Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021

Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5

- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.

- Tối thiểu HS hoàn thành được BT1, BT2, BT3. HS có năng khiếu hoàn thành hết các BT.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu: Học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và cho ví dụ? Học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5 và cho ví dụ?

 Các nhóm trưởng kiểm tra

 Các nhóm báo cáo

 GV nhận xét

2. Giới thiệu bài mới

- HS chơi trò chơi “Truyền điện”: HS tìm một số chia hết cho 2 hoặc cho 5.

- GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng

- HS đọc tên bài và viết vào vở

- HS đọc thầm mục tiêu bài học, 1 HS đọc to mục tiêu

3. Luyện tập:

Bài 1 : Hoạt động cá nhân

GV yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.

GV cho HS nêu các số đã viết ở phần bài làm và giải thích tại sao lại chọn các số đó.

a) Số chia hết cho 2 là 4568; 66814; 2050; 3576; 900

b) Số chia hết cho 5 là 2050; 900; 2355

Bài 2 : Hoạt động cá nhân

 Học sinh làm bài vào vở –Đổi vở kiểm tra.

Viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 2 là 128 ; 346 ; 574

Viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 5 là 140 ; 890 ; 875

Bài 3 : Hoạt động cá nhân

 GV cho học sinh tự làm bài

 1 HS làm bảng phụ.

 HS nhận xét.

a) Số vừa chia hết cho 2 , vừa chia hết cho 5 là 480 ;2000 ; 9010

b) Số chia hết cho 2, không chia hết cho 5 là 296 ; 324

c) Số chia hết cho 5, không chia hết cho 2 là 480 ; 2000 ; 9010 ;3995

Bài 4 : Hoạt động cá nhân

 GV cho học sinh nhận xét bài 3,

 Khái quát kết quả phần a và nêu: Số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và 5.

Bài 5: Hoạt động cặp đôi

 GV cho HS thảo luận theo từng cặp

 HS làm bài.

 HS nêu kết quả: Vì số táo của Loan chia hết cho 5 bạn hoặc chia hết cho 2 bạn nên số táo của Loan chia hết cho 5 và 2 tức là số táo của Loan có chữ số tận cùng là 0. Mà số táo của Loan bé hơn 20 nên Loan có 10 quả táo.

Đáp số: 10 quả

4. Củng cố: HS nhận xét tinh thần thái độ học tập của các bạn.

5. Dặn dò: Ứng dụng kĩ năng dấu hiệu chia hết đã học để tính toán vào thực tế ở gia đình. Chuẩn bị bài tiết sau.

 

doc22 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 27 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t vào vở
- HS đọc thầm mục tiêu bài học, 1 HS đọc to mục tiêu
3. Hướng dẫn HS làm bài tập phần nhận xét. 
Mục tiêu:HS biết tìm được bộ phận VN trong câu kể Ai làm gì?
Cách tiến hành:
 Bài 1: Một HS đọc đề. Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả hội đua voi, suy nghĩ thảo luận nhóm đôi và phát biểu ý kiến. 
- HS tìm câu kể, phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét chốt lại ý kiến.
Đoạn văn có 6 câu. 3 câu đầu là câu kể ai làm gì?
Câu 1 : Hàng trăm con voi đang tiến về bãi 
Câu 2 :Người các buôn kéo về nườm nượp 
Câu 3 :Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng 
Bài 2, 3: Một em đọc đề.
- HS thảo luận nhóm lớn làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp và Gv nhận xét, KL:
Câu
Vị ngữ trong câu 
ý nghĩa của vị ngữ 

Câu 1 Câu 2 Câu 3 
đang tiến về bãi
kéo về nườm nượp
khua chiêng rộn ràng 

Nêu hoạt động của người vật trong câu 
Bài 4: Hoc sinh suy nghĩ và chọn ý đúng
Lời giải ý b: VN của các câu trên do các từ kèm theo nó( cụm động từ) tạo thành.
- Hoc sinh đọc và nêu vài ví dụ minh hoạ nội dung cần ghi nhớ(sgk)
4: Phần luyện tập
Mục tiêu:HS biết vận dụng vào làm BT
Cách tiến hành: 
Bài 1: Hoc sinh đọc yêu cầu của bài tập.Tìm câu kể ai làm gì? trong đoạn văn theo nhóm đôi. HS phát biểu miệng. GV chốt lại lời giải đúng( Các câu 3, 4, 5, 6, 7.)
Câu 
 Vị ngữ trong câu 
3Thanh niên đeo ngùi vào rừng .
4:Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. 
5:Em nhỏ đùa vui trứơc sàn nhà .
6:Các cụ gìa chụm đầu bên những chén rượu cần. 
7:Các bà ,các chị sửa soạn khung cửi.
đeo ngùi vào rừng
giặt giũ bên những giếng nước. 
đùa vui trứơc sàn nhà
chụm đầu bên những chén rượu cần. 
sửa soạn khung cửi.

Bài tập 2: Một HS đọc đề.
-HS thảo luận nhóm lớn làm bài tập vào vở.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp và Gv nhận xét, sau đó chữa bài. 
 Đàn cò trắng + bay lượn trên cánh đồng 
 Bà em + kể chuyện cổ tích 
 Bọ đội + giúp dân gặt lúa 
Bài 3: HS đọc đề yêu cầu đề.
- HS làm bài cá nhân, HS đọc bài làm.
Ví dụ về một đoạn văn miêu tả: Bác bảo vệ đánh một hồi trống dài. Từ các lớp học sinh ùa ra sân trường. Dưới gốc cây bàng, có mấy bạn đang túm nhau đọc truyện. Giữa sân trường các bạn nam chơi đá cầu. Cạnh đó có mấy bạn nữ chơi nhảy dây.
5. Cũng cố, dặn dò: 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học.
_______________________________
Chiều
Tin học
Thi ĐK CHKI
_______________________________
Tiếng Anh
Thi ĐK CHKI
______________________________
HĐNK: An toàn giao thông
________________________________________
Thứ ba, ngày 12 tháng 1 năm 2021
Sáng
Toán
Thi CHKI
________________________
 Tiếng Việt
Thi ĐK CHKI
______________________________
Chính tả
NGHE – VIẾT: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc giọng phù hợp đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
- HS NK đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để HS điền vào chỗ trống.
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 3 để HS điền vào chỗ trống.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nghe – viết: Mùa đông trên rẻo cao
- Tiến hành như các tiết trước.
3. Kiểm tra đọc: 
Bài tập 2: (HĐ cặp đôi)
- HS đọc yêu cầu của đề bài. 
- GV hỏi: Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
- Một HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- GV lưu ý HS: Chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể.
(Có một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay nhiều nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa).
- Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều (HS phát biểu GV ghi bảng).
HS làm bài theo yêu cầu trong SGK.
HS sửa bài theo lời giải đúng.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Ông trạng thả diều. 
Trinh Đường 
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. 
 Nguyễn Hiền.
- Vua tàu thuỷ: Bạch Thái Bưởi
Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam.
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng nhờ có chí đã làm nên sự nghiệp. 
 Bạch Thái Bưởi.
Vẽ trứng 
Xuân Yến 
Lê- ô- nác - đô đa Vin - xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại. 
Lê - ô - nác - đô đa Vin - xi.
Người tìm đường lên các vì sao. 
Lê Quang Long
Phạm Ngọc Toàn 
Xi -ôn - cốp -xki kiên trì theo đuổi ước mơ ,đã tìm được đường lên các vì sao. 
Xi -ôn - cốp -xki.
Văn hay chữ tốt 
Truyện đọc 1 (1995)
Cao Bá Quát kiên trì luyện chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt 
Cao Bá Quát.
Chú Đất Nung (phần 1 -2)
Nguyễn Kiên 
Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn hai người bột yếu ớt gặp nước súyt bị tan ra.
Chú Đất Nung.
Trong quán ăn “Ba cá bống”.
A-lếch-xây Tôn - xtôi
Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi được tin bí mật về chiếc chìa khoá vang từ hai kẻ độc ác. 
Bu- ra -ti- nô.
Rất nhiều mặt trăng (phần 1-2) 
Phơ - bơ
Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rát khác người lớn. 
Công chúa nhỏ. 

4. Củng cố, dặn dò: (2p) GV chấm một số vở.
Nhận xét tiết học.
________________________________
Chiều
Khoa học
Thi ĐK CHKI 
_______________________________
Lịch sử - Địa lí
Thi ĐK CHKI
_______________________________
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5 
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
- Tối thiểu HS hoàn thành được BT1, BT2, BT3. HS có năng khiếu hoàn thành hết các BT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu: Học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và cho ví dụ? Học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5 và cho ví dụ?
 Các nhóm trưởng kiểm tra 
 Các nhóm báo cáo
 GV nhận xét
2. Giới thiệu bài mới
- HS chơi trò chơi “Truyền điện”: HS tìm một số chia hết cho 2 hoặc cho 5.
- GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng
- HS đọc tên bài và viết vào vở
- HS đọc thầm mục tiêu bài học, 1 HS đọc to mục tiêu
3. Luyện tập:
Bài 1 : Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. 
GV cho HS nêu các số đã viết ở phần bài làm và giải thích tại sao lại chọn các số đó.
a) Số chia hết cho 2 là 4568; 66814; 2050; 3576; 900
b) Số chia hết cho 5 là 2050; 900; 2355
Bài 2 : Hoạt động cá nhân 
 Học sinh làm bài vào vở –Đổi vở kiểm tra.
Viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 2 là 128 ; 346 ; 574 
Viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 5 là 140 ; 890 ; 875
Bài 3 : Hoạt động cá nhân 
 GV cho học sinh tự làm bài 
 1 HS làm bảng phụ. 
 HS nhận xét.
a) Số vừa chia hết cho 2 , vừa chia hết cho 5 là 480 ;2000 ; 9010 
b) Số chia hết cho 2, không chia hết cho 5 là 296 ; 324
c) Số chia hết cho 5, không chia hết cho 2 là 480 ; 2000 ; 9010 ;3995
Bài 4 : Hoạt động cá nhân
 GV cho học sinh nhận xét bài 3, 
 Khái quát kết quả phần a và nêu: Số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và 5.
Bài 5: Hoạt động cặp đôi
 GV cho HS thảo luận theo từng cặp
 HS làm bài.
 HS nêu kết quả: Vì số táo của Loan chia hết cho 5 bạn hoặc chia hết cho 2 bạn nên số táo của Loan chia hết cho 5 và 2 tức là số táo của Loan có chữ số tận cùng là 0. Mà số táo của Loan bé hơn 20 nên Loan có 10 quả táo.
Đáp số: 10 quả
4. Củng cố: HS nhận xét tinh thần thái độ học tập của các bạn.
5. Dặn dò: Ứng dụng kĩ năng dấu hiệu chia hết đã học để tính toán vào thực tế ở gia đình. Chuẩn bị bài tiết sau.
_______________________________________
Thứ 4 ngày 13 tháng 1năm 2021
Kể chuyện
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Kiểm tra đọc: (18p)
3. Bài tập: (17p)
Bài 2: (Đặt câu với từ ngữ thích hợp để nhận xét về nhân vật).
- HS đọc yêu cầu của đề bài, làm vào vở bài tập.
- HS nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt, cả lớp và GV nhận xét.
a) Nguyễn Hiền rất có chí.
b) Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ mới thành tài.
c) Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ.
d) Xi-ôn-cốp-xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm có.
e) Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn.
Bài 3: Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để 
khuyến khích hoặc khích lệ bạn.
- HS đọc yêu cầu của đề bài, làm vào vở bài tập. 
- HS nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt có sử dụng những câu thành ngữ, tục ngữ. GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (2p)
GV nhận xét tiết học và dặn những em chưa thuộc bài hôm nay về học để tiết sau kiểm tra lại.
_________________________________________
Thứ 4 ngày 13 tháng 1 năm 2021
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiểu mở đầu đoạn văn (BT1); viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu: Đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
 Các nhóm trưởng kiểm tra 
 Các nhóm báo cáo
 GV nhận xét
2. Giới thiệu bài mới
- HS chơi trò chơi “Truyền điện”: HS nói một vài câu về cái cặp của em.
- GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng
- HS đọc tên bài và viết vào vở
- HS đọc thầm mục tiêu bài học, 1 HS đọc to mục tiêu
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập: 
Bài tập1: 1Học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả cái cặp, trao đổi thảo luận nhóm lớn làm bài. 
- Học sinh phát biểu.
- Lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?(cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài)
b) Xác định nội dung miêu tả từng đoạn văn.
	Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp.
Đoạn 2: Tả quai cặp và dày đeo.
Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.
c) Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào?
	Đoạn 1: Đó là chiếc cặp màu đỏ tươi.
Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ?
Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn
Bài tập 2:
 - Học sinh đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
- Học sinh đặt chiếc cặp của mình ra phía trước và quan sát để viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp theo các gợi ý a,b,c.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình.
- GV nhận xét.
Bài tập 3: - Học sinh đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
- Gv nhắc Học sinh chú ý: Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn văn miêu tả bên trong chiếc cặp của mình.
- Học sinh quan sát và làm bài.
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày trước lớp.
- Lớp và Gv nhận xét, tuyên dương. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV cùng HS hệ thống bài. 
- GV nhận xét tiết học.
___________________________________
Khoa học (4ª)
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU:
Ở tiết học này, HS: 
Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được.
* GDMT: Cần bảo vệ không khí trong lành bằng nhiều biện pháp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình sgk trang 72,73
III. PHƯƠNG PHÁP DH
Phương pháp: BTNB 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- Ô xi có vai trò gì đối với sự cháy?
- Để duy trì sự cháy cần phải làm gì? Tại sao phải làm như vậy? 
- Nhận xét.
B. Bài mới:
Bước 1: Tình huống nêu vấn đề
Không khí có cần cho mọi sự sống trên trái đất không ?
Bước 2: Bộc lộ hiểu biết ban đầu:
Làm thế nào mà em biết không khí cần cho mọi sự sống trên trái đất ?
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và giải pháp tìm tòi
Không khí có cần cho sự sống của con người không ?
Không khí có cần cho động vật không ?
Không khí có cần cho cây cối không?
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi nghiên cứu
* Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người
- Các em hãy để tay trước mũi, thở ra và hít vào, em có nhận xét gì? 
-Em thấy có luồng không khí ấm chạm vào tay khi thở ra và luồng không khí 
Thực hiện theo yêu cầu trong nhóm đôi. 
- Khi thở ra, hít vào phổi của chúng ta sẽ có nhiệm vụ lọc không khí để lấy khí ô xi và thải ra khí các-bô-níc. 
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn bạn này bịt mũi bạn khi và ngược lại, sau đó hãy nói cho nhau nghe cảm giác khi bị bịt mũi, ngậm miệng. 
- Gọi HS nêu trước lớp: Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại? 
Em cảm thấy tức ngực không thể chịu được lâu hơn.
+ Em cảm thấy bị ngạt, tim đập nhanh, mạnh và không thể nhịn thở được
- K/khí rất cần cho sự thở của con người. Không có k/khí để thở con người sẽ chết
* Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật
- Yêu cầu HS quan sát hình 3,4 SGK/72 
- Vì sao sâu bọ và cây trong hình 3b và 4b bị chết? 
- GV kể: Từ thời xa xưa, các nhà bác học đã làm thí nghiệm để phát hiện vai trò của không khí đối với đời sống động vật bằng cách nhốt một con chuộc bạch vào trong một chiếc bình...
- Qua câu chuyện thầy kể, các em cho biết không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật, động vật? 
* Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô xi
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình 5,6 trang 73 chỉ và nói dụng cụ giúp người thợ lặn lặn lâu dưới nước và dụng cụ giúp cho nước trong bể cá có nhiều không khí hòa tan. 
- Gọi HS trình bày kết quả quan sát. 
Bước 5: Kết luận kiến thức: 
- Qua thí nghiệm trên, các em thấy không khí có vai trò gì đối với con người? 
 K/khí rất cần cho sự thở của con người. Không có k/khí để thở con người sẽ chết
- Kết luận: Không khí rất cần cho đời sống của con người. Trong không khí có chứa ô xi,
- Kết luận: Không khí rất cần cho hoạt động sống của các sinh vật. Sinh vật phải có 
- Kết luận: Không khí có thể hòa tan trong nước. Một số động vật và thực vật có khả năng lấy ô xi hòa tan trong nước để thở.
________________________________
Toán (4A, 4B)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5 
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
- Tối thiểu HS hoàn thành được BT1, BT2, BT3. HS có năng khiếu hoàn thành hết các BT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu: Học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và cho ví dụ? Học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5 và cho ví dụ?
 Các nhóm trưởng kiểm tra 
 Các nhóm báo cáo
 GV nhận xét
2. Giới thiệu bài mới
- HS chơi trò chơi “Truyền điện”: HS tìm một số chia hết cho 2 hoặc cho 5.
- GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng
- HS đọc tên bài và viết vào vở
- HS đọc thầm mục tiêu bài học, 1 HS đọc to mục tiêu
3.Luyện tập:
Bài 1 : Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. 
GV cho HS nêu các số đã viết ở phần bài làm và giải thích tại sao lại chọn các số đó.
a) Số chia hết cho 2 là 4568; 66814; 2050; 3576; 900
b) Số chia hết cho 5 là 2050; 900; 2355
Bài 2 : Hoạt động cá nhân 
 Học sinh làm bài vào vở –Đổi vở kiểm tra.
Viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 2 là 128 ; 346 ; 574 
Viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 5 là 140 ; 890 ; 875
Bài 3 : Hoạt động cá nhân 
 GV cho học sinh tự làm bài 
 1 HS làm bảng phụ. 
 HS nhận xét.
a) Số vừa chia hết cho 2 , vừa chia hết cho 5 là 480 ;2000 ; 9010 
b) Số chia hết cho 2, không chia hết cho 5 là 296 ; 324
c) Số chia hết cho 5, không chia hết cho 2 là 480 ; 2000 ; 9010 ;3995
Bài 4 : Hoạt động cá nhân
 GV cho học sinh nhận xét bài 3, 
 Khái quát kết quả phần a và nêu: Số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và 5.
Bài 5: Hoạt động cặp đôi
 GV cho HS thảo luận theo từng cặp
 HS làm bài.
 HS nêu kết quả: Vì số táo của Loan chia hết cho 5 bạn hoặc chia hết cho 2 bạn nên số táo của Loan chia hết cho 5 và 2 tức là số táo của Loan có chữ số tận cùng là 0. Mà số táo của Loan bé hơn 20 nên Loan có 10 quả táo.
Đáp số: 10 quả
4. Củng cố: HS nhận xét tinh thần thái độ học tập của các bạn.
5. Dặn dò: Ứng dụng kĩ năng dấu hiệu chia hết đã học để tính toán vào thực tế ở gia đình. Chuẩn bị bài tiết sau.
____________________________________
Kể chuyện (4A)
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU:
 Nắm được các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện , bước đầu viết được mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Phiếu ghi tên bài tập đọc từ tuần 1- 17 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Giới thiệu bài (1’) 
GV nêu mục tiêu yêu cầu tiết học
2. Luyện đọc (15’)
- GV gọi 1/6 số em trong lớp đọc một đoạn văn từ tuần 1- 17 
- HS tiếp nối lên bắt thăm xuống ôn lại bài, sau hai phút lên đọc trước lớp
- GV đặt câu hỏi về bài văn vừa đọc 
- GV nhận xét bài.
3. Bài tập 2 (15’) (HĐ cặp đôi)	
- Một em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm .
- Cả lớp đọc thầm truyện Ông trạng thả diều
- HS nêu ghi nhớ về hai cách mở bài; hai cách kết bài trong bài văn kể chuyện:
Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thêm về câu chuyện.
Kết bài không mở rộng: chỉ cho biết kết cục của câu chuyện không bình luận gì thêm.
- HS làm việc cá nhân: mỗi em viết phần mở bài gián tiếp, phần kết bài mở rộng cho câu chuyện về Ông Nguyễn Hiền 
- Lần lượt HS nối tiếp đọc mở bài và kết bài. GV và cả lớp nhận xét rút kinh nghiệm 
Chẳng hạn:
Mở bài kiểu gián tiếp :
 Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là chú bé Nguyễn Hiền 
Kết bài kiểu mở rộng :
Câu chuyện về vị Trạng nguyên trẻ tuổi nhất nước Nam ta làm cho em càng 
thấm thía hơn những lời khuyên của ngừơi xưa : Có chí thì nên, có công mài sắt, có ngày nên kim 
 4. Củng cố dặn dò (4')’
- GV nhận xét chung tiết học
___________________________________
Thứ 5 ngày 14 tháng 1 năm 2021
Kể chuyện
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3 + 4)
I.Mục tiêu 
- Nắm được các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện , bước đầu viết được mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền.
- Nghe viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ “Đôi que đan”.
HS NK viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả; Hiểu nội dung bài.
II.Đồ dùng dạy học 
Phiếu viết tên từng bài tập đọc. 
III.Hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Bài tập 2 (15’) (HĐ cặp đôi)	
- Một em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm .
- Cả lớp đọc thầm truyện Ông trạng thả diều
- HS nêu ghi nhớ về hai cách mở bài; hai cách kết bài trong bài văn kể chuyện:
Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thêm về câu chuyện.
Kết bài không mở rộng: chỉ cho biết kết cục của câu chuyện không bình luận gì thêm.
- HS làm việc cá nhân: mỗi em viết phần mở bài gián tiếp, phần kết bài mở rộng cho câu chuyện về Ông Nguyễn Hiền 
- Lần lượt HS nối tiếp đọc mở bài và kết bài. GV và cả lớp nhận xét rút kinh nghiệm 
Chẳng hạn:
Mở bài kiểu gián tiếp :
 Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là chú bé Nguyễn Hiền 
Kết bài kiểu mở rộng :
Câu chuyện về vị Trạng nguyên trẻ tuổi nhất nước Nam ta làm cho em càng 
thấm thía hơn những lời khuyên của ngừơi xưa : Có chí thì nên, có công mài sắt, có ngày nên kim 
* HS làm bài tập 2 (nghe viết: Đôi que đan).
- GV đọc toàn bài thơ: “Đôi que đan”. HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm bài thơ, chú ý những từ ngữ dễ viết sai. GV hỏi về nội dung bài thơ. (Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của hai chị em, những mủ, những khăn, những áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra).
- HS gấp SGK, GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại bài một lượt nữa cho HS soát lại. 
3. Củng cố, dặn dò: (2p) 
GV chấm một số vở. 
GV nhận xét giờ học. 
_______________________________
Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
DẤU HIỆU C

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2020_2021.doc