Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Huế

1. Ổn định:

2.KTBC:

- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập về nhà của tiết 6, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.

- GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS.

3.Bài mới:

 a.Giới thiệu bài: Các em đã học số có 6 chữ số. Để giúp các em đọc, viết thành thạo hơn, tiết này cô hướng dẫn các em: Luyện tập

 b.Hướng dẫn luyện tập:

 Bài 1

- GV kẻ sẵn nội dung bài tập lên bảng và yêu cầu 3 HS làm bài trên bảng, các HS khác dùng bút chì làm bài vào SGK.

- GV nhận xét và ghi điểm.

 Bài 2:

- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau lần lượt đọc các số trong bài cho nhau nghe, sau đó gọi 4 HS đọc trước lớp.

- GV yêu cầu HS làm bài phần b.

- GV có thể hỏi thêm về các chữ số ở các hàng khác. Ví dụ:

 + Chữ số hàng đơn vị của số 65243 là chữ số nào ?

 + Chữ số 7 ở số 762543 thuộc hàng nào ?

 Bài 3a,b,c:

- GV yêu cầu HS tự viết số vào vở, 3 HS lên bảng làm.

- GV chữa bài và ghi điểm HS.

 Bài 4a, b:

- GV yêu cầu HS tự điền số vào các dãy số, sau đó cho HS đọc từng dãy số trước lớp.

- GV cho HS nhận xét về các đặc điểm của các dãy số trong bài.

4.Củng cố- Dặn dò:

- GV tổng kết giờ học

- Dặn dò HS về nhà làm bài tập còn lại , chuẩn bị sau.

 

doc34 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Huế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ững hành vi thiếu trung thực trong học tập. Làm chủ bản thân trong học tập.
II. Chuẩn bị : - GV : Tranh vẽ, bảng phụ.
 - HS : Xem trước bài, sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định : Chuyển tiết 
2. Bài cũ :
H. Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực?
H. Tại sao cần phải trung thực trong học tập?
- GV nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề .
HĐ1 : Kể tên những việc làm đúng sai
-Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm (4 em).Yêu cầu các học sinh trong nhóm lần lượt nêu tên ba hành động trung thực, ba hành động không trung thực.
- Yêu cầu các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng, đại diện các nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét bổ sung.
* GV kết luận : Trong học tập chúng ta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ và mọi người yêu quí.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 em tìm cách xử lí cho mọi tình huống và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó ở bài tập 3 SGK.
- Đại diện các nhóm trả lời 3 tình huống và giải thích vì sao lại xử­ lí như thế.
- GVtóm tắt các cách giải quyết :
a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại cho đúng.
c) Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là không trung thực trong học tập.
- GV nhận xét khen ngợi các nhóm.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
HĐ3: Làm việc cá nhân bài tập 4(SGK).
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 4 trong SGK.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 4. 
- GV lắng nghe HS trình bày và kết luận:
H. Qua các mẩu chuyện bạn kể các em học tập được gì ?
H. Để trung thực trong học tập ta cần phải làm gì?
GV kết luận : Việc học tập sẽ thực sự giúp em tiến bộ nếu em trung thực.
4. Củng cố : 1 học sinh nhắc lại ghi nhớ.
H. Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : - Chuẩn bị tiết sau.
Trật tự
- 2 HS lên bảng trả lời 
- Lắng nghe và nhắc lại .
-học sinh làm việc theo nhóm, thư kí nhóm ghi lại kết quả.
- Các nhóm dán kết quả và nhận xét bổ sung cho bạn.
- Học sinh lắng nghe, nhắc lại.
- Thảo luận nhóm 2 em.
- Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn nhận xét.
- HS theo dõi.
- Nêu yêu cầu bài
- Làm việc cá nhân, trình bày trước lớp
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
- Học sinh trả lời
- 2 -3 học sinh nhắc lại
-1 học sinh nhắc lại
 2-3 học sinh trả lời
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Nghe và ghi bài.
Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012	
TẬP ĐỌC(T4)
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I : Mục tiêu :
 - Đọc đúng các tiếng , từ khó ,dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : sâu xa, rậng dừa nghiêng soi; truyện cổ , vàng cơn nắng, đẽo cày,
- Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ , nhấn giọng các từ ngữ gợi tả , gợi cảm.
- Đọc diễn cảm tòan bài với giọng nhẹ nhàng , thiết tha , tự hào , trầm lắng.
Hiểu các từ ngữ khó trong bài : độ trì , đọ lượng , đa tình ,đa mang , vàng cơn nắng , trắng cơn mưa , nhận mặt , 
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi kho tàng truyện cổ nước ta . Đó là những câu chuyện đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta .
II: Đồ dùng dạy _ Học
- Tranh minh họa bài tập đọc trang 9 SGK
- Bảng phụ viết sẵn 10 dòng thơ 
Các tranh hoặc truyện : Tấm Cám , Thạch Sanh ,Cây tre trăm đốt
III: Các họat động dạy _ Học
	 Họat động của GV 
Họat động của HS
1 : Ổån định : Nề nếp
2 : Bài cũ : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Gọi 3 emđọc nối tiếp đọan trích	
H: Qua đọan trích em thích nhất hình ảnh nào về Dế Mèn? Vì sao?
 H : Theo em Dế Mèn là người như thế nào? 
- GV nhận xét cho điểm
3: Bài mới : Gíơi thiệu bài _ Ghi đề
Họat đông 1: Luyện đọc 
Gọi HS đọc toàn bài và phần chú giải
GV phân đoạn, cho HS đọc đoạn nối tiếp, GV theo dõi, sửa sai.
- Ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện phát âm
Hướng dẫn HS đọc bài, lưu ý cách ngắt nhịp các câu thơ
Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa 
 Thương người / rồi mới thương ta 
 Yêu nhau / dù mấy cách xa cũng tìm
 .
 Rất công bằng / rất thông minh 
 Vừa độ lượng / lại đa tình / đa mang
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 2
- Đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương
+ GV đọc mẫu : Đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm trầm lắng pha lẫn niềm tự hào.
Họat động 2: Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm đoạn 1
+ Đọan 1 : “Từ đầu .đa mang “
H : Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?
H : Em hiểu câu thơ “ vàng cơn nắng trắng cơn mưa “ là thế nào ?
H : Từ “ nhận mặt “ ở đây nghĩa là thế nào ?
H : Đọan thơ này ý nói gì ?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2
+ Đọan 2 : Còn lại
H: Bài thơ gợi cho em nhớ những truyện
cổ nào ? Chi tiết nào cho em biết điều đó
- Cho HS đọc thầm 2 câu thơ cuối 
Hai câu thơ cuối nói gì ?
H: Đọan thơ cuối ý nói gì ?
H: Bài thơ này nói lên điều gì?
- Cho HS thảo luận nhóm tìm đại ý của bài
Họat động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc bài thơ 
- Goïi 2 HS ñoïc toøan baøi thô . Yeâu caàu HS nhaän xeùt gioïng ñoïc cuûa baïn 
- Treo baûng phuï cheùp ñoaïn 1ï, höôùng daãn HS ñoïc
- Goïi moät soá HS ñoïc dieãn caûm ñoaïn thô
- GV nhaän xeùt, tuyeân döông
+ Yeâu caàu HS ñoïc thaàm ñeå thuoäc töøng khoå thô 
+ HS ñoïc thuoäc töøng khoå thô, ñoïan thô 
+ Toå chöùc HS thi ñoïc thuoäc loøng caû baøi thô 
+ GV nhaän xeùt _ Ghi ñieåm 
 3: Cuûng coá , Daën doø :
H :Qua nhöõng caâu chuyeän coå oâng cha khuyeân chuùng ta ñieàu gì? 
_ Nhaän xeùt giôø hoïc _ Veà hoïc baøi thô
- Ñoïc baøi + chuù giaûi, lôùp ñoïc thaàm
- 5 HS ñoïc ñoaïn noái tieáp
- Luyeän phaùt aâm
- HS theo doõi
+ HS laéng nghe 
- HS ñoïc ñoaïn noái tieáp laàn 2
- Ñoïc baøi theo nhoùm 2
- Ñaïi dieän moät soá nhoùm ñoïc, lôùp nhaän xeùt
- Theo doõi
- HS ñoïc thaàm ñoaïn 1
-Vì truyeän coå nöôøc nhaø raát nhaân haäu vaø coù yù nghóa saâu xa 
Truyeän coå coøn ñeà cao truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa oâng cha ta : coâng baèng , thoâng minh , ñoä löôïng ,ña tình ,ña mang 
Truyeän coå laø nhöõng lôøi khuyeân daïy cuûa oâng cha ta : nhaân haäu ,ôû hieàn ,chaêm laøm ,töï tin ..
- OÂng cha ta ñaõ traûi qua bao nhieâu möa naéng , qua thôøi gian ñeå ñuùc ruùt nhöõng baøi hoïc kinh nghieäm cho con chaùu 
- Truyeànthoáng toát ñeïp ,baûn saéc cuûa daân toäc ,cuûa oâng cha ta töø bao ñôøi nay .
YÙ1 : Ñoïan thô ca ngôïi truyeän coå ñeà cao loøng nhaân haäu ,aên ôû hieàn laønh
+ HS nhaéc laïi
+HS ñoïc thaàm ñoïan 2
Baøi thô gôïi cho em nhôù nhöõng truyeän coå :Taám Caùm , Ñeõo caøy giöõa ñöôøng ,..
Hai caâu thô cuoái baøi laø lôøi oâng cha raên daïy con chaùu ñôøi sau : haõy soáng nhaân haäu , ñoä löôïng ,coâng baèng . chaêm chæ ,töï tin 
YÙ2: Baøi hoïc quyù cuûa oâng cha ta muoán raên daïy con chaùu ñôøi sau.
Ñaïi yù : Baøi thô ca ngôïi kho taøng truyeän coå cuûa ñaát nöôùc vì nhöõng caâu chuyeän coå ñeà cao nhöõng phaåm chaát toát ñeïp cuûa oâng cha ta: nhaân haäu,coâng baèng ,ñoä löôïng
- HS ñoïc noái tieáp baøi, lôùp theo doõi, nhaän xeùt
- Hs theo dõi, lớp nhận xét.
TẬP LÀM VĂN(T3)
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT.
I. Mục tiêu : 
	- Giúp HS biết : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật. 
 	 - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể. 
 - Giáo dục HS có những hành động phù hợp với bản thân. 
II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi của phần nhận xét và chín câu văn ở phần luyện tập đểHS điền tên nhân vật vào chỗ trống và sắp xếp lại cho đúng thứ tự. 
	 - HS : Xem trước bài, VBT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổån định : Nề nếp.
2. Bài cũ: 
H. Thế nào là kể chuyện? 
H. Nhân vật trong truyện là gì? 
- GV nhậ xét, ghi điểm 
3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề. 
HĐ1 : Nhận xét 
- Gọi HS đọc truyện.	
- GV đọc diễn cảm, phân biệt lời kể của các nhân vật.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2,3
H. Bài tập 2 yêu cầu gì? 
- GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS thảo luận làm bài 2,3
 - Gọi một số nhóm trình bày kết quả, 
- GV và lớp theo dõi xem nhóm nào làm nhanh, làm đúng. Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại.
Đáp án:
Hành độn của cậu bé.
Ý nghĩa của hành động. 
Giờ làm bài: không tả, không viết, nộp giấy trắng cho cô. 
Cậu bé rất trung thực, rất thương cha. 
Giờ trả bài: Làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới trả lời: “ Thưa cô con không có ba”( hoặc im lặng, mãi sau mới nói) 
Cậu rất buồn vì hoàn cảnh của mình. 
Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi:”Sao mày không tả ba của đứa khác?”(hoặc:khóc khi bạn hỏi)
Tâm trạng buồn tủicủa cậu vì cậu rất yêu cha mình dù chưa biết mặt. 
GVgiảng thêm: Tình cha con là một tình cảm tự nhiên, rất thiêng liêng. Hình ảnh cậu bé khóc khi bạn hỏi sao không tả ba của người khác để gây xúc động trong lòng người đọc bởi tình yêu cha, lòng trung thực, tâm trạng buồn tủi vì mất ba của cậu bé. 
H: Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào,em có nhận xét gì về thứ tự kể các hành động nói trên? 
H :Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? 
HĐ2:Rút ra ghi nhớ. 
Yêu cầu HS đọc ghi nhơ ùtrong sách. 
H.Lấy ví dụ chứng tỏ khi kể chuyện chỉ kể những hành động tiêu biểu và hành động nào xảy ra trước thì kể trước? 
HĐ3 : Luyện tâp. 
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài tập. 
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2.
- Treo 2 bảng phu lên bảngï,cho HS thi làm tiềp sức sắp xếp các hành động cho đúng thành 1 câu chuyện
- Nhận xét, tuyên dương
GV sửa bài theo đáp án : 1-5-2-4-7-3-6-8-9.
Một hôm, Sẻ được bà gửi cho một hộp hạt kê. Sẻ không muốn chia cho Chích cùng ăn. Thế là hằng ngày, Sẻ nằm trong tổ ăn hạt kê một mình. Khi ăn hết, Sẻ bèn quẳng chiếc hộp đi. Gió đưa những hạt kê còn xót trong hộp bay ra. Chích đi kiếm mồi, tìm được những hạt kê ngon lành ấy. Chích bèn gói cẩn thận những hạt kê còn xót lại vào một chiếc lárồi đi tìm người bạn thân của mình.Chích vui vẻ đưa cho Sẻ một nửa. Sẻ ngượng nghịu nhận quà của Chích và tự nhủ:”Chích đã cho mình một bài học quý về tình bạn”. 
Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp. 
- GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý.	
4. Củng cố:	
- GV liên hệ giáo dục HS. 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu chuyện Sẻ và chim Chích. Chuẩn bị bài sau . 
Hát
Hai em đọc nối tiếp. 
Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu bài 2,3
- Vài em nêu. 
- HS thảo luận nhómlàm bài 
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Theo dõi quan sát và 1 em đọc lại đáp án.
Hai em kể, các bạn nhận xét. 
- Hành động nào xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau. 
chỉ kể những hành động tiêu biểu của nhân vật 
- Đọc yêu cầu bài
- Thảo luận nhóm
- HS làm tiếp sức,lớp nhận xét
-3 đến 5 em thi kể. Các bạn khác nhận xét. 
Lắng nghe.
 Lắng nghe, ghi nhận.
 Nghe và ghi bài. 
Toán (T8)
HÀNG VÀ LỚP.
I. Mục tiêu : Giúp HS nhận biết được:
 - Lớp đơn vị gồm ba hàng : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn gồm ba hàng : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp. Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp. 
	- Đọc và viết được số theo hàng và lớp. Bài tập 1; 2; 3.
	- Giúp Các em tính cẩn thận, chính xác và trình bày sạch đẹp. 
II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụkẻ sẵn như phần bài học SGK. 
 - HS : Xem trước bài, VBT.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : Nề nếp.
2. Bài cũ : Sửa bài tập luyện thêm.
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.
Bài 1: Viết 4 số có sáu chữ số, mỗi số đều có 5 chữ số 8,9,3,2,1, :89321; 93218; 32189; 19832. 
Bài 2 : Sắp xếp các số trong bài 1 theo thứ tự tăng dần: 
- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1 : Giơi thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn: 
H. Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?
 - GV treo bảng phụ giới thiệu: 
-Lớp đơn vị gồm ba hàng là hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
-Lớp nghìn gồm hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. 
H. Lớp đơn vị gồm mấy hàng, là những hàng nào? 
H. Lớp nghìn gồm mấy hàng, là những hàng nào? 
- GV viết số 321 vào cột số ở bảng phụvà yêu cầu HS đọc
H. Hãy viết các chữ số của số 321 vào các cột ghi hàng trên bảng phụ.
- GV làm tương tự với các số:654000, 654321. 
H. Nêu các chữ số ở các hàng của số: 321, 654000, 654321? 
* Lưu ý cho HS: Khi viết các chữ số vào cột ghi hàng nên viết theo các hàng từ nhỏ đến lớn( từ phải sang trái). 
 - Yêu cầu HS đọc thứ tự các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn. 
HĐ2 : Thực hành
Bài 1:
H. Nêu nội dung của các cột trong bảng số của bài tập? 
H. Hãy đọc số của dòng thứ nhất?
H. Hãy viết số năm mươi tư nghìn ba trăm mười hai?
- Yêu cầu HS viết các chữ số của sô 54312 vào cột thích hợp trong bảng. 
H. Số 54312 có những chữ số hàng nào thuộc lớp nghìn? 
H. Các chữ số còn lại thuộc lớp gì? 
- Hướng dẫn làm tiếp các phần còn lại.
- Nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 2a:.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu từng cặp đọc cho nhau nghe các số và ghi lại chữ số 3 ở mỗi số đó thuộc hàng nào, lớp nào? 
Đáp án:
 - Số 46 307 chữ số 3 ở hàng trăm, lớp đơn vị. 
 - Số 56 032 chữ số 3 ở hàng chục, lớp đơn vị. 
 - Số 123 517 chữ số 3 ở hàng nghìn, lớp nghìn. 
Bài 2b: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
H. Dòng thứ nhất cho biết gì?
H. Dòng thứ hai cho biết gì? 
- GV viết lên bảng số 38 753 yêu cầu HS đọc. 
H. Chữ số 7 thuộc hàng nào, lớp nào? 
H. Giá trị của chữ số 7 trong số 38 753 là bao nhiêu? 
-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
Bài 3 : HS đọc yêu cầu của bài. 
GV viết lên bảng : 52 314
H. Số 52 314 gồm mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
 H. Hãy viết số 52 314 thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị? 
- Gọi 3 em lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở
- Sửa bài chung cho cả lớp.
Đáp án:
503 060 = 500 000 +3000 +60. 
83 760 = 80 000 + 3 000 +700 + 60. 
176 091 = 100 000 +700 000 + 60 000 + 90 + 1. 
Bài 4 :- Yêu cầu HS làm vào vở ( Nếu có thời gian)
GV lần lượt đọc từng số trong bài cho HS viết
Đáp án:
500 735. c) 204 060
300 402. d) 82. 
Bài 5 :- Yêu cầu HS đọc đề, 2 em tìm hiểu đề trước lớp.
- Gọi 1 em lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở
- Thu chấm 1 số bài, nhận xét
- Sửa bài chung cho cả lớp.
a)Lớp nghìn của số 603 786 gồm các chữ số: 6; 0; 3. 
b)Lớp đơn vị của số 603 785 gồm các chữ số: 7; 8; 5. 
c)Lớp đơn vị của số 532 004 gồm các chữ số: 0; 0; 4. 
4.Củng cố :- nhận xét – Nhấn mạnh một số bài HS hay sai.
- Hướng dẫn bài luyện tập thêm về nhà.	
- Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : Về nhà làm bài luyện thêm, chuẩn bị bài:
 ” So sánh các số có nhiều chữ sô’”.
Hát
2 HS lên bảng
 Theo dõi.
- Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. 
Vài em nhắc lại.
Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung.
Vài em đọc. 
1 em lên bảng. Lớp thực hiện cá nhân.
- Lần lượt lên bảng thực hiện, lớp theo dõi và nhận xét. 
Lần lượt nêu. 
Vài em đọc. 
1 em đọc. 
-Năm mươi tư nghìn ba trăm mười hai
-54312 
1 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. 
-cả lớp nhận xét. 
- Chữ số 5 thuộc hàng chục nghìn và 4 hàng nghìn thuộc lớp nghìn.
- lớp đơn vị
HS trả lời. 
HS hoàn thành vào vở bài tập. 1em lên bảng .
2 em đọc. 
Từng cặp làm bài. 
- Thực hiện làm bài, 4 em lên bảng sửa, lớp theo dõi và nhận xét.
- Sửa bài nếu sai.
. 
Vài em đọc. 
-Chữ số 7 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị . 
- 700 
1 em đọc. 
- Số 52 314 gồm 5 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 4 đơn vị. 
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp
- Nhận xét, sửa
 -1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 
 1 em đọc đề, 2 em tìm hiểu đề trước lớp.
- 1 HS lên bảng.
Lớp theo dõi, nhận xét, 
- Nêu têu cầu bài
-1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở
Lắng nghe.
- Nghe và ghi bài tập về nhà.
KHOA HOÏC(T3)
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TT)
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng:
	- Biết được vai trò của các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất ở người.
	- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.
 - GD HS ý thức học tập
II. Chuẩn bị : - Gv: Hình trang 8 SGK, Phiếu học tập.
 - HS : Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : Chuyển tiết.
2. Bài cũ : Trao đổi chất ở người.
H. Trao đổi chất là gì?
H. Con người, thực vật và động vật sống được là nhờ những gì?
H. Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi chất ?
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1 : Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
* Mục tiêu: Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
- Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 4.
- GV nghe và ghi tất cả các ý kiến lên bảng.
Bước 2:
- GV tóm tắt lại các ý kiến của HS và rút ra nhận xét chung.
Trật tự.
 - 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Lắng nghe và nhắc lại đề.
- Nhóm 4 em thảo luận theo yêu cầu của GV, sau đó lần lượt trình bày ý kiến. Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại.
Lấy vào
Tên cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài
Thải ra
Thức ăn
Nước
Tiêu hoá
Phân
Khí ô xi
Hô hấp
Khí các-bô níc
Bài tiết nước tiểu
Nước tiểu
Da
Mồ hôi
Bước 3 : Thảo luận cả lớp
Dựa vào kết quả phiếu học tập. Yêu cầu HS mở SGK và trả lời câu hỏi.
H. Hãy nêu những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường? Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó?
H. Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người.
Mục tiêu : Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.
* Cách tiến hành :
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ghép chữ vào chỗ trong sơ đồ.
 Bước 1 :Giáo viên phát cho mỗi nhóm(nhóm 4) một bộ đồ chơi : một sơ đồ h5 sgk và tấm phiếu rời có ghi những từ còn thiếu ( chất dinh dưỡng; ô-xi; khí các-bô-níc; ô-xi và các chất dinh dưỡng; khí các-bô-níc và các chất thải; các chất thải).
- Gv nêu cách chơi và luật chơi.
Bước 2 :- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và giải thích sơ đồ.
Bước 3 : Hoạt động cả lớp
H.Hằng ngày cơ thể phải lấy những gì từ môi trường và thài ra môi trường những gì ?
H. Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đỏi chất ở bên trong cơ thể thực hiện được?
H. Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động?
Kết luận: Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được thực hiện. Nếu một trong các cơ quan tiêu hoá, hô hấp tuần hoàn, bài tiết ngừng hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết.
4.Củng cố : Gọi 1 HS đọc phần kết luận.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :Xem lại bài, học bài ở nhà, chuẩn bị bài 4.
- Mở sách và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
* Những biểu hiện:
- Trao đổi khí : Do cơ quan hô hấp thực hiện : lấy ô- xi; thải ra khí cac-bô-níc.
- Trao đổi thức ăn:Do cơ quan tiêu hoá thực hiện lấy nước và các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể; thải ra chất cặn bã.
- Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu (thải ra nước tiểu) và da( thải ra mồ hôi) thực hiện.
* Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng và ô-xi tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài và đem khí cac-bô-níc đến phổi để thải ra ngoài.
-Các nhóm nhận đồ dùng, thực hiện thảo luận, nhóm trưởng điều hành dán thẻ ghi chữ vào đúng chỗ trong sơ đồ. 
- Các nhóm thực hiện.
- cá nhân trả lời
-Nếu một trong các cơ quan tiêu hoá, h

File đính kèm:

  • docOn_tap_cac_so_den_100_000.doc