Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 đến 30 - Năm học 2013-2014

SINH HOẠT LỚP

I/Mục tiêu:

 -Nhận xét đánh giá lại tuần học vừa qua, những mặt đã đạt được, những mặt chưa làm được.

 -HS thấy được những ưu điểm cần phải phát huy, những nhược điểm cần phải khắc phục, qua tuần học vừa

 qua.

 -Giáo dục HS tinh thần tự giác về vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường xung quanh.

- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.

II/Các hoạt động chính

1/Đánh giá lại tuần học vừa qua:

-Nề nếp sĩ số lớp được duy trì ổn định.

-Không có hiện tượng vắng học hay đi muộn.

-Vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp: Nghĩa, Vĩ, Nguyễn Phượng, .

-Đi học chuyên cần, đúng giờ.

-Một số em còn quên vở, đồ dùng học tập:Hải, Tiến, Bi

-Chưa học bài cũ trước khi lên lớp : Thùy Linh, Nghĩa, Thành,

- Một số em tiến bộ: Thái, Hậu, Sen.

-Lao động vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.

-Gv tổ chức cho học sinh hội thi “Rung chuông vàng”

2/Kế hoạch tuần 25:

-Tiếp tục duy trì SS, NN lớp ổn định.

-Không có hiện tượng vắng học, đi muộn,

-Học bài đầy đủ trước khi đến lớp.

-Tiếp tục thực hiện chương trình tuần 25.

-Đảm bảo giờ ra - vào lớp.

- Tiếp tục luyện toán Violympic.

-Tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường tổ chức.

-Dọn dẹp vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.

-Nộp các quỹ đóng góp kịp thời .

 

doc48 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 đến 30 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng xung quanh.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II/Các hoạt động chính
1/Đánh giá lại tuần học vừa qua:
-Nề nếp sĩ số lớp được duy trì ổn định.
-Không có hiện tượng vắng học hay đi muộn.
-Vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp: Quyết, Tiến, Dương, Hải.
-Đi học chuyên cần, đúng giờ.
-Một số em còn quên vở, đồ dùng học tập:Triều, Quyết.
-Chưa học bài cũ trước khi lên lớp : Luận, Bi, Hiền.
-Lao động vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
-Gv tổ chức cho học sinh hội thi “Rung chuông vàng” 
2/Kế hoạch tuần 24:
-Tiếp tục duy trì SS, NN lớp ổn định.
-Không có hiện tượng vắng học, đi muộn,
-Học bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Tiếp tục thực hiện chương trình tuần 24.
-Đảm bảo giờ ra - vào lớp.
- Tiếp tục luyện toán Violympic.
-Tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường tổ chức.
-Dọn dẹp vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
-Nộp các quỹ đóng góp kịp thời .
TUẦN 24
Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014
Tiết 2 Tập đọc:	
	ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I.MỤC TIÊU:
 1. Đọc trôi chảy,lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh các trên biển
 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. 
 Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
HTL bài thơ
*GDBVMT: GD hs biết gìn giữ và bảo vệ những cảnh đẹp của thiên nhiên (rừng,biển,.).
* GDBVTN,MTBHĐ: Qua bài thơ, HS thấy được vẻ đẹp của biển và giá trị của biển đối với cuộc sống con người, tư đó giáo dục HS ý thức giữ gìn tài nguyên , môi trường biển, hải đảo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa trong SGK phóng to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1/ Khởi động :
 2/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên đọc bài “Vẽ về cuộc sống an toàn”, trả lời các câu hỏi sau bài đọc 
 3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:* GV giới thiệu bài “ Đoàn thuyền đánh cá”
- Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 
 - GV cho HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ. GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh, giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài; hướng dẫn các em biết nghỉ hơi tự nhiên, đúng nhịp trong mỗi đoạn thơ
- GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng đọc nhịp nhàng , khẩn trương. Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi cảnh đẹp huy hoàng của biển, ca ngợi tinh thần lao động sôi nổi, hào hứng của những người đánh cá 
b) Tìm hiểu bài:
GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi trong SGK:
 Ÿ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? 
Gv bổ sung: Vì quả đất hình tròn nên có cảm giác mặt trời đang lặn dần xuống đáy biển.
 Ÿ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
 Ÿ Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển.
 Ÿ Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào? 
 GV hỏi về nội dung bài thơ: 
 GV chốt ý chính: Bài thơ là Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS đọc -1-2 HS đọc cả bài
- HS lắng nghe
- Vào lúc hoàng hôn. Mặt trời xuống biển như hòn lửa cho biết điều đó
- Đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ “sao mờ. trời sáng; Mặt trời màu mới” cho ta biết điều đó
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa- sóng đã cài then, đêm sập cửa.
- Câu hát căng buồm cùng giáo khơi- Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, hào hứng: cá bạc biển đông lặng.. nuôi lớn đời ta tự buổi nào- Công việc kéo lưới, những mẻ cá nặng được miêu tả thật đẹp: ta kéo xoăn tay chìm cá nặng.. lưới xếp buồm lên đón nắng hồng- Hình ảnh thuyền về thật đẹp: đoàn thuyền chạy đua nhau cùng mặt trời
- HS trả lời
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ
 Gọi 5 HS đọc tiếp nối 5 khổ thơ- GV kết hợp hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài thơ và thể hiện biểu cảm
 GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc 
 HS nhẩm HTL bài thơ
HS đọc tiếp nối 
HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
Thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
Nội dung chính của bài thơ là gì? 
Dặn HS về nhà HTL bài thơ
GV nhận xét tiết học.
HS trả lời
TUẦN 24
Thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2014
Tiết 3 Địa lí
 THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I- MỤC TIÊU 
Học xong bài này, HS biết :
Chỉ vị trí TP.Cần Thơ trên bản đồ VN. 
Vị trí địa lý của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế. 
Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của ĐBNB.
*GDBVMT:Hs biết được việc phát triển kinh tế xã hội luôn đi đôi với việc BVMT thì mới phát triển bền vững. 
* GDƯPBĐKH: Các hoạt động công nghiệp, hoạt động của người dân nơi đây đều tạo ra khí nhà kính. Từ đó giáo dục học sinh ý thức và hành động thiết thực để kiểm soát lượng khí thải của mình như: Hạn chế, thu gom và xử lí rác thải, tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên nước ngọt
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bản đồ TP. Cần Thơ (nếu có).
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1/ Ổn định :
2/ Bài cũ : Thành Phố Hồ Chí Minh. 
2 HS trả lời 2 câu hỏi 1,2 – SGK/130.
Đọc thuộc bài học.
NXBC.
3/ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài:
1. Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long 
 Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp. 
MT: HS chỉ được vị trí TP. Cần Thơ trên bản đồ VN và lược đồ. 
 - Bước 1 : HS dựa vào bản đồ, trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK. 
Bước 2 : HS lên chỉ bản đồ VN và nói về vị của Cần Thơ. 
2. Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long 
 Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm 
. MT : HS hiểu được vị trí địa lý của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế và nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của ĐBNB. 
 - Bước 1 : HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh, bản đồ VN thảo luận theo các câu hỏi.
Bước 2 : HS trình bày kết quả trước lớp.
GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lý của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế. 
 - Bài học SGK/133. 
- HS lắng nghe 
- Vài HS chỉ bản đồ và trả lời 
- Vài HS chỉ bản đồ và trình bày 
- 2 nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày – NX
- Vài HS đọc.
4/ Củng cố, dặn dò :
Nêu nhận xét về TP.Cần Thơ?
Chỉ TP Cần Thơ trên lược đồ và một số địa danh du lịch? 
Về học bài và đọc trước bài 23 /134
TUẦN 24
Thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2014
Tiết 5
 SINH HOẠT LỚP
I/Mục tiêu:
 -Nhận xét đánh giá lại tuần học vừa qua, những mặt đã đạt được, những mặt chưa làm được.
 -HS thấy được những ưu điểm cần phải phát huy, những nhược điểm cần phải khắc phục, qua tuần học vừa
 qua.
 -Giáo dục HS tinh thần tự giác về vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường xung quanh.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II/Các hoạt động chính
1/Đánh giá lại tuần học vừa qua:
-Nề nếp sĩ số lớp được duy trì ổn định.
-Không có hiện tượng vắng học hay đi muộn.
-Vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp: Nghĩa, Vĩ, Nguyễn Phượng,.
-Đi học chuyên cần, đúng giờ.
-Một số em còn quên vở, đồ dùng học tập:Hải, Tiến, Bi
-Chưa học bài cũ trước khi lên lớp : Thùy Linh, Nghĩa, Thành,
- Một số em tiến bộ: Thái, Hậu, Sen.
-Lao động vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
-Gv tổ chức cho học sinh hội thi “Rung chuông vàng” 
2/Kế hoạch tuần 25:
-Tiếp tục duy trì SS, NN lớp ổn định.
-Không có hiện tượng vắng học, đi muộn,
-Học bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Tiếp tục thực hiện chương trình tuần 25.
-Đảm bảo giờ ra - vào lớp.
- Tiếp tục luyện toán Violympic.
-Tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường tổ chức.
-Dọn dẹp vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
-Nộp các quỹ đóng góp kịp thời .
TUẦN 25
Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2014
Tiết 5
 SINH HOẠT LỚP
I/Mục tiêu:
 -Nhận xét đánh giá lại tuần học vừa qua, những mặt đã đạt được, những mặt chưa làm được.
 -HS thấy được những ưu điểm cần phải phát huy, những nhược điểm cần phải khắc phục, qua tuần học vừa
 qua.
 -Giáo dục HS tinh thần tự giác về vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường xung quanh.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II/Các hoạt động chính
1/Đánh giá lại tuần học vừa qua:
-Nề nếp sĩ số lớp được duy trì ổn định.
-Không có hiện tượng vắng học hay đi muộn.
-Vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp: Anh, an, Tiến.
-Đi học chuyên cần, đúng giờ.
-Một số em còn quên vở, đồ dùng học tập:Thành, Nguyễn Phượng.
-Chưa học bài cũ trước khi lên lớp : Tiến, Quí Phước, Triều.
-Lao động vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
-Gv tổ chức cho học sinh hội thi “Rung chuông vàng” 
2/Kế hoạch tuần 26:
-Tiếp tục duy trì SS, NN lớp ổn định.
-Không có hiện tượng vắng học, đi muộn,
-Học bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Tiếp tục thực hiện chương trình tuần 26.
-Đảm bảo giờ ra - vào lớp.
-Tiếp tục luyện toán Violympic để chuẩn bị thi cấp huyện
- Tiếp tục rèn chữ, giữ vở để dự thi VSCĐ cấp huyện.
-Tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường tổ chức.
-Dọn dẹp vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
-Nộp các quỹ đóng góp kịp thời .
TUẦN 26
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2014
Tiết 2 Tập đọc:
THẮNG BIỂN
I.MỤC TIÊU:
 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích
2. Hiểu nội dung,ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình.
* GDKNS: Giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông;Ra quyết định ứng phó. Đảm nhận trách nhiệm.
* GDTN,MTB,HĐ: HS hiểu thêm về môi trường biển, thiên tai mà bão biển mang lại cho con người và cách phòng tránh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
 2/ Kiểm tra bài cũ: 2- HS đọc TL bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, trả lời các câu hỏi trong SGK
 3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài “Thắng biển”
Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 
+ GV cho HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài( xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
Đoạn 1: Cơn bão biển đe dọa.
Đoạn 2:Cơn bão biển tấn công.
Đoạn 3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão biển
GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa mô tả cuộc chiến đấu với biển cả của TNXK; giúp HS hiểu các từ khó trong bài( mập, cây vẹt, xung kích, chão) 
+ GV đọc diễn cảm toàn bài 
Đoạn 1:đọc chậm rãi- sau nhanh dàn nhấn giọng từ nuốt tươi.
Đoạn 2:giọng gấp gáp, căng thẳng
Đoạn 3: Giọng hối hả , gấp gáp hơn..
b) Tìm hiểu bài
GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi:
+ Cuộc chiến đấu giữa con người và cơn bão biển được miêu tả theo trình tự tả như thế nào?
+ Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe dọa của cơn bão biển.
+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2?
+ Trong đoạn 1, đoạn 2 tác giả đã sử dụng biện pháp gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
+ Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì?
+ Cho HS nêu ý chính của bài
 + GV chốt ý chính: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình.
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1-2HS đọc cả bài 
- HS lắng nghe.
- Biển đe đọa( đoạn 1)à Biển tấn công( đoạn 2) à Người thắng biển ( đoạn 3) 
- Gió bắt đầu mạnh- nước biển dàng dữ
- Rất rõ nét, sinh động.
- Biện pháp so sánh, biện pháp nhân hóa.
- Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động,gây ấn tượng mạnh mẽ. 
- HS nêu
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn để các em đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung từng đoạn 
 GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 
- 3 HS đọc tiếp nối
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài? 
GV nhận xét tiết học
HS trả lời 
TUẦN 26
Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2014
Tiết 3 Địa lí
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I- MỤC TIÊU 
Học xong bài này, HS biết :
Dựa vào bản đồ, lược đồ chỉ và đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung. 
Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành giải đồng bằng với nhiều cồn cát ven biển. 
Nhận xét lược đồ, ảnh, bản số liệu để biết đặc điểm nêu trên. 
Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra. 
* GDƯPBĐKH: Qua bài, hs thấy được sự khó khăn do thiên tai gây ra mà người dân nơi đây phải trải qua. Từ đó giáo dục hs sự cảm thông, chia sẻ với những khó khăn mà người dân phải chịu đựng như: Quyên góp, ủng hộ đồng bào bị lũ lụt. và giáo dục hs ý thức bảo vệ môi trường.
* GDBVTN,MTB,HĐ: Hs thấy được giá trị của biển đối với con người, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên biển, hải đảo.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ địa lí tự nhiên VN. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1/ Ổn định :
2/ Bài cũ : Ôn tập. 
HS chỉ trên bản đồ hai vùng ĐBBB và ĐBNB. 
Các dòng sông nào đã bồi đắp nên các vùng đồng bằng rộng lớn đó?
HS chỉ trên bản đồ những dòng sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai, sông Cửu Long.
NXBC. 
3/ Bài mới :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Giới thiệu bài
1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển :
 Hoạt động 1 : Làm cả lớp và nhóm đôi. 
 MT : HS biết dựa vào lược đồ, bản đồ chỉ và đọc tên các đồng bằng ở DHMT và nêu được dặc điểm của đồng bằng DHMT. 
 - GV chỉ trên bản đồ địa lí VN tuyến đường sắt, đường bộ từ HN qua suốt dọc DHMT để đến TH. HCM. 
HS xác định dải đồng bằng DHMT? 
 - GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong sách giáo khoa, trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở DHMT (so với ĐBBB và ĐBNB)? 
 - GV cho cả lớp quan sát một số tranh ảnh về đầm, phá, cồn cát được trồng phi lao ở DHMT và giới thiệu địa hình phổ biến ở đây, và hoạt dông cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng. 
2. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam 
 Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp học theo từng cặp. 
. MT : HS biết và nêu được đặc điểm khí hậu của đồng bằng DHMT. 
Dựa vào hình 1 em hãy: chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, đọc tên hai thành phố ở phía bắc và nam dãy núi Bạch Mã?
Quan sát hình 4, mô tả đoạn đường vượt núi trên đèo Hải Vân?
Đường hầm Hải Vân có ích lợi gì hơn so với đường đèo?
Khí hậu phía bắc và phía nam đồng bằng DHMT khác nhau như thế nào? 
GV giải thích thêm và chốt ý.
- Bài học SGK/137. 
- HS lắng nghe 
- HS theo dõi bản đồ. 
- Ở phần giữa của lãnh thổ VN,
phía Bắc giáp ĐBBB, phía nam 
giáp ĐBNB, phía tây là đồi núi 
thuộc dãy TS, phía đông là BĐ. 
- Làm việc theo cặp 
HS quan sát và theo dõi.
- HS chỉ trên lược đồ và đọc tên. 
- Làm việc theo cặp. 
- HS trả lời. 
- Làm việc theo cặp. 
- Vài HS đọc. 
4/ Củng cố, dặn dò :
HS làm vào phiếu bài tập câu hỏi 2. 
Giáo dục HS chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra. 
Về học bài và đọc trước bài 25 /138.
TUẦN 26
Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2014
Tiết 5
 SINH HOẠT LỚP
I/Mục tiêu:
 -Nhận xét đánh giá lại tuần học vừa qua, những mặt đã đạt được, những mặt chưa làm được.
 -HS thấy được những ưu điểm cần phải phát huy, những nhược điểm cần phải khắc phục trong tuần học vừa
 qua.
 -Giáo dục HS tinh thần tự giác về vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường xung quanh.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II/Các hoạt động chính
1/Đánh giá lại tuần học vừa qua:
-Nề nếp sĩ số lớp được duy trì ổn định.
-Không có hiện tượng vắng học hay đi muộn.
-Vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp: Anh, Hậu, Quyết.
-Đi học chuyên cần, đúng giờ.
-Một số em còn quên vở, đồ dùng học tập:Bi, Hữu Phước, Quyết.
-Chưa học bài cũ trước khi lên lớp : Hải, Dương, Tiến.
-Lao động vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
-Gv tổ chức cho học sinh hội thi “Rung chuông vàng” 
2/Kế hoạch tuần 27:
-Tiếp tục duy trì SS, NN lớp ổn định.
-Không có hiện tượng vắng học, đi muộn,
-Học bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Tiếp tục thực hiện chương trình tuần 27.
-Đảm bảo giờ ra - vào lớp.
-Tiếp tục luyện toán Violympic để dự thi cấp huyện ngày 24/3/2013.
- Tiếp tục rèn chữ, giữ vở để dự thi VSCĐ cấp huyện.
-Tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường tổ chức.
-Dọn dẹp vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
-Nộp các quỹ đóng góp kịp thời .
TUẦN 27
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2014
Tiết 4 Khoa học
 CÁC NGUỒN NHIỆT
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS có thể :
Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
*GDVBMT:Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày.Cần phải bảo vệ tài nguyên rừng vì nó cũng cung cấp nhiệt cho cuộc sống của chúng ta hàng ngày.
*GDKNS: -Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua việc sử dụng các nguồn nhiệt.
-Kĩ năng nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng các chất đốt và ô nhiễm môi trường.
-Kĩ năng xác định lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng.
-Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin.
* GDBVMTTNB,HĐ: Sử dụng nguồn nhiệt để sản xuất muối biển. Từ đó giáo dục học sinh giứ gìn nguồn tài nguyên biển.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trang 106, 107 SGK.
Chuẩn bị chung : hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày trời nắng).
Chuẩn bị theo nhóm : tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 63 VBT Khoa học. 
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
Mục tiêu :
Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- HS quan sát hình trang 106 SGK. Yêu cầu HS tìm hiểu nguồn nhiệt và vai trò của chúng. HS có thể tập hợp tranh ảnh và các ứng dụng của nhóm đã sưu tầm được.
- Làm việc theo nhóm. 
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày. GV giúp HS phân loại các nguồn nhiệt thành các nhóm : Mặt Trời ; ngọn lửa của các vật bị đốt cháy ; sử dụng điện (các bếp điện, mỏ hàn điện, bàn là, đang hoạt động). Phân nhóm vai trò của nguồn nhiệt trong đời sống hằng ngày như : đun nấu, sấy khô ; sưởi ấm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- GV bổ sung ví dụ: Khí bi-ô-ga là một khí đốt, được tạo thành bởi cành cây rơm rạ, phân được ủ kín trong bể, thông qua quá trình lên men. Khí bi-ô-ga là nguồn năng lượng mới, được khuyến khích sử dụng rộng rãi.
Hoạt động 2 : Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
Mục tiêu: 
Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
Cách tiến hành : 
- Yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm sẵn có và tham khảo SGK rồi ghi vào bảng sau: 
- Làm việc theo nhóm. 
Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra
Cách phòng tránh
- GV hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức đã biết về cách dẫn nhiệt, cách nhiệt về không khí cần cho sự cháy để giải thích một số tình huống có liên quan. 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về cách sử dụng nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình, thảo luận : có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt 
Mục tiêu: 
Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày.
Cách tiến hành : 
- Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi trang 107 SGK.
- Làm việc theo nhóm. 
- Gọi các nhóm trình bày. GV lưu ý HS phần vận dụng chú ý nêu những cách thực hiện đơn giản gần gũi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.
TUẦN 27
Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2014
Tiết 3 Địa lí
NGƯỜI DÂN VÀ HĐSX Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I- MỤC TIÊU 
Học xong bài này, HS biết :
Giải thích được: dân cư tập trung khá đông ở DHMT do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, b

File đính kèm:

  • docGA_LOP_4.doc