Giáo án Lớp 4 - Tuần 18
I. Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm chứng tỏ:
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn,.
- Rèn KN đảm nhận trách nhiệm, KN tự nhận thức cho HS
II. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị lọ thuỷ tinh, nến.(TBDH).
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 lọ thuỷ tinh; 2 nến bằng nhau; 1 lọ thuỷ tinh không đáy, đế kê.
= 1 (dư 2) 451 : 9 = 50 (dư 1) Ta có: 4 + 5 + 1 = 10 10 : 9 = 1 (dư 1) 72, 657. 182, 451. - ... * Dấu hiệu chia hết cho 9? - Hs nêu : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. *Chú ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. - Một số HS nhắc lại. HĐ3. Luyện tập : Bài 1. Làm miệng - GV nhận xét, chữabài - Hs nêu các số chia hết cho 9. 99; 108; 5643; 29385. Bài 2: Làm miệng GV nhận xét cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9 - Hs nêu yêu cầu bài - Nêu miệng kết quả các số không chia hết cho 9: 96; 7853; 5554;1097. 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. - VN học thuộc dấu hiệu chia hết cho 9. Tiếng Việt: Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 2) I. Mục tiêu: - Kiểm tra tập đọc lấy điểm ( Như tiết 1). - Ôn luyện kĩ năng đặt câu, sự hiểu biết của học sinh về nhân vật qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật. - Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho. - Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy, … II. Chuẩn bị: - Phiếu của tiết 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: (Kết hợp giờ học) 2. Bìa mới : HĐ1. Giới thiệu bài : Ghi tên bài. HĐ2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng : (Thực hiện như tiết 1). - Kiểm tra 4 - 5 Hs - Đặt câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc. - Gv cho điểm, HS nào không đạt yêu cầu kiểm tra lại tiết sau. - Từng HS bốc thăm, xem bài 1 phút. - Thực hiện theo phiếu yêu cầu. - Hs đọc và trả lời câu hỏi. - Đọc yêu cầu bài. HĐ3. HD HS luyện tập : Bài 2: Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật? - Hs đọc yêu cầu. - Đặt câu: - Hs tiếp nối nhau đặt câu. - Gv nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Hs đọc yêu cầu. - Hs tự nhớ hoặc xem lại bài tập đọc: Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ đã học, đã biết. - Hs làm bài vào vở. - Nêu miệng, 3 hs viết bảng. - Gv nhận xét, chữa bài. a. Nếu bạn em có quyết tâm học tập rèn luyện cao: - Có chí thì nên. - Có công mài sắt - Có ngày thành kim. - Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững. b. Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn: - Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. - Lửa thử vàng,... - Thất bại là mẹ thành công. - Thua keo này, bày keo khác. c. Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác - Ai ơi đã ... - Hãy lo bền chí câu cua ... 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, Vn đọc các bài TĐ và HTL. Lịch sử (tiết 18): Kiểm tra định kì (Cuối kì I) (Trường ra đề) Ngày soạn: 24 / 12 / 2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 31 tháng 12 năm 2013 Tiếng Việt: Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 3) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. - Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện. - Giáo dục HS: ý thức tự giác , tích cực trong học tập: KN quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy, … II. Chuẩn bị : - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL. - Bảng phụ viết sẵn về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài . III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Kết hợp trong giờ học. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. - Nghe giảng. HĐ2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: (5 HS) - Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - Đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc. - NX cho điểm. - Nối tiếp lên bốc thăm bài đọc: Chuẩn bị bài 2’. - Đọc đoạn hoặc cả bài theo phiếu chỉ định - HS trả lời. HĐ3. HD HS làm bài tập: Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập. - Lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều trang 104 trong SGK. - 1 HS đọc nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài, kết bài trong SGk trang 112 và 122. - Yêu cầu HS viết bài phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng vào vở. - Cả lớp viết bài. - Gọi HS trình bày bài. - HS đọc nối tiếp. - GV cùng hs nx, trao đổi và cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống KT bài học. - Nhận xét tiết học. - VN viết hoàn chỉnh phần mở bài và kết bài vào vở. Toán (tiết 87): Dấu hiệu chia hết cho 3 I. Mục tiêu: Giúp hs: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để làm các bài tập. - GD HS KN: lắng nghe tích cực, tự nhận thức, hợp tác, tìm kiếm và xử lý thông tin, … II. Chuẩn bị: - SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? cho VD minh hoạ? - NX cho điểm. - 1, 2 HS nêu. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. HĐ2. Dấu hiệu chia hết cho 3: - Nghe giảng. - Tìm một vài số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3? - Nối tiếp nêu: VD: 21 : 3 =7 22 : 3 = 7 (dư1) 18 : 3 = 6 20 : 3 = 6 (dư2) - Nhận xét gì về tổng của các chữ số trong các số trên? 2 + 1 = 3 2 + 2 = 4 3 : 3 = 1 4 : 3 = 1 (dư 1) - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. - Vài HS nhắc lại phần ghi nhớ. * Chú ý: - Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3. - Nhắc lại. HĐ3. HD HS luyện tập: Bài 1: -YC HS tự làm bài. -Vì sao số 231 lại chia hết cho 3? - Nêu YC bài. - Làm bảng tay và bảng phụ: Số chia hết cho 3 là: 231; 1872; 92 313. - Vì số 231 có tổng các chữ số 2 + 3 + 1 = 6 Mà 6 chia hết cho 3. Bài 2: (Tiến hành như bài 1) - Vì sao số 641311 không chia hết cho 3? - Số không chia hết cho3 là: 502; 6823; 55 553; 641 311. - Trả lời. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3? - Nhận xét tiết học. - VN làm bài trong VBT. Tiếng Việt: Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 4) I. Mục tiêu: - Kiểm tra tập đọc lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Nghe- viết đúng chính tả trình bày đúng bài thơ: Đôi que đan. - Giáo dục HS: ý thức , tự giác trong học tập: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy, … II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL, bảng phụ. - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra: - Kiểm tra SGK và VBT của HS. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài HĐ2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: (5 HS) - Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - Đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc. - NX cho điểm. - Nối tiếp lên bốc thăm bài đọc: Chuẩn bị bài 2’. - Đọc đoạn hoặc cả bài theo phiếu chỉ định - HS trả lời. HĐ3. HD HS nghe – viết: Bài 2: Nghe - viết : Đôi que đan - Đọc toàn bài thơ. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Lớp đọc thầm. Chú ý từ dễ viết sai . - YC HS viết từ khó . - 1, 2 hs lên bảng viết, lớp viết nháp:chăm chỉ, giản dị, ngượng, que tre... - GV cùng hs nx chữa lỗi. - Nội dung bài thơ? - Hai chị em bạn nhỏ tập đan... - GV nhắc nhở chung cách trình bày bài. - Đọc từng câu cho HS viết bài. - Nghe – viết bài vào vở. + HSKG: Viết đúng và tương đối đẹpbài chính tả, hiểu ND bài) - GV đọc lại bài. - HS soát lỗi - GV chấm, chữa lỗi. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - VN tiếp tục luyện đọc và HTL bài thơ Đôi que đan. Khoa học (tiết 35): Không khí dùng cho sự cháy I. Mục tiêu: - Làm thí nghiệm chứng tỏ: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn,... - Rèn KN đảm nhận trách nhiệm, KN tự nhận thức cho HS II. Chuẩn bị : - Gv chuẩn bị lọ thuỷ tinh, nến...(TBDH). - Chuẩn bị theo nhóm: 2 lọ thuỷ tinh; 2 nến bằng nhau; 1 lọ thuỷ tinh không đáy, đế kê. III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra : GV trả và NX kết quả bài KT cuối kì I 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài : Ghi tên bài HĐ2. Vai trò của ô-xi đối với sự cháy: - Tổ chức hoạt động theo nhóm 4: - Nhóm trưởng KT, báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm. - Các nhóm đọc mục thực hành/ 70. - Các nhóm làm thí nghiệm và quan sát: Thư kí ghi lại kết quả. - Trình bày: - Đại diện các nhóm trình bày kết quả: - Từ đó rút ra kết luận gì? - Hs nêu. * Kết luận: Không khí có ô-xi nên cần không khí để duy trì sự cháy. HĐ3. Cách duy trì sự cháy và ứng dụng của trong cuộc sống. - Làm tương tự như hoạt động 1: - Hs đọc mục thực hành, thí nghiệm trang 70, 71 để biết cách làm: - Hs làm thí nghiệm như mục 2/71 thảo luận, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên đế không kín. - Trình bày: - Đại diện các nhóm, lớp trao đổi, nx. - Liện hệ việc dập tắt ngọn lửa; - Hs liên hệ. * Kết luận: Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí. 3. Củng cố, dặn dò: - Đọc mục bạn cần biết/71. - Nx tiết học. Vận dụng bài học trong cuộc sống. Buổi chiều: Toán: Ôn luyện I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Dấu hiệu chia hết cho 2, 5 và 9. - Giải các bài toán có liên quan đến các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9. - Giáo dục HS: ý thức tự giác , tích cực trong học tập; KN quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy, … II. Chuẩn bị: - Sách Bài tập toán, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, và 9? - GV NX cho điểm. - 2, 3 HS trả lời.Lớp NX. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. HĐ2. Hướng dẫn HS luyện tập: - Nghe giảng. Bài 127 (trang 23): - YC HS tự làm bài. - Đọc YC bài. - Làm bảng con và bảng phụ. - NX chốt KQ đúng. a) Số chia hết cho 2: 328; 3330; 17 652; 1234. b) Số không chia hết cho 2 là: 17; 9005; 499; 511. - YC HS giải thích cách làm của mình. Bài 128 (trang 23): - Đọc YC bài. - YC HS tự làm bài. - Làm bảng tay và bảng phụ: a) Số 375; 2000; 8780; 1605 chia hết cho5 b) Số 97; 554; 12 068; 691 không chi hết cho 5. -Lớp cùng GV NX chốt KQ đúng. - Giải thích cách làm. Bài 129 (trang 23): - Đọc YC bài. - YC HS tự làm bài. - Nối tiếp nhau làm miệng, lớp chữa bài 1008; 2115; 9099 b) 84; 991 - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? - Trả lời. Bài 136 (trang 24): - Nêu dấu hiệu các số chia hết cho 2 và chia hết cho 5? - Trả lời. - YC HS tự làm bài. - Chấm một số bài và chữa bài. Bài 138 (trang 24): - Làm bài vào vở và bảng phụ: a) 250 ; 520 ; 502. b) 250 ; 52 ; 205. - Nêu YC bài. - Nêu dấu hiệu số vừa chi hết cho 5 vừa chia hết cho 9? - Số có tổng các chữ số chi hết cho 9 và có chữ số tận cùng là 5. - YC HS làm bài theo cặp. - Thảo luận cặp và một số HS nêu số tìm được: 450; 540; 405. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức bài học. - Nhận xét giờ học. - VN ôn lại các quy tắc đã học. Tiếng Việt: Ôn luyện I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Câu kể Ai làm gì? và vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? - Giáo dục HS: ý thức tự giác , tích cực trong học tập; KN quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy, … II. Chẩn bị: - Sách Tiếng việt nâng cao, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - YC HS nêu ghi nhớ hai bài tuần 17. - 2 HS nêu. Lớp NX. - NX cho điểm. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. HĐ2. Hướng dẫn HS luyện tập: - Nghe giảng. Bài 1 (trang 104): Tìm những câu kể Ai làm gì trong đoạn trích. - 1 HS đọc YC bài và đọc đoạn trích. - YC HS tự làm bài. - Làm nháp và bảng phụ. - GV cùng lớp NX chốt KQ đúng: Các câu thứ 1, 2 , 4, 5 là câu kể Ai làm gì? Bài 2 (trang 104):Dùng ghạch chéo để tách chủ ngữ , vị ngữ trong từng câu trong đoạn văn ở bài tập 1. - Đọc YC bài. - Làm nháp và chữa bài bảng lớp. - GV cùng lớp NX, chốt lời giải đúng: Đến gần trưa, các bạn con / vui vẻ chạy lại. Con / khoe với các bạn về bông hoa. Con / dẫn các bạn đến nơi bông hồng đang ngủ. Con / vạch lá tìm bông hồng. - Đọc lại bài. Bài 2 (trang 105): Dùng ghạch chéo để tách chủ ngữ , vị ngữ trong từng câo. Vị ngữ trong từng câo là động từ hay cụm động từ? - Đọc YC bài và các câu văn. - Thảo luận cặp và nối tiếp nhau làm miệng - NX chốt lời giải đúng: a) Em bé / cười . (VN là động từ). CN VN b) Cô giáo / đang giảng bài. (VN là cụm CN VN động từ) Bài 3 (trang 105): Đặt hai câu kể Ai làm gì? trong đó có một câu có VN là ĐT, một câu có VN là cụm ĐT. - Chấm một số bài. - Đọc YC bài tâp. - Làm vở. - Một số HS đọc câu của mình trước lớp. - Lớp cùng GV NX, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống KT bài học. - Nhận xét giờ học. - VN luyện làm lại bài tập. Ngày soạn: 25 / 12 / 2013 Ngày dạy: Thứ tư ngày 1 tháng 1 năm 2014 Tiếng Việt: Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 5) I. Mục tiêu: - Kiểm tra tập đọc lấy điểm tập đọc và HTL. - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu. - Giáo dục HS: ý thức tự giác , tích cực trong học tập; KN quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy, … II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL, bảng phụ. - HS: VBT, SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Kết hợp trong giờ học. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài - Nghe giảng. HĐ2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: (5 HS) - Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - Đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc. - NX cho điểm. - Nối tiếp lên bốc thăm bài đọc: Chuẩn bị bài 2’. - Đọc đoạn hoặc cả bài theo phiếu chỉ định - HS trả lời. HĐ3. HD HS làm bài tập: Bài 2: - Hs đọc yêu cầu, thực hiện theo yêu cầu, làm bài vào VBT, 2 - 3 Hs làm bài trên phiếu. - Gọi HS trình bày. - Dán phiếu và trình bày miệng. - GV cùng hs nx, chốt lời giải đúng: a) Danh từ Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá. Động từ - dừng lại, chơi đùa Tính từ Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. b) Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm -GV cùng lớp NX, chữa bài và cho điểm. - Buổi chiều xe làm gì? - Nắng phố huyện thế nào? - Ai đang chơi đùa trước sân? 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống KT bài học. - Nhận xét tiết học. - VN hoàn thành bài tập trong VBT. Toán (tiết 88): Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9. - Giải các bài toán có liên quan đến các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9. - Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, hợp tác, giải quyết vấn đề, … II. Chuẩn bị: - SGK, bảng phụ, PBT. III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra : - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? Cho VD? - 2, 3 HS nêu. - GV cùng hs nx, cho điểm. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài : Ghi tên bài. - Nghe giảng. HĐ2. HD HS luyện tập: Bài 1: - YC HS tự làm bài. Tổ chức cho hs tự làm bài vào vở, chữa bài và trao đổi cách làm. - Gv cùng HS nx chốt bài làm đúng. -YC HS giải thích cách tìm số của mình. - 1 HS đọc YC bài. - HS làm bảng con, 3 HS làm bảng phụ: a. Các số chia hết cho 3 là: 4563; 2229; 3576; 66 816. b. Các số chia hết cho 9 là: 4563; 66816. c. Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229; 3576. - Trả lời. Bài 2: - YC HS làm bảng tay, 3 HS làm bảng lớp. - Đọc YC bài. - Làm bài và chữa bài: a. 945. c. 762; 768 b. 225; 255; 285. Bài 3: Câu nào đúng, câu nào sai? - Đọc YC bài tập. - Làm PBT và nối tiếp nhau nêu KQ: Câu a và d : Đúng Câu b và c: Sai. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống KT bài học. - Nhận xét tiết học. - VN học bài và chuẩn bị bài sau. Tiếng Việt: Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 6) I. Mục tiêu: - Kiểm tra tập đọc lấy điểm tập đọc và HTL. - Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: Quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn. - Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy, … II. Chuẩn bị : - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL, bảng phụ. - HS: VBT, SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Kết hợp trong giờ học. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. - Nghe giảng. HĐ2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: (5 HS) - Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. -Đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc. -NX cho điểm. - Nối tiếp lên bốc thăm bài đọc: Chuẩn bị bài 2’. - Đọc đoạn hoặc cả bài theo phiếu chỉ định - HS trả lời. HĐ3. HD HS làm bài tập: Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu bài, lớp theo dõi. a. QS một đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý: - HS xác định yêu cầu của đề: Là bài văn miêu tả đồ vật. - Gọi HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật.. - 2, 3 HS đọc, lớp theo dõi. - YC HS chọn đồ dùng học tập để quan sát. - Lớp làm bài , sau chuyển thành dàn ý. Một số hs làm phiếu, lớp làm nháp. - Gọi HS trình bày. - HS dán phiếu và nêu miệng. - GV cùng hs nx, chốt dàn ý tốt. b. Viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng: - HS viết bài vào vở. - Gọi HS trình bày. - Lần lượt hs đọc bài viết của mình. - GV cùng hs nx chung, chữa bài và cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - VN hoàn chỉnh dàn ý làm vào vở. Chuẩn bị giấy kiểm tra học kì. Kĩ thuật (tiết 18): Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 4) I. Mục tiêu: - Hs hoàn thành sản phẩm tự chọn của mình với các cách khâu thêu đã học. - Hs tự đánh giá được sản phẩm của mình làm ra và đánh giá bài của bạn. - GD Hs yêu thích sản phẩm. - Giáo dục HS kĩ năng: Quản lí thời gian, đạt mục tiêu, … II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị tiêu chí đánh giá sản phẩm. - Sản phẩm tự chọn, bộ đồ dùng khâu thêu III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs và độ hoàn thành sản phẩm của tiết học trước. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. HĐ2. HD HS thực hành: - HS nêu sản phẩm mình lựa chọn ? - Nêu mức độ đã làm ? - Gv quan sát, giúp đỡ hs còn lúng túng, động viên hs hoàn thành sản phẩm. - Hs tiếp tục hoàn thành sản phẩm của tiết học trước. HĐ3. Đánh giá sản phẩm: - Gv đưa tiêu chí đánh giá: Sản phẩm có sáng tạo, thể hiện có năng khiếu thêu, khâu, đánh giá A+; hoàn thành và chưa hoàn thành. - Hs trưng bày sản phẩm theo tổ. - Hs dựa vào tiêu chí để nhận xét sản phẩm của bạn và của mình. 3. Củng cố, dặn dò: - Tổng kết bài học. Nhận xét giờ học - Về nhà sưu tầm tranh ảnh một số loại cây rau, hoa. Thể dục (tiết 35): Đi nhanh chuyển sang chạy Trò chơi “Chạy theo hình tam giác” I. Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu tập tương đối chính xác. - Học trò chơi: Chạy theo hình tam giác. Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động. - Giáo dục HS kĩ năng: hợp tác, ứng phó với căng thẳng, … II. Chuẩn bị : - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: 1 còi, phấn kẻ sân, dụng cụ chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Định lượng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu: 4 - 5’ - ổn định tổ chức lớp. - GV tập trung lớp. Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Tập trung, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động: Chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. + Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”. + Xoay các khớp tay, chân. - Tổ chức HS tập động tác khởi động. - Tập cả lớp. 2. Phần cơ bản: 24-25’ a. ĐHĐN và bài tập RLTTCB: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy. - Nêu nội dung luyện tập. - Tổ chức HS tập luyện cả lớp và theo tổ. - GV đến từng tổ nhắc nhở và sửa chữa động tác chưa chính xác. - Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV. Tập phối hợp các nội dung, mỗi nội dung 2 – 3 lần. - Tập theo tổ theo sự phân công. - Thi biểu diễn các tổ với nhau. b. Trò chơi vận động: “Chạy theo hình tam giác”. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi. -NX đánh giá cuộc chơi. - Chơi thử 1 – 2 lần. - Cả lớp chơi thật theo đội hình. 3. Phần kết thúc: 4 - 5’ - Động tác hồi tĩnh: Đứng tại chỗ hát, vỗ tay. - Hệ thống bài. - Tổ chức lớp luyện tập. - GV cùng hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. - Giao bài về nhà cho HS: Tập lại các động tác đã học. - Cả lớp luyện tập. - Vệ sinh sân tập. - Lên lớp. Buổi chiều: Tiếng Việt: Ôn luyện I. Mục tiêu. - Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, Hs viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài. II. Chuẩn bị : - GV: sgk - HS: vở, sgk. III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra: - Vở bài tập - Hs, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. 2. bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài : Ghi tên bài. HĐ2. Hướng dẫn hS chuẩn bị viết: Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích. - Hs đọc đề bài. - Đọc 4 gợi ý trong sgk/ 162. - 4 Hs đọc. - Đọc dàn ý của mình tuần trước? - 2 Hs đọc, lớp đọc thầm lại. - Chọn mở bài trực tiếp hay gián tiếp? - 1 số Hs trình bày mở bài trực tiếp, gián tiếp. - Viết từng đoạn thân bài (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) - Hs đọc thầm lại mẫu. - Lưu ý
File đính kèm:
- Tuan 18.doc