếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người”.
Nhân dân, công nhân,
Nhân loại, nhân tài
Nhân hậu, nhân đức,
Nhân ái, nhân từ.

Bài tập 3:
- 1 em đọc yêu cầu của bài tập 3, GV cho các nhóm làm, nêu kết quả- nhận xét.
 Mỗi em viết 2 câu đã đặt vào vở bài tập.
 sẽ gặp điều tốt đẹp ,may mắn.
 3. Củng cố- dặn dò(2')
 GV nhận xét giờ học, về nhà học thuộc ba câu tục ngữ.
Thứ Tư, ngày 30 tháng 9 năm 2020
Toán
HÀNG VÀ LỚP
I. Mục tiêu
- Biết được các hàng trong lớp đơn vị , lớp nghìn .
- Biết tính giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số
- Biết viết số thành tổng theo hàng.
- Các bài tập cần làm 1, 2( Làm 3 trong 5 số), 3.
II. Đồ dùng dạy học 
 Bảng kẻ sẵn như ở phần đầu bài học( chưa viết số).
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ ((4')
- GV viết số : 4567239 ; 398746
- HS đọc 
- GV nhận xét 
B. Bài mới:
1. GTB:
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động1. Giới thiệu lớp triệu, lớp nghìn(20')
- GV cho HS nêu tên các hàng đó học rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn
- GV giới thiệu: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị.
 Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn.
- GV viết bảng kẻ và nêu: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị, hay lớp đơn vị gồm có ba hàng: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
- GV viết số 321 vào cột “ số” trong bảng rồi cho HS điền từng chữ số vào các cột ghi hàng.
Tương tự với các số: 654 000 và 654 321.
- GV lưu ý HS: khi viết các chữ số vào cột ghi hàng nên viết theo các hàng từ nhỏ đến lớn ( từ phải qua trái). Khi viết các số có nhiều chữ số nên viết sao cho khoảng cách giữa hai lớp hơi rộng hơn một chút.
* Hoạt động 2. Thực hành (14')
Bài 1:- GV cho HS quan sát và phân tích mẫu trong SGK.
- GV cho HS nêu kết quả các phần còn lại.
Bài 2: 
a) GV viết số 46 307 lên bảng, chỉ lần lượt vào các chữ số, yêu cầu HS nêu tên hàng tương ứng.
- HS viết vào vở 3 số
 b) GV cho HS nêu lại mẫu, sau đó GV cho HS tự làm các phần còn lại vào vở 
 ( có kẻ bảng), sau đó HS thống nhất kết quả.
Bài 3: HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn mẫu: 52314 = 50000 + 2000 +3 00 +10 + 4
 - HS làm các số còn lại
Bài 4: HSNK
 GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài (viết số, biết số đó gồm)
Kết quả đúng là:
a) 5 trăm nghìn, 7 trăm, 3 chục và 5 đơn vị: 500 735.
b) 3 trăm nghìn, 4 trăm và 2 đơn vị: 300 402.
 3. Củng cố- dặn dò: (1')
GV nhận xét giờ học,dặn HS về nhà xem lại bài.
Kể chuyện 
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiờu
- Hiểu được câu chuyện thơ 'Nàng tiên Ôc", kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy học 
Tranh minh hoạ trong SGK
 III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kể lại câu chuyện "Sự tich hồ Ba Bể"
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới:(28’)
 1. GV giới thiệu truyện:
 - Ghi mục bài
 2.Tìm hiểu câu chuyện:
 - GV đọc diễn cảm bài thơ.
- 3 em tiếp nối nhau đọc ba đoạn thơ, sau đó 1 em đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi:
Đoạn 1: Bà lão làm nghề gì để sinh sống? (mò cua bắt ốc)
Bà lão làm gì khi bắt được ốc?(thấy con ốc đẹp,bà thương không muốn bán bèn thả vào chum nước)
Đoạn 2: Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ?
(đi làm về bà thấy nhà cửa đã sạch sẽ,đàn lợn đã được ăn no,cơm nước đã nấu sẵn,vườn rau được nhặt sạch cỏ,)
Đoạn 3: Khi rình xem bà lão nhìn thấy gì?
(Bà thấy nàng tiên từ trong chum nước bước ra)
Sau đó bà lão đó làm gì?
(Bí mật đập vỡ vỏ ốc ra, rồi ôm lấy nàng tiên)
Câu chuyên kết thúc thế nào?(Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau.Họ yêu thương nhau như hai mẹ con.)
3 .Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
+ Thế nào là kể câu chuyện bằng lời của em?
+ GV viết 6 câu hỏi lên bảng- 1 em giỏi kể lại đoạn 1.
- HS kể theo cặp hoặc theo nhóm: kể từng khổ, toàn bài- ý nghĩa.
- HS kể tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện thơ trước lớp.
- Mỗi HS kể xong cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
4 .Củng cố- dặn dò(2')
GV nhận xét giờ học,dặn HS về nhà xem lại bài
Học thuộc lòng bài thơ.
Đạo đức
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP( Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. 
 - Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến . 
 - Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến . 
 - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS .
 - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập .
 Đối với HS NK: 
 + Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập.
 + Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
Kĩ năng : Làm chủ bản thân trong học tập và biết bình luận , phê phán những hành vi không trung thực trong học tập .
Giảm tải : Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân.
II. Đồ dùng dạy học:
Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập 
III. Hoạt động dạy học: 
1.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm BT3 (SGK).
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nóm trình bày, lớp trao đổi , chất vấn , bổ sung.
- GV kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống.
+ Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
+Báo cáo cô giáo hết để chữa lại cho đúng.
+ Nói với bạn thông cảm vì làm như vậy là khôn trung thực.
2. Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được.
a) GV yêu cầu HS trình bày , giới thiệu 
b) Thảo luận lớp: Em có suy nghĩ gì về những mẫu chuyện, tấm gương đó?
c) GV kết luận
3. Hoạt động nối tiếp.
HS thực hiện các nội dung ở mục thực hành SGK.
5.Củng cố, dặn dò
Nhận xét chung giờ học.
_____________________________
Tập đọc 
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. Mục tiờu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giong tự hào tình cảm
 - Hiểu nội dung của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông.( trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối)
II. Đồ dùng dạy học 
Tranh minh hoạ bài học, bảng viết câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A . Kiểm tra bài cũ: (5')
- 3 em đọc bài và trả lời câu hỏi: Sau khi học xong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, em nhớ nhất những hình ảnh nào về Dế Mèn? Vì sao?
B. Dạy bai mới: (28')
1. Giới thiệu bài
- GV cho HS quan sát tranh minh họa – giới thiệu – ghi mục bài
 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- 5 em tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài thơ, GV kết hợp sửa chữa.
Đoạn 1: Từ đầu đến phật tiên độ trì
Đoạn 2: Tiếp theo đến rặng dừa nghiêng soi.
Đoạn 3: Tiếp theo đến ông cha của mình.
Đoạn 4: Phần còn lại.
- Giải thích từ khó: độ trì, độ lượng, Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa, đa tình đa mang, nhận mặt.(đã trải qua bao nhiêu gian nan, bao nhiêu nắng mưa)
nhận mặt: (truyện cho ta nhận ra bản sắc dân tộc những truyền thống tốt đẹp của ông cha như: công bằng, nhân hậu, thông minh.)
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.
 b. Tìm hiểu bài: 
- HS đọc thầm, đọc lướt, trao đổi, thảo luận:
+ Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
(Truyện cổ nước ta giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu như nhân hậu, thông minh, công bằng,;Truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy của ông cha)
+ Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào?
(Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường)
- HS nêu nội dung 2 truyện này- nói về ý nghĩa của hai truyện đó.
- Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người Việt Nam ta?
Lưu ý: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là truyện hiện đại không phải truyện cổ.
- Em hiểu ý nghĩa hai dòng thơ cuối bài như thế nào?( Truyện cổ chính là những
lời răn dạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu chuyện cổ cha ông dạy
con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ.)
- Giúp HS rút ra nội dung bài thơ.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL:
- 3 em đọc tiếp nối nhau bài thơ.
- GV hướng dẫn đọc 1 đoạn: “ Tôi yêu đến nghiêng soi”.
- GV đọc mẫu, HS đọc theo cặp, vài em đọc thi trước lớp.
- HS nhẩm thuộc bài thơ, thi đọc thuộc từng đoạn thơ.
C .Củng cố- dặn dò(2')
 GV nhận xét giờ học, về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ.
Lich sử
 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải tìm đối tương lịch sử hay địa lí trên bản đồ. 
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi và cao nguyên, đông bằng, vùng biển.
*GDQPAN: Giới thiệu bản đồ hành chính Việt Nam và khẳng định hai Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam
II. Đồ dùng dạy học 
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - HS trả lời trên bản đồ người ta thường quy định các hướng (Bắc, Nam, Đông, Tây) như thế nào?
- GV nhận xét chung.
 B. Dạy bài mới: (28’) 1. Giới thiệu bài: - Ghi mục bài
2. Hướng dẫn HS hoạt động
*Hoạt động 1: Cách sử dụng bản đồ. HS quan sát bản đồ
B1:- GV hỏi: 
+ Tên bản đồ cho biết điều gì? (Khu vực và thông tin trên khu vực đó)
+ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3( bài 2) đọc kí hiệu?
+ Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng, và giải thích vì sao đó là biên giới quốc gia? (căn cứ vào kí hiệu ở bảng chú giải).
B2: Đại diện các nhóm trả lời
- GV giúp HS các bước sử dụng BĐ
* Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm
- GV cho HS làm bài tập trong SGK.
- Đại diện trình bày
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng. Và yêu cầu.
+ Đọc tên bản đồ và chỉ các hướng BNĐT? (Đông, Tây, Nam, Bắc)
+ Lên chỉ vị trí của tỉnh mình đang sống?
+ Nêu tên tỉnh (TP) giáp với tỉnh của mình? (Quảng Bình, Nghệ An,..)
- GV nhận xett, kết luận.
C.Củng cố, dặn dò:(2’) - 1-2 HS đọc lại phần kết luận SGK. 
 - Nhận xét giờ học, dặn về làm BT.
 Thứ Năm, ngày 1 tháng 10 năm 2020
BUỔI SÁNG:
Tập làm văn
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHẬN VẬT
I. Mục tiờu
- Hiểu : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND ghi nhớ)
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện .
III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ: (5')
Thế nào là kể chuyện? 1 em nói về nhân vật trong truyện.
B. Dạy bài mới (28')
1. Giới thiệu bài:
 Ghi mục bài
2. Phần nhận xét:
* Hoạt động 1: Đọc truyện: Bài văn bị điểm không.
- 2 em đọc bài văn, GV đọc diễn cảm bài văn.
* Hoạt động 2: Từng cặp HS trao đổi, thực hiện các yêu cầu 2, 3.
+ Tìm hiểu yêu cầu của bài:
- 1 em đọc yêu cầu 2,3, HS còn lại đọc thầm.
-1 em lên bảng thực hiện thứ tự 1 ý của bài tập 2.
- Ý 1: Ghi lại vắn tắt một hành động của cậu bé bị điểm không:
+ Giờ làm bài : nộp giấy trắng.
+ Giờ trả bài: im lặng mãi mới nói
+ Lúc ra về : khóc khi bạn hỏi
Ý 2: Mỗi hành động trên của cậu bé đếu nói lên tình yêu với cha, tính cách trung thực của cậu .
- HS ghi vắn tắt: Thể hiện tính trung thực 
- GV cho các nhóm làm VBT
- HS trình bày kết quả bài làm.
Ý 3: Thứ tự kể các hành động: a – b - c
3. Phần ghi nhớ:
Vài em tiếp nối nhau đọc ghi nhớ, GV viết bảng.
4. Phần luyện tập:
-1 em đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm lại.
-GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài.
-Từng cặp HS trao đổi,
- GV cho HS làm VBT.
- HS làm bài trình bày kết quả, lớp nhận xét.
	Lời giải:Các hành động xếp lại theo thứ tự:1-5 -2 -4 -7 -3 -6 -8 -9.
- 1 em kể lại câu chuyện theo dàn ý đó được sắp xếp.
- GV nhận xét 
C. Củng cố- dặn dò(2') GV nhận xét giờ học, về nhà xem lại bài. 
Toán
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu:
- So sánh được các số có nhiều chữ số.
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Làm BT1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: ( 5’)
- Hai học sinh lên bảng chữa bài tập 4a,b.
- Lớp và GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. GTB:
2. Tìm hiểu bài:
2.1. So sánh các số có nhiều chữ số(15')
a) So sánh 99 578 và 100 000.
-GV ghi bảng: 99 578.100 000 và yêu cầu HS viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao? ( Căn cứ vào số chữ số).
- GV cho HS nêu lại nhận xét: Trong hai số, số nào có số chữ số ít hơn thì số đó bé hơn.
b) So sánh 693 251 và 693 500.
-GV viết lên bảng: 693 251.693 500 và yêu cầu HS viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao? (So sánh các chữ số cùng hàng với nhau).
-GV cho HS nêu nhận xét chung: Khi so sánh hai số có cùng chữ số, bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái, nếu chữ số nào lớn hơn thỡ số tương ứng sẽ lớn hơn, nếu chúng bằng nhau thì ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng tiếp theo
2. 2. Thực hành(18')
Bài 1:- GV hướng dẫn cách so sánh hai số bất kì.
-GV cho HS tự làm bài, 
GV yêu cầu HS giải thích tại sao lại chọn dấu đó.
Bài 2: GV cho HS t

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2020_2021.doc