Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn

TOÁN

BÀI 4: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ (t2)

I. Mục tiêu: ( SGK )

II. Đồ dùng học tập:

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Ổn định.

2. Bài cũ.

3. Bài mới.

 B. Hoạt động thực hành.

1. Viết theo mẫu.

2. Đọc các số sau.

3.Viết số thích hợp vào chõ chấm.

4. Viết mỗi số sau thành tổng.

* Báo cáo với thầy / cô giáo kết quả những việc các em đã làm.

B. Hoạt động ứng dụng

* Em tìm trên sách báo, tạp chí các số có sáu chữ số và ghi lại những thông tin liên quan đến các số tìm được.

 Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.

4. Nhận xét – Dặn dò.

Rút kinh nghiệm:

.

Lịch sử

BÀI 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (T1)

I- Mục tiêu: ( SGK )

II- Đồ dùng dạy học:

 - Các hình vẽ trong SGK.

III- Hoạt động dạy học:

1. Ổn định.

2. 2. Bài cũ.

3. 3. Bài mới.

 A. Hoạt động cơ bản.

 1. Liên hệ thực tế

 2. Quan sát hình và trả lời

 3. Đọc đoạn hội thoại và cùng trao đổi.

 4. Đọc thông tin và thực hiện

5. Học theo hướng dẫn của GV.

6. Đọc và ghi vào vở.

* Báo cáo với thầy / cô giáo kết quả những việc các em đã làm.

4. Nhận xét – Dặn dò.

Rút kinh nghiệm:

.

 

doc14 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
A. Hoạt động cơ bản.
6. Thi tìm nhanh từ ngữ.
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Phân từ có tiếng nhân
2. Đặt câu với một từ ở hoạt động 1 và viết vào vở.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI 4: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ (T1)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu học tập. 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Chơi trò chơi “ Đọc – Viết số”
 2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe GV hướng dẫn.
	* Báo cáo với thầy / cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba , ngày 10 tháng 9 năm 2013
TIẾNG VIỆT
BÀI 2A: BÊNH VỰC KẺ YẾU (t3)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
 3. Nghe – viết: Mười năm cõng bạn đi học.
 4. Chọn cách viết đúng từ đã cho trong ngoặc đơn.
5. Cùng giải câu đố.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 1. Cùng người thân tìm hiểu những tấm gương về lòng nhân ái xung quanh mình hoặc qua sách báo, ...
2. Cùng người thân tìm và ghi lại các thành ngữ, tục ngữ về lòng nhân ái.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
BÀI 2B: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI (t1)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 2. Nghe GV hoặc bạn đọc bài thơ: Truyện cổ nước mình.
3. Chọn lời giải nghĩa ở cột phải phù hợp với từ ở cột trái.
4. Cùng luyện đọc.
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI 4: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ (t2)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
1. Viết theo mẫu.
2. Đọc các số sau.
3.Viết số thích hợp vào chõ chấm.
4. Viết mỗi số sau thành tổng.
* Báo cáo với thầy / cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
B. Hoạt động ứng dụng
* Em tìm trên sách báo, tạp chí các số có sáu chữ số và ghi lại những thông tin liên quan đến các số tìm được.
P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Lịch sử
BÀI 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (T1)
I- Mục tiêu: ( SGK )
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Các hình vẽ trong SGK. 
III- Hoạt động dạy học:
Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới.
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Liên hệ thực tế
 2. Quan sát hình và trả lời
 3. Đọc đoạn hội thoại và cùng trao đổi.
 4. Đọc thông tin và thực hiện
5. Học theo hướng dẫn của GV.
6. Đọc và ghi vào vở.
* Báo cáo với thầy / cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Thứ tư , ngày 11 tháng 9 năm 2013
TIẾNG VIỆT
BÀI 2B: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI (t2)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
6. Các nhóm thi đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình.
7. Đọc thầm truyện: Thỏ và Sóc.
8. Tìm hiểu về hành động của nhân vật trong truyện.
B. Hoạt động thực hành.
1. Điền tên nhân vật vào chỗ trống trong Phiếu học tập.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
 BÀI 2B: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI (t3)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
 2. Đọc bài thơ: Nàng tiên Ốc.
 3. Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 1. Kể cho người thân nghe câu chuyện Nàng tiên Ốc.
 2. Cùng người thân tìm và đọc các truyện cổ tích.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI 5: TRIỆU. CHỤC TRIỆU. TRĂM TRIỆU.
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
1. Chơi trò chơi “Đố bạn”.
2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe GV hướng dẫn.
3. Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu.
' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	B. Hoạt động thực hành.
1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm theo mẫu.
3. Viết các số sau và cho biết mỗi số có bao nhiêu chữ số, mỗi số có bao nhiêu chữ số 0.
' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
Với sự giúp đỡ của người thân, em hỏi giá tiền một số đồ vật giá trị đến hàng triệu đồng.....rồi ghi lại.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh
.4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
BÀI 2: CƠ THỂ NGƯỜI TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO ?(t2)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
1. Hoàn thành bảng
2. Chơi trò chơi: “Thi ghép chữ vào sơ đồ”.
3. Trả lời câu hỏi.
' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
C. Hoạt động ứng dụng.
1. Em đố người thân: Nếu không có quá trình trao đổi chất thì con người có sống được không ?
2. Chia sẻ những điều em đã học trong bài với người thân.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2)
I. Mục tiêu :
	- Giúp học sinh nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. Trung thực trong học tập là không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm tra.
	- Hình thành và rèn cho học sinh thói quen biết trung thực trong học tập.
- Giáo dục KNS: Học sinh biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. Làm chủ bản thân trong học tập.
II. Chuẩn bị : - GV : Tranh vẽ, bảng phụ.
 - HS : Xem trước bài, sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định : Chuyển tiết 
2. Bài cũ :
H. Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực?
H. Tại sao cần phải trung thực trong học tập?
- GV nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề .
HĐ1 : Kể tên những việc làm đúng sai
-Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm (4 em).Yêu cầu các học sinh trong nhóm lần lượt nêu tên ba hành động trung thực, ba hành động không trung thực.
- Yêu cầu các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng, đại diện các nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét bổ sung.
* GV kết luận : Trong học tập chúng ta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ và mọi người yêu quí.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 em tìm cách xử lí cho mọi tình huống và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó ở bài tập 3 SGK.
- Đại diện các nhóm trả lời 3 tình huống và giải thích vì sao lại xử­ lí như thế.
- GVtóm tắt các cách giải quyết :
a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại cho đúng.
c) Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là không trung thực trong học tập.
- GV nhận xét khen ngợi các nhóm.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
HĐ3: Làm việc cá nhân bài tập 4(SGK).
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 4 trong SGK.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 4. 
- GV lắng nghe HS trình bày và kết luận:
H. Qua các mẩu chuyện bạn kể các em học tập được gì ?
H. Để trung thực trong học tập ta cần phải làm gì?
GV kết luận : Việc học tập sẽ thực sự giúp em tiến bộ nếu em trung thực.
4. Củng cố : 1 học sinh nhắc lại ghi nhớ.
H. Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : - Chuẩn bị tiết sau.
Trật tự
- 2 HS lên bảng trả lời 
- Lắng nghe và nhắc lại .
-học sinh làm việc theo nhóm, thư kí nhóm ghi lại kết quả.
- Các nhóm dán kết quả và nhận xét bổ sung cho bạn.
- Học sinh lắng nghe, nhắc lại.
- Thảo luận nhóm 2 em.
- Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn nhận xét.
- HS theo dõi.
- Nêu yêu cầu bài
- Làm việc cá nhân, trình bày trước lớp
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
- Học sinh trả lời
- 2 -3 học sinh nhắc lại
-1 học sinh nhắc lại
 2-3 học sinh trả lời
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Nghe và ghi bài.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Thứ năm , ngày 12 tháng 9 năm 2013
Tiếng Việt 
BÀI 2C: ĐÁNG YÊU HAY ĐÁNG GHÉT (t1)
. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Trò chơi: Ai – thế nào ?
 2. Tìm hiểu cách tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
	B. Hoạt động thực hành.
1. Nhận xét về tính cách nhân vật qua miêu tả ngoại hình.
2. Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc...
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN 
BÀI 6: HÀNG VÀ LỚP (t1)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Chơi trò chơi “ Phân tích số”
 2. Đọc kỹ nội dung sau và nghe GV hướng dẫn
 3. Viết theo mẫu.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KĨ THUẬT:(T2)
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU.(tiết 2)
I)Mục tiêu:
-Củng cố đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
-Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
-GD HS ý htức an toàn lao động.
II)Đồ dùng dạy học:
-GV:Mẫu vật và vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu.
-HS:Dụng cụ thực hành :vải, chỉ ,kim,kéo,khung thêu.
III)Các hoạt động dạy và học:
1) Ổn định:Hát
2) Bài cũ: 
- Nêu các loại chỉ thường dùng may, khâu?
- Nêu các dụng cụ cắt, khâu, thêu?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HOẠT ĐỘNG 1: 
1)Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim:
GV cho HS quan sát H4 và kim khâu.
H: Em hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu và cách sử dụng?
-GV nghe và chốt ý: Kim thêu được làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau. Mũi kim nhọn, sắc. Thân khim khâu nhỏ và nhọn dần về phía mũi kim. Đuôi kim khâu hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ.
-Trước khi khâu, thêu cần xâu chỉ qua lỗ kim ở đuôi kim và vê nút chỉ theo trình tự :
+ Cắt một đoạn chỉ dài khoảng 50cm-60cm
+ Vuốt nhọn một đầu chỉ.
+ Tay trái cầm ngang thân kim, đuôi kim quay lên trên, ngang với tầm mắt và hướng về phía ánh sáng đ63n nhìn rõ lỗ kim. Tay phải cầm cách đầu chỉ đã vuốt nhọn khoảng 1cm để xâu chỉ vào lỗ kim.
+ Cầm đầu sợi chỉ vừa xâu qua lỗ kim và kéo một đoạn bằng chiều dài sợi chỉ nếu khâu chỉ một hoặc kéo cho hai đầu chỉ bằng nhau nếu khâu chỉ đôi.
 + Vê nút chỉ: Tay trái cầm ngang sơi chỉ, cách đầu chỉ chuẩn bị nút khoảng 10cm. Tay phải cầm vào đầu sợi chỉ để nút và cuốn một vòng chỉ qua ngón trỏ. Sau đó, dùng ngón cái vê cho sợi chỉ xoắn vào vòng chỉ và kếo xuống sẽ tạo thành nút chỉ.
-> Cách nút chỉ này đơn giản nhưng chỗ thắt nút nhỏ nên dễ bị tuột.
HOẠT ĐỘNG 2 
- Cho HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ theo nhóm bàn:
GV theo dõi
HOẠT ĐỘNG 3:
-GV hướng dẫn Hs đánh giá sản phẩm
-GV theo dõi
4)Củng cố: 
	 -HS đọc lại ghi nhớ(2 HS đọc)
5)Dặn dò:-Về nhà thực hành.
-HS quan sát nêu nhận xét:
-2-3 HS nêu.
Hs chú ý lắng nghe
-HS thực hành theo nhóm(nhóm bàn)
-HS tự đánh giá sản phẩm của mình 
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Địa lý
BÀI 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (T2)
. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
 	B. Hoạt động thực hành.
1. Làm bài tập.
2. Hoàn thành phiếu học tập.
3. Chơi trò chơi: “Chỉ nhanh, chỉ đúng”.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
C. Hoạt động ứng dụng.
1. Cùng người thân em hãy giới thiệu về em và gia đình em theo gợi ý.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu , ngày 13 tháng 9 năm 2013
Tiếng Việt
BÀI 2C: ĐÁNG YÊU HAY ĐÁNG GHÉT (t2)
. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
3. Tìm hiểu tác dụng của dấu hai chấm.
4. Trong mỗi câu sau, dấu hai chấm có tác dụng gì ?
5. Viết một đoạn văn theo truyện Nàng tiên Ốc, trong đó ít nhất hai lần dùng dấu hai chấm.
 	C. Hoạt động ứng dụng.
1. Quan sát và tả một người bạn hoặc một người hàng xóm.
2. Cùng người thân chơi trò Ai – thế nào ?
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN 
BÀI 6: HÀNG VÀ LỚP (t2)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Viết vào ô trống (theo mẫu).
 2. Đọc các số sau và cho biết chữ số 9 trong mỗi số thuộc hàng nào lớp nào.
 3. Viết các số.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
C. Hoạt động ứng dụng.
P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
BÀI 3: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG NÀO CÓ 
TRONG THỨC ĂN CỦA CON NGƯỜI ? 
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
1. Liên hệ thực tế.
2. Quan sát và trả lời.
3. Đọc và viết vào vở.
' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	B. Hoạt động thực hành.
1. Làm việc với thẻ chữ.
2. Hãy thử.
' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
C. Hoạt động ứng dụng
Với sự giúp đỡ của người thân: Ghi lại các loại thức ăn mà gia đình em sử dụng trong 1 tuần.
P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt lớp
Tiết 2: TỔNG KẾT – PHƯƠNG HƯỚNG
 I /Mục tiêu:
Nhắc nhở HS vệ sinh , chuyên cần , đồng phục.
Nhận xét các ưu điểm , khuyết điêm của lớp.
Đề ra phương hướng và biện pháp giáo dục.
II / Chuẩn bị :
Các tổ chuẩn bị sổ báo cáo.
III / Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. 

File đính kèm:

  • docTuan_2_De_Men_benh_vuc_ke_yeu_tiep_theo.doc
Giáo án liên quan