Giáo án Lớp 4 - Tuần 18

I. Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn,dập tắt lửa khi có hỏa hoạn.

 2.Kỹ năng: Làm thí nghiệm chứng tỏ:Càng có nhiều khồng khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.

3.Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Gv chuẩn bị lọ thuỷ tinh, nến.(TBDH).

 - Chuẩn bị theo nhóm: 2 lọ thuỷ tinh; 2 nến bằng nhau; 1 lọ thuỷ tinh không đáy, đế kê.

 

doc18 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Cho HS làm vào bảng con.
- Nhận xét bảng của HS.
Bài 4 : 
 ( Dành cho HS khá, giỏi )
- Cho HS làm vào vở.
- GV chấm, chữa bài của HS.
4. Củng cố :
- Gọi 1 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9.
- Nhận xét tiết học. 
 5.Dặn dò :
Dặn về xem lại bài, 
chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Kiểm tra 1 HS nêu miệng bài tập 4- tiết Luyện tập.
* 72 : 9 = 8
Ta có : 
 7 + 2 = 9
 9 : 9 = 1
* 657 : 9 = 73
Ta có :
6 + 5 + 7 = 18
18 : 9 = 2
* 182 : 9 = 20 (dư 2)
Ta có :
1 + 8 + 2 = 11
11 : 9 = 1 (dư 2)
* 451 : 9 = 50 (dư 1)
Ta có :
4 + 5 + 1 = 10
10 : 9 = 1 (dư 1)
* Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
- 3 – 4 HS nhắc lại kết luận.
Trong các số : 99 ; 1999 ; 108 ; 5643 ; 29 385.
Các số chia hết cho 9 là : 99 ; 108 ; 5643 ; 29 385.
Trong các số : 96 ; 108 ; 7853 ; 5554 ;
1097
Số không chia hết cho 9 là : 96 ; 7853 ; 5554 ; 1097.
Viết hai số có ba chữ số và chia hết cho 9.
VD : 135 ; 405 ; ...
Lời giải :
315 ; 351 ; 225
Tiết 5 Mĩ thuật
GV bộ môn dạy
-----------------------------------------------------------------
Tiết 6 Luyện toán
ôn tập
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: Củng cố cho HS về dấu hiệu chia hết cho 9 ;
2.Kỹ năng: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 vào làm bài tập.
3.Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : VBT toán tập hai. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Giới thiệu bài 
Bài 1 : 
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét bài của HS.
Bài 2 : 
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Chấm, chữa bài của HS.
Bài 3 : Viết vào chỗ chấm các số thích hợp chia hết cho 9 và sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn :
-Cho HS làm vào vở.
- GV chấm, chữa bài của HS.
Bài 4 : Viết vào ô trống chữ số để được số chia hết cho 9 :
- Cho HS làm vào bảng con.
- Nhận xét bảng của HS.
4. Củng cố :
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9.
- Nhận xét tiết học. 
5.Dặn dò :
-Dặn về xem lại bài, 
chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Kiểm tra 1 HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9.
Trong các số : 79 ; 999 ; 234 ; 9154 ; 2565.
Các số chia hết cho 9 là : 999 ; 234 ; 2565.
 Trong các số : 69 ; 702 ; 9257 ; 5452 ;
8720 ; 22 050 ; 3 741 113.
Số không chia hết cho 9 là : 69 ; 9257 ; 5452 ; 8720 ; 3 741 113.
63 ; 72 ; 81 ; 90 ; 99 ; 108 ; 117.
Lời giải :
342 ; 468 ; 6183 ; 405 ; 495
Tiết 7:	Đạo đức
Thực hành kĩ năng cuối học kì I
 I.Mục tiêu :
1.Kiến thức: Kiểm tra HS về các kĩ năng đã học, cách ứng xử các tình huống trong bài tập.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng nắm chắc kiến thức đã học.
3.Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài.
A. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng trong các câu sau :
1. Những việc làm nào dưới đây thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo :
2. Hãy khoanh vào trước những ý kiến em cho là đúng :
3. Em hãy kể lại những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ đối với em. Em cần làm gì để đáp lại sự quan tâm, chăm sóc đó ?
B. Cách đánh giá :
Câu 1 : Khoanh vào A, B, D, Đ, E, G.
Câu 2 : Khoanh vào A, C, D, Đ
Câu 3 : HS tự liên hệ và nêu ý kiến của mình.
* Trả lời đúng được 2 câu được đánh giá là loại A. Trả lời đúng 3 câu được đánh giá loại A+.
 4. Củng cố :
- GV thu phiếu học tập cuả HS.
- Nhận xét tiết học. 
 5.Dặn dò :
Dặn về xem lại bài, 
chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Kiểm tra 1 HS nêu miệng ghi nhớ bài cũ.
A. Chăm chỉ học tập.
B. Tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài.
C. Nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học.
D. Tích cực tham gia các hoạt động của trường, của lớp.
Đ. Lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
E. Chúc mừng thầy giáo, cô giáo nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam.
G. Chia sẻ với thầy giáo, cô giáo những lúc khó khăn.
A. Cơm ăn, áo mặc, sách vở,... đều nhờ lao động mới có được.
B. Chỉ người nghèo mới phải lao động.
C. Lao động đem lại cho con người niềm vui.
D. Làm biếng chẳng ai thiết,
 Siêng việc ai cũng mời chào.
Đ. Lười lao động là đáng chê cười.
H/S trả lời.
Ngày soạn: 27/12/2009
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009
Tiết 1	Luyện từ và câu
Ôn tập và kiểm tra cuối kì I
(tiết 2)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:Hiểu ND chính của từng đoạn, ND cả bài. Nhận biết được các nhân vật của các bài tập đọc
2.Kỹ năng: Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học(BT2).Bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước(BT3)
3.Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy – học :
- SGK, phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). 
III. Các hoạt động dạy – học.
1. ổn định : 
2. Bài cũ : 
3. Bài mới :
Giới thiệu bài.
a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng :
- Cho HS lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 1/6 số HS trong lớp)
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
b. Bài tập 2 : 
- Yêu cầu HS đặt câu vào VBT.
- Gọi HS đọc bài của mình.
- Nhận xét bài của HS.
c. Bài tập 3:
- Yêu cầu HS suy nghĩ, làm vào vở.
- Gọi HS nêu miệng
- GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học. 
5.Dặn dò :
Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- HS đọc trong SGK 1đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu của bài, làm bài vào vở bài tập.
- HS tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt.
a. Nguyễn Hiền rất có chí.
b. Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ mới thành tài.
c. Xi- ôn- cốp- xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm có.
d. Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ.
e. Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ, làm vào vở bài tập.
- 3 HS tiếp nối đọc bài của mình.
Lời giải :
a. + Có chí thì nên.
 + Có công mài sắt, có ngày nên kim.
b. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
c. Ai ơi quyết chí thì hành
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.
Tiết 2	Toán
Dấu hiệu chia hết cho 3
I. Mục tiêu :
 1.Kiến thức: Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
2.Kỹ năng: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
3.Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Giới thiệu bài 
1. Dấu hiệu chia hết cho 3.
 a. Ví dụ : 
- GV viết ví dụ lên bảng và gọi HS thực hiện.
b. Dấu hiệu chia hết cho 3 :
- Gọi HS nêu kết luận.
2. Thực hành.
Bài 1 (98) : 
- Cho HS nêu miệng.
Bài 2 : 
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét bài của HS.
Bài 3 :
 ( Dành cho HS khá, giỏi )
- Cho HS làm vào bảng con.
- Nhận xét bảng của HS.
Bài 4 : 
( Dành cho HS khá, giỏi )
- Cho HS làm vào vở.
- GV chấm, chữa bài của HS.
4. Củng cố:
- Gọi 1 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3.
- Nhận xét tiết học. 
5.Dặn dò :
-Dặn về xem lại bài, 
chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Kiểm tra 2 HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9 ? Nêu ví dụ.
* 63 : 3 = 21
Ta có : 
 6 + 3 = 9
 9 : 3 = 3
* 123 : 3 = 41
Ta có :
1 + 2 + 3 = 6
6 : 3 = 2
* 91 : 3 = 30 (dư 1)
Ta có :
9 + 1 = 10
10 : 3 = 3 (dư 1)
* 125 : 3 = 41 (dư 2)
Ta có :
1 + 2 + 5 = 8
8 : 3 = 2 (dư 2)
* Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
- 3 – 4 HS nhắc lại kết luận.
Trong các số : 231 ; 109 ; 1872 ; 8225 ; 92 313.
Các số chia hết cho 3 là : 231 ; 1872 ; 92 313.
Trong các số : 96 ; 502 ; 6823 ; 55 553 ;
641 311
Số không chia hết cho 3 là : 502 ; 6823 ; 55553 ; 641 311.
Viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 3.
VD : 126 ; 702 ; 510 ; ...
 Lời giải :
561 ; 795 ; 2235
Tiết 3:	Chính tả
Ôn tập và kiểm tra cuối kì I
(tiết 3)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL ( yêu cầu như tiết 1).
2.Kỹ năng: Nắm được các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện. Bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền(BT2).
3.Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy – học :
- SGK, phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
III. Các hoạt động dạy – học.
1. ổn định : 
2. Bài cũ : 
3. Bài mới :
Giới thiệu bài.
1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng :
- Cho HS lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 1/6 số HS trong lớp)
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài tập 2 : Viết 1 mở bài theo kiểu gián tiếp, 1 kết bài theo kiểu mở rộng cho đề TLV “ Kể chuyện ông Nguyễn Hiền.”
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, làm vào vở.
- Gọi HS nêu miệng
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò :
-Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- HS đọc trong SGK 1đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề.
- Cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều (SGK-104).
- 1 HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài và kết bài.
- HS làm việc cá nhân : mỗi em viết phần mở bài gián tiếp, phần kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền.
- Lần lượt từng HS tiếp nối nhau đọc các mở bài và kết bài.
Tiết 4 Lịch sử + Địa lý
Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I
--------------------------------------------------------------------
Tiết 5 Thể dục
GV bộ môn dạy
---------------------------------------------------------------------
Tiết 6 : Khoa học
Không khí cần cho sự cháy.
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn,dập tắt lửa khi có hỏa hoạn.
 2.Kỹ năng: Làm thí nghiệm chứng tỏ:Càng có nhiều khồng khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
3.Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Gv chuẩn bị lọ thuỷ tinh, nến...(TBDH).
	- Chuẩn bị theo nhóm: 2 lọ thuỷ tinh; 2 nến bằng nhau; 1 lọ thuỷ tinh không đáy, đế kê.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Vai trò của ô-xi đối với sự cháy.
- Tổ chức hoạt động theo nhóm 4:
- Hát
- Không
- Nhóm trưỏng kt, báo cáo sự chẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm. 
- Các nhóm đọc mục thực hành/70.
- Các nhóm làm thí nghiệm và quan sát: Thư kí ghi lại kết quả.
- Trình bày:
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả:
* Kết luận:
Hoạt động 2: Cách duy trì sự cháy và ứng dụng của trong cuộc sống.
*Không khí có ô-xi nên cần không khí để duy trì sự cháy.
- Làm tương tự như hoạt động 1:
- Hs đọc mục thực hành, thí nghiệm trang 70, 71 để biết cách làm:
- Hs làm thí nghiệm như mục 2/71 thảo luận, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên đế không kín.
- Trình bày:
- Đại diện các nhóm, lớp trao đổi, nx.
* Kết luận: 
 4. Củng cố: 
- Nx tiết học. 
 5.Dặn dò: 
-Vận dụng bài học trong cuộc sống.
*Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí.
- Đọc mục bạn cần biết/71.
Tiết 7:	Tập làm văn
Ôn tập và kiểm tra cuối kì I
(tiết 4)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL ( yêu cầu như tiết 1).
2.Kỹ năng: Nghe - viết đúng chính tả(tốc độ viết khoangr chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài. Trình bày đúng bài thơ 4 chữ( Đôi que đan)..
3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy – học :
- SGK, phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
III. Các hoạt động dạy – học.
1. ổn định : 
2. Bài cũ : 
3. Bài mới :
Giới thiệu bài.
a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng :
- Cho HS lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 1/6 số HS trong lớp)
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
b. Bài tập 2 : (Nghe- viết : Đôi que đan)
- GV đọc nội dung bài thơ.
- Nội dung của bài thơ là gì ?
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại bài chính tả một lượt.
- Chấm, chữa bài.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò :
-Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- HS đọc trong SGK 1đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời.
- HS đọc thầm trong SGK.
+ Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của chị của em, những mũ, những khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra.
- HS nghe, viết vào vở.
- HS soát lỗi.
 Ngày soạn: 21/ 12/2009
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009
Tiết 1:	Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra cuối kì I
(tiết 5)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL ( yêu cầu như tiết 1).
2.Kỹ năng: Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn. Biết đặt câu hỏi xác định bộ phận của câu đã học: Làm gì ? Thế nào ? Ai ?(BT2)
3.Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV :SGK, phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- HS : sách vở .
III. Các hoạt động dạy – học.
1. ổn định : 
2. Bài cũ : 
3. Bài mới :
Giới thiệu bài.
a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng :
- Cho HS lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 1/6 số HS trong lớp)
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
b. Bài tập 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, làm vào vở.
- Gọi HS nêu miệng
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học. 
5.Dặn dò :
Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- HS đọc trong SGK 1đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và các câu văn đã cho.
- Cả lớp đọc thầm và làm vào vở bài tập.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
Lời giải
a. Các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn :
+ Danh từ : buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ.
+ Động từ : dừng lại, chơi đùa.
+ Tính từ : nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
b. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :
- Buổi chiều, xe làm gì ?
- Nắng phố huyện thế nào ?
- Ai đang chơi đùa trước sân ?
Tiết 2: Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
2.Kỹ năng: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết để làm BT.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Giới thiệu bài 
Bài 1 : 
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét bài của HS.
Bài 2 : 
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Gọi đại diện HS lên chữa bài.
- Nhận xét bài của HS.
Bài 3 : 
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Chấm, chữa bài của HS.
Bài 4 : Với 4 chữ số 0 ; 6 ; 1 ; 2
( dành cho HS khá, giỏi )
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Chấm, chữa bài của HS.
4. Củng cố :
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5.Dặn dò :
Dặn về xem lại bài, 
chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Kiểm tra 2 HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3 ? Cho ví dụ.
Trong các số : 3451 ; 4563 ; 2050 ; 2229 ; 3576 ; 66816
a. Số chia hết cho 3 là : 4563 ; 2229 ; 3576 ; 66816.
b. Số chia hết cho 9 là : 4563 ; 66816
c. Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là : 2229 ; 3576.
Lời giải :
a. 945 chia hết cho 9.
b. 225 ; 255 ; 285 chia hết cho 3.
c. 762 ; 768 chia hết cho 3 và chia hết cho 2.
Lời giải :
a- Đ b- S c- S d- Đ
a. Viết ít nhất ba số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau) và chia hết cho 9 : 612 ; 621 ; 126 ; ...
b. Viết một số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau) chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 : 210 ; 120 ; ...
Tiết 3	Kể chuyện
Ôn tập và kiểm tra cuối kì I
(tiết 6)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL ( yêu cầu như tiết 1).
2.Kỹ năng:Biết đặt dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát. Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng (BT2) .
3.Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV :SGK, phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- HS : sách vở .
III. Các hoạt động dạy – học.
1. ổn định : 
2. Bài cũ : 
3. Bài mới :
Giới thiệu bài.
a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng :
- Cho HS lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 1/6 số HS trong lớp)
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
b. Bài tập 2 : 
Đề bài : Tả một đồ dùng học tập của em.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS nắm rõ yêu cầu của đề.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, làm vào vở.
- Gọi HS nêu miệng
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố :
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học. 
5.Dặn dò :
Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- HS đọc trong SGK 1đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời.
a. Hãy quan sát đồ dùng ấy và chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
b. Hãy viết :
- Phần mở bài theo kiểu gián tiếp.
- Phần kết bài theo kiểu mở rộng.
- HS làm vào VBT.
- Một số HS trình bày trước lớp.
Tiết 4	Kĩ thuật 
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( tiết 3).
I. Mục tiêu.
	1.Kiến thức: Ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học.
	2.Kỹ năng:H/S chọn sản phẩm và vận dụng các các cách khâu, thêu đã học để thực hành.
 3.Thái độ:Yêu thích sản phẩm.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Gv chuẩn bị các sản phẩm mẫu của các tiết học trước.
	- Hs chuẩn bị các vật liệu dụng cụ cho sản phẩm đã chọn.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
 3. Bài mới :
* Giới thiệu: Gv nêu nội dung tiết học. 
- Hs giới thiệu sản phẩm mình chọn:
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của hs.
- Lần lượt hs giới thiệu.
- Nêu cách làm các sản phẩm mình chọn?
- Lần lượt hs nêu.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Hs thực hành.
- Gv quan sát hs còn lúng túng.
Hoạt động4: Đánh giá kết quả học tập 
 - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. 
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá
- GV nhận xét kết quả học tập.
 4.Củng cố:
- Nhận xét giờ học: Tinh thần, thái độ, kết quả học tập.
 5.Dặn dò: 
Chuẩn bị bài sau.
- Hs cơ bản hoàn thành sản phẩm.
- HS trưng bày theo nhóm
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn.
Tiết 5 Âm nhạc:
GV bộ môn dạy
------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 6: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: Biết dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 trong một số tình huống đơn giản.
 2.Kỹ năng:Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 trong một số tình huống để làm bài tập.
3.Thái độ:Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Giới thiệu bài 
Bài 1 : 
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét bài của HS.
Bài 2 : 
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Gọi đại diện HS lên chữa bài.
- Nhận xét bài của HS.
Bài 3 : 
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Chấm, chữa bài của HS.
Bài 4 : 
( dành cho HS khá, giỏi )
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Chấm, chữa bài của HS.
 4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
 5.Dặn dò :
Dặn về xem lại bài, 
chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Kiểm tra 2 HS làm bài tập 4 (98)
Trong các số : 7435 ; 4568 ; 66811 ; 2050 ; 2229 ; 35766
a. Số chia hết cho 2 là : 4568 ; 2050 ; 35766.
b. Số chia hết cho 3 là : 2229 ; 35766
c. Số chia hết cho 5 là : 7435 ; 2050
d. Số chia hết cho 9 là : 35766
Trong các số : 57234 ; 64620 ; 5270 ; 77285
a. Số chia hết cho cả 2 và 5 là : 64620 ; 5270.
b. Số chia hết cho cả 3 và 2 là : 64620 ; 57234
c. Số chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 là : 64620
Lời giải :
a. 528 ; 558 ; 588 chia hết cho 3.
b. 603 ; 693 chia hết cho 9.
c. 240 chia hết cho cả 3 và 5.
d. 354 chia hết cho cả 3 và 2.
Phân tích : Nếu xếp thành 3 hàng không thừa

File đính kèm:

  • docCuc' tuan 18 +18.doc