Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021

Chiều

Tập đọc

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu: HS đọc bài tập đọc Trong quán ăn “Ba cá bống” và nêu nội dung của bài.

 Các nhóm trưởng kiểm tra.

 Các nhóm báo cáo.

 GV nhận xét.

 2. Giới thiệu bài mới

- HS quan sát tranh minh hoạ, nêu nội dung.

- GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng.

- HS đọc tên bài và viết vào vở.

- GV nêu mục tiêu, 1 HS đọc to mục tiêu bài học ở bảng phụ.

3.Luyện đọc.

Mục tiêu: Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

Cách tiến hành:

- Một HS đọc bài.

- HS chia bài làm 3 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.

- HS tiếp nối nhau đọc bài.

- HS nêu từ khó đọc. Gv ghi bảng.

- GV cho HS luyện đọc từ khó.

- GV kết hợp với đọc hiêủ các từ ngữ chú giải: chú hề, công chúa.

- HS luyện đọc theo cặp .

- Hai HS đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm.

4.Tìm hiểu bài

Mục tiêu: Hiểu ND bài, trả lời được các câu hỏi trong SGK

Cách tiến hành:

- Một HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn một.

+ Công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? ( Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có đư¬ợc mặt trăng )

+ Tr¬ước yêu cầu của công chúa , nhà vua đã làm gì? ( Nhà vua cho mời tất cả các vị thần , các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa )

+ Các vị đại thần và các và các nhà khoa học nói với nhà vua như¬ thế nào về đòi hỏi của công chúa ? (Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện đư¬ợc )

+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện đ¬ược ? ( Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất n¬ước của nhà vua )

- HS đọc đoạn 2 , trả lời các câu hỏi

+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ? ( Chú hề cho rằng tr¬ước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã .)

+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của ng¬ười lớn.

- HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi.

+ Sau khi biết rõ công chúa có một “ mặt trăng “ theo ý nàng , chú hề đã làm gì?

( Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn , đặt làm ngay một mặt trăng vàng , lớn hơn móng tay của công chúa .)

+ Thái độ của công chúa nh¬ư thế nào khi nhận món quà ? ( Công chúa thấy mặt trăng thì vui s¬ướng ra khỏi giư¬ờng bệnh, chạy tung tăng khắp vư¬ờn)

5. HS đọc diễn cảm

- Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.

- Cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2.

- HS thi đọc diễn cảm.

5. Củng cố, dặn dò:

- Câu chuyện giúp ta hiểu điều gì? ( Công chúa nhỏ rất đáng yêu , ngây thơ./.)

- GV nhận xét tiết học

 

doc24 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 58 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 (m2)
Đáp số: a) 614 (m) ; b) 21210 m2
- Lớp nhận xét bạn làm.
GV nhận xét kết luận.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
_________________________________
CHIỀU
Chính tả
KÉO CO
I. MỤC TIÊU:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Kéo co
- Tìm và viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn ( r/d/gi; ăt/ ăc ) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Kiểm tra (5’)	
GVyêu cầu HS đọc lại bài tập 2 của tiết trước 
B. Dạỵ bài mới 
*Giới thiệu bài (2’) 
1. Hướng dẫn HS nghe- viết (20’) (HĐ cả lớp) 
- GVđọc bài chính tả –HS theo dõi SGK .
- HS đọc thầm lại bài viết. GV nhắc HS cách trình bày bài, những chữ dễ viết sai : Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, ganh đua, khuyến khích.
- HS gấp SGK –GV đọc từng câu cho HS viết bài 
- HS soát lại bài 
- GV nhận xét chữa bài 
- GV nhận xét chung 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (11’)
Bài 2a: (HĐ cá nhân - chéo vở kiểm tra)
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS đọc thầm suy nghĩ làm bài 
- Cả lớp chữa bài : nhảy dây, múa rối, giao bóng . 
 3. Củng cố, dặn dò (2’)
 -Nhận xét tiết học
______________________________
Địa lí
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- Ôn lại các kiến thức đã học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hướng dẫn HS ôn tập các ND sau:
Câu 1: Hoàng Liên Sơn là dãy núi như thế nào?
Đáp: Hoàng Liên Sơn là dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta, dài khoảng 180km và rộng khoảng 30km. Là dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp, sâu.
Câu 2: Khí hậu ở dãy Hoàng Liên Sơn thế nào?
Đáp: Khí hậu ở đây lạnh quanh năm nhất là vào tháng mùa đông, đôi khi có tuyết rơi. Ở độ cao từ 2500m trở lên khí hậu càng lạnh, gió càng thổi mạnh.
Câu 3: Ở Hoàng Liên Sơn có những dân tộc nào? Họ có tập tục sống thế nào?
Đáp: Ở Hoàng Liên Sơn có các dân tộc Dao, Mông, Thái. Các dân tộc ở đây thường sống tập trung thành bản, các bản thường xa nhau. Ở bản sườn núi cao có khoảng mươi nhà. Các bản ở thung lũng đông hơn.
Câu 4: Người dân Hoàng Liên Sơn có những nghề nào? Nghề chính của người dân ở đây là nghề gì?
Đáp: Người dân ở Hoàng Liên Sơn có nghề trồng trọt, dệt thổ cẩm, khai thác khoáng sản. Nghề chính của họ chính là nghề nông.
Câu 5: Địa hình như thế nào gọi là trung du?
Đáp: Vùng địa hình nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. Là vùng đồi với các đỉunh tròn, sườn thoai thoải, xếp canh nhau như bát úp.
Câu 6: Tây Nguyên có những cao nguyên nào?
Đáp: Tây nguyên gồm có các cao nguyên: Kon Tum, Đắc Lăk, Lâm viên, Di Linh và Plây ku.
Câu 7: Tây nguyên có những dân tộc nào? Trang phục của họ ra sao?
Đáp: Tây nguyên có những dân tộc: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng và một số dân tộc khác như Kinh, Mông, Tày, Nùng.Trang phục của họ thường được trang trí hoa văn nhiều màu sắc. Gái trai đều thích mang đồ trang sức bằng kim loại.
Câu 8: Ở Tây nguyên có loại đất gì? Phù hợp cho việc trồng cây gì?
Đáp: Ở Tây nguyên có loại đất ba dan rộng lớn phù hợp cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi vì có nhiều đồng cỏ.
Câu 9: Người dân Tây nguyên sống bằng nghề gì?
Đáp: Người dân Tây nguyên sống bằng nghề khai thác rừng, trồng cây ăn quả và cây công nghiệp. 
Câu 10: Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? Ở đây phù hợp cho những hoạt động ngành nghề nào?
Đáp: Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên, ở đây phù hợp cho việc trồng trọt và khai thác du lịch bởi có nhiều cảnh đẹp, khí hậu quanh năm mát mẻ.
Câu 11: Đồng bằng Bắc bộ do sông nào bồi đắp?
Đáp: Đồng bằng Bắc bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.
Câu 12: Trình bày đặc điểm đồng bằng Bắc bộ?
Đáp: Đồng bằng Bắc bộ là đồng bằng châu thổ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, ven sông có đê để ngăn lũ.
Câu 13: Em hãy kể một số lễ hội ở đồng bằng Bắc bộ? Dân tộc nào chiếm số đông ở đây?
Đáp: Người dân đồng bằng Bắc bộ thường tổ chức các lễ hội: Hội Lim, hội Chùa Hương, hội Giống,  Dân tộc kinh chiếm số đông.
Câu 14: Kể tên một số ngành nghề của người dân ở đồng bằng Bắc bộ?
Đáp: Người dân ở đồng bằng Bắc bộ sống bằng nghề trồng lúa, trồng rau, chăn nuôi gia súc, gia cầm và nghề thủ công mỹ nghệ như: Gốm Bát Tràng, Chiếu cói Kim Sơn, chạm bạc Đồng Sâm.
Câu 15: Chợ phiên đồng bằng Bắc bộ có đặc điểm gì?
Đáp: Chợ phiên ở đây diễn ra tấp nập, hàng hòa là những sản phẩm sản xuất tại địa phương và một số hàng hóa từ nơi khác đến. Chợ phiên của các địa phương gần nhau thường tổ chức không trùng nhau nhằm thu hút nhiều người đến mua và bán.
________________________________
Tin học
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH:
CHỈNH SỬA ẢNH VỚI PHẦN MỀM FOTOR ​
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách sử dụng phần mềm Fotor để chỉnh sửa ảnh. Biết cách ghép nhiều ảnh vào khung.
- Nắm được cách sử dụng phần mềm, thao tác nhanh nhẹn.
- Thể hiện tính tích cực, thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy. 
- Học sinh: Máy tính, tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN​
HOẠT ĐỘNG CỦA HS​
1. Ổn định lớp.
- Bài cũ. Thao tác chỉnh sửa hình, viết chữ lên hình?
- Nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:
- Ở bài trước các em đã được học cách chèn và điều chỉnh hình ảnh trong văn bản. Vậy làm sao để có được một bức ảnh đẹp và sinh động hơn, bài hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em một phần mềm mới có tên là Fotor.
a. Hoạt động 1:
- GV: Giới thiệu phần mềm Fotor.
+ Khởi động phần mềm.
+ Các chức năng của phần mềm.
Chỉnh sửa 1 ảnh.
Ghép nhiều hình ảnh vào khung ảnh.
Chỉnh sửa nhiều ảnh cùng lúc.
* Thực hành: Học sinh thực hiện khởi động phần mềm. Tiến hành thao tác mở các chức năng và quan sát.

- Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hành.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe. Thực hành.

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Tóm tắt lại nội dung chính.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài mới.
______________________________________
Thứ ba, ngày 5 tháng 1 năm 2021
Luyện từ và câu
CÂU KỂ
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này hs biết:
-Thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND ghi nhớ) 
-Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2)
- Sử dụng câu kể trong giao tiếp hàng ngày
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Bài cũ :
- Một hs nhắc lại Câu hỏi là gì? Dùng để làm gì? Dấu hiệu nhận biết câu hỏi. 
- Dưới lớp kiểm tra cặp đôi nêu 
- Nhận xét.
B. Bài mới:
*Giới thiệu bài 
Hoạt động 1. HS làm bài tập 
Bài 1: (HĐ cặp đôi) 
 - Một hs đọc đề. 
 - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến trong cặp.
 - Thống nhất trong cặp.
 - Báo cáo kết quả.
 - Câu đựơc in đậm trong đoạn văn đã cho là câu hỏi về một điều chưa biết. 
Cuối câu có dấu chấm hỏi 
Bài 2: (HĐ cả lớp) Một hs đọc đề.
-HS đọc lần lượt từng câu xem những câu đó được dùng để làm gì 
-HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến 
-Những câu trong đoạn văn dùng để giới thiệu (Bu- ra -ti -nô là một chú bé bằng gỗ), miêu tả (chú có cái mũi rất dài) hoặc kể về một sự việc (Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Tróc - ti - la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở một kho báu). Cuối các câu trên đều có dấu chấm. Đó là các câu kể 
Bài 3: (HĐ nhóm)
- HS đọc đề yêu cầu đề 
- HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến trong nhóm
- Nhóm thống nhất kết quả.
- Ba-ra-ba uống rượu đã say.
Vừa hô bộ râu , lão vừa nói:
- Bắt được thằng người gỗ , ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này .
Kể về Ba-ra- ba 
Kể về Ba-ra- ba
Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba
Hoạt động 2. Phần ghi nhớ : 
HS đọc sgk 
Hoạt động 3. Phần luyện tập :
 Bài 1 : (HĐ cá nhân - trao đổi theo cặp)
HS đọc yêu cầu đề rồi trao đổi theo cặp 
Đại diện các cặp trình bày kết quả 
 - Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng ..... thả diều thi .
 - Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
 - Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời . 
 -Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng .
 - Sáo đơn , sáo kép ....như gọi thấp xuống những vì sao sớm . 
Kể sự việc 
Tả cánh diều 
Kể về sự việc và nói lên tình cảm 
Tiếng sáo diều 
Nêu ý kiến , nhận định 
Bài 2 : (HĐ cá nhân- đối chiếu cặp đôi)
 HS đọc yêu cầu bài 
Một hs làm mẫu 
HS làm bài cá nhân 
HS tiếp nối nhau trình bày , cả lớp và gv nhận xét bổ sung
5.Củng cố dặn dò
GV nhận xét ,dặn dò 
__________________________________
Kể chuyện
 MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. MỤC TIÊU:
 Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu HS kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
 Hiểu nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh kể chuyện
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1.Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu: Kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia (tuần 16)
 Các nhóm trưởng kiểm tra 
 Các nhóm báo cáo
 GV nhận xét
2. Giới thiệu bài mới
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- GV giới thiệu bài Câu chuyện Một phát minh nho nhỏ các em sẽ được nghe hôm nay kể về tính ham quan sát, tìm tòi, khám phá những quy luật trong thế giới tự nhiên. và ghi mục bài lên bảng
- HS đọc tên bài và viết vào vở
- HS đọc thầm mục tiêu bài học, 1 HS đọc to mục tiêu
3. GV kể lại toàn bộ câu chuyện
- GV kể lần 1 cho học sinh nghe
- Lần 2: vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ, học sinh nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ.
Tranh 1: Maria nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa.
Tranh 2: Maria tò mò, lẽn ra khỏi phòng khách đễ làm thí nghiệm
Tranh 3: Maria làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn, Anh trai của Maria xuất hiện và trên em.
Tranh 4: Maria và Anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện ra
Tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho 2 con
- GV kể chuyện lần ba.
4. Hướng dẫn Hoc sinh kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu 
- Hoc sinh đọc kỹ yêu cầu của bài tập 1 và 2
- Kể chuyện theo nhóm
- Thi kể chuyện trước lớp
- Vài tốp học sinh nối tiếp nhau kể chuyện
- Một vài học sinh kể toàn bộ câu chuyện
- Hoc sinh kể xong đều phải nói về ý nghĩa của câu chuyện (Muốn trở thành
một học sinh giỏi phải biết quan sát, biết tự mình kiểm nghiệm những quan sát đó bằng thực tiễn./.
- Cả lớp và GV bình chọn bạn hiểu chuyện và kể chuyện hay nhất trong giờ học. 
5. Cũng cố,dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Khuyến khích học sinh về nhà kể chuỵên cho người thân nghe.
____________________________
Toán
(Cô Bích dạy)
____________________________
Khoa học
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- Tháp dinh dưỡng cân đối
 - Một số chất của nước và không khí, thành phần chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Vai trò của nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
* Không yêu cầu tất cả học sinh vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Cờ, bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu: Không khí gồm những thành phần nào? Không khí gồm những thành phần chính nào?
 Các nhóm trưởng kiểm tra 
 Các nhóm báo cáo
 GV nhận xét
2. Giới thiệu bài mới
- HS chơi trò chơi “Truyền điện”: HS nêu tên 1 chủ để mà các em đã được học.
- GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng
- HS đọc tên bài và viết vào vở
- HS đọc thầm mục tiêu bài học, 1 HS đọc to mục tiêu
3. Trò chơi : Ai nhanh ai đúng? 
Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Gv nêu cách chơi, luật chơi.
- GV nêu từng câu hỏi. HS phất cờ, Gv mời đội nhanh nhất trả lời câu hỏi.Nếu nhiều đội phất cờ cùng một lúc Gv cho HS ghi kết quả vào bảng con.
- GV tuyên dương nhóm trả lời đúng nhiều nhất. 
4: Triển lãm: 
- Bước 1: Nhóm trưởng nêu yêu cầu các bạn đưa tranh ảnh và tư liệu sưu tầm được đưa ra lựa chọn để trình bày theo từng chủ đề.
- Ví dụ: Vai trò của nước, vai trò của không khí, củng có thể có đồ chơi có liên quan đến việc ứng dụng
Bước 2: Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong nhóm trình bày.
- GV cùng đánh giá , nhận xét chọn đội nhất, đội nhì.
5. Cũng cố, dặn dò:
- Gv cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học. 
____________________________________
Chiều
Tập đọc
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. 
- Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu: HS đọc bài tập đọc Trong quán ăn “Ba cá bống” và nêu nội dung của bài.
 Các nhóm trưởng kiểm tra. 
 Các nhóm báo cáo.
 GV nhận xét.
 2. Giới thiệu bài mới
- HS quan sát tranh minh hoạ, nêu nội dung.
- GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng.
- HS đọc tên bài và viết vào vở.
- GV nêu mục tiêu, 1 HS đọc to mục tiêu bài học ở bảng phụ.
3.Luyện đọc.
Mục tiêu: Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
Cách tiến hành: 
- Một HS đọc bài.
- HS chia bài làm 3 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc bài.
- HS nêu từ khó đọc. Gv ghi bảng.
- GV cho HS luyện đọc từ khó. 
- GV kết hợp với đọc hiêủ các từ ngữ chú giải: chú hề, công chúa. 
- HS luyện đọc theo cặp .
- Hai HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm. 
4.Tìm hiểu bài 
Mục tiêu: Hiểu ND bài, trả lời được các câu hỏi trong SGK
Cách tiến hành:
- Một HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn một. 
+ Công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? ( Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng ) 
+ Trước yêu cầu của công chúa , nhà vua đã làm gì? ( Nhà vua cho mời tất cả các vị thần , các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa ) 
+ Các vị đại thần và các và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ? (Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được )
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được ? ( Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua ) 
- HS đọc đoạn 2 , trả lời các câu hỏi 
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ? ( Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã .)
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn.
- HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi. 
+ Sau khi biết rõ công chúa có một “ mặt trăng “ theo ý nàng , chú hề đã làm gì? 
( Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn , đặt làm ngay một mặt trăng vàng , lớn hơn móng tay của công chúa ...)
+ Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận món quà ? ( Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn) 
5. HS đọc diễn cảm 
- Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- HS thi đọc diễn cảm. 
5. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp ta hiểu điều gì? ( Công chúa nhỏ rất đáng yêu , ngây thơ./...)
- GV nhận xét tiết học 
________________________________
Ngoại ngữ
(GV bộ môn dạy)
_______________________________
Tin học
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức Chủ đề 1,2,3 đã học để các em ôn tập và nhớ lại.
2. Kĩ năng.
- Nhớ lại các kiến thức đã học và thực hành đúng thao tác.
 3. Thái độ.
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên có giáo án, máy tính, SGK.
- Học sinh : Máy tính, SGK, vở viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Nội dung + HĐ của thầy.
HĐ của trò.
Ổn định tổ chức.
- Gv điểm danh.
Giảng bài mới.
Gv giới thiệu bải + ghi bảng.
Hoạt động 1: Ôn tập chủ đề 1 khám phá máy tính.
Gv thực hiện ôn tập lại các kiến thức cho học sinh.
+ Các bộ phận của máy tính để bàn.
+ Các thao tác với tệp và thư mục.
+ Các thiết bị lưu trữ thông tin
+ Các tim kiếm thông tin trên Internet
- Gv gọi 1,2,3 học sinh nhắc lại các kiến thức.
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
Hoạt động 2: Ôn tập hệ thống hoá kiến thức chủ đề 2. Em tập vẽ
- Gv cùng học sinh ôn tập, hệ thống các kiến thức lý thuyết.
+ Vẽ hình vuông, chữ nhật, hình tròn, Elip, vẽ tự do bằng cọ vẽ.
+ Sao chép hình vẽ, tìm hiểu thẻ View, thay đổit kích thước trang vẽ.
+ Sao chép màu vẽ.
Gv gọi 1,2,3, học sinh nhắc lại các cách để thực hiện vẽ hình.
Hoạt động 3 : Ôn tập lại kiến thức chủ đề 3. Soạn thảo văn bản
+ Ôn tập các kiểu gõ dấu tiếng việt Telex và Vni.
+ Chỉnh sửa hình, viết chữa lên hình.
+ Chèn và điều chỉnh tranh ảnh trong văn bản.
+ Chèn và trình bày bảng biểu trong văn bản.
Gv gọi 1,2,3, học sinh nhắc lại các kiến thức đó.
Hoạt động 4: Thực hành
Cho học sinh thực hành các thao tác đã học chủ đề 1,2,3
Hướng dẫn học sinh thực hành theo dõi sửa sai cho học sinh.
4. Củng cố dặn dò.
- Gv hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về nhà ôn bài.
- Cho học sinh tắt máy.

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
- Chú ý lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh thực hành
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
- Tắt máy.
Thứ tư, ngày 6 tháng 1 năm 2021
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS biết :
Dựa vào dàn ý đã lập(TLV tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần : Mở bài , thân bài và kết bài. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Bài cũ : 
Một HS giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê hương mình. 
B. Bài mới : 
*Giới thiệu bài 
1. HS chuẩn bị bài viết 
a. HS nắm vững yêu cầu của bài 
 - Một HS đọc đề 
 - Bốn HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong sgk. 
 - HS mở vở đọc thầm dàn ý của mình : Bài văn tả đồ chơi mà mình đã chuẩn bị .
 - Gọi hai HS đọc dàn ý bài chuẩn bị của mình.
b. HS xây dựng kết cấu ba phần của một bài .
 - HS chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp .
 - Viết đoạn thân bài .
 - Viết đoạn kết bài. 
2 . HS làm vào vở .
3. Củng cố , dặn dò : ( 5')
GV thu bài, dặn chuẩn bị tiết sau .
_________________________________
Khoa học (4A)
ÔN TẬP HỌC KÌ I
(Đã soạn vào thứ 3)
__________________________________
Toán (4B, 4A)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết chia cho số có ba chữ số.
- BT cần làm: BT1(a)
* Giảm tải bỏ bài 1 (b), bài 2, bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Bài cũ: (5p) 
- Hs làm bài tập sau : Đặt tính rồi tính 
1846 : 131	7722 : 143	
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: (27p)
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính (HĐ cá nhân - đối chiếu cặp đôi)
HS nêu cách đặt tính và ước lượng thương
 HS làm vào bảng phụ 2 phép tính
 3 em lên bảng tính( đặt tính rồi tính)
704:354 7552:236 9060: 453
-HS nhận xét , đối chiếu bài
 704 354 
 354 1
 350 
Vậy 704 : 354 = 1( dư 350) 
-Phép tính còn lại làm vào vở 
GV theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ HS chưa hoàn thành.
-Nhận xét bài. 
Kết quả: 	a)	2;	32;	20.
3.Củng cố, dặn dò: (3p) 
GV chấm một số vở.
Nhận xét tiết học.
_________________________________
Kể chuyện(4A)
 MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
(Đã soạn vào thứ 3)
___________________________________________
Thứ năm, ngày 7 tháng 1 năm 2020
Luyện từ và câu
CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể ai làm gì ? (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể ai làm gì trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể ai làm gì (BT3 , mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu: Thế nào là câu kể?
 Các nhóm trưởng kiểm tra 
 Các nhóm báo cáo
 GV nhận xét
 2. Giới thiệu bài mới
- GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng
- HS đọc tên bài và viết vào vở
- HS đọc thầm mục tiêu bài học, 1 HS đọc to mục tiêu
3. Phần nhận xét 
Bài 1, 2: 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. 
- Học sinh thảo luận nhóm lớn làm vào vở.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp và Gv nhận xét, KL: 
Câu
Từ ngữ chỉ hoạt động
Từ chỉ người hoặc vật hoạt động
- Người lớn đánh trâu ra cày
- Các cụ già nhật cỏ đốt lá
- Mấy đứa bé bắ

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_17_nam_hoc_2020_2021.doc