Giáo án lớp 4 - Tuần 17 (buổi chiều)

I. Mục tiêu

- HS rèn luyện kĩ năng viết đúng, nhanh và viết đẹp bài Một trưa nắng.( Tr 50- Sách ôn luyện TV)

- HS biết trình bày bài một cách phù hợp.

- HS yêu thích Tiếng Việt.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

 

doc46 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 17 (buổi chiều), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhóm.
- Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. Vn đọc bài nhiều lần và kể câu chuyện cho người thân nghe.
 _______________________
Tiết 3: Lịch sử
 Bài 17: Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu:
	 Giúp hs ôn tập hệ thống các kiến thức lịch sử tiêu biểu về:
 - Các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; nước Đại Việt thời Lí, thời Trần.
	II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số tranh ảnh 
III. Các hoạt động dạy học:
A, Kiểm tra bài cũ:
? Vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc Mông-Nguyên?
- 2 Hs nêu, lớp nx
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Ôn tập:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu:
*Mục tiêu: - Hs nêu được các giai đoạn lịch sử đã được học từ bài 7 -14.
 - Nêu được các triều đại VN từ năm 938 đến giữa thế kỉ XIV.
 - Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
	* Các tiến hành:
- Tổ chức hs thảo luận:
- Hs thảo luận N4. Lần lượt trình bày .
1. Ghi tên các giai đoạn lịch sử từ năm 938- 1400?
- Buổi đầu độc lập: 938- 1009.
- Nước Đại Việt thời Lý: 1009- 1226.
- Nước Đại Việt thời Trần: 1226 - 1400 
2. Hoàn thành bảng sau:
Thời gian
Triều đại
Tên nước
Kinh đô
968-980
Nhà Đinh
Đại cồ Việt
Hoa Lư
981- 1008
Nhà Tiền Lê
1009- 1226
Nhà Lý
Đại Việt
Thăng Long
1226- 1400
Nhà Trần
3. Các sự kiện lịch sử tiêu biểu:
- Năm 968:
- Năm 981:
- Năm 1010:
- Năm 1075-1077:
- Năm1226:
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
- Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
- Nhà Lý dời đô ra Thăng Long.
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2.
- Nhà Trần thành lập
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. 
	* Kết luận : Gv tóm tắt lại các ý chính.
3. Hoạt động 2: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học.
	* Mục tiêu : Hs tự kể về nhân vật hoặc sự kiện lịch sử đã học.
	* Cách tiến hành:
- Chủ đề cuộc thi:
- Hs kể trong nhóm 2:
- Thi kể trước lớp
- Lần lượt từng hs kể. Lớp nghe nx:
+ Kể sự kiện: Sự kiện gì, xảy ra lúc nào, ở đâu, diễn biến, ý nghĩa,..
- Gv cùng hs bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn, đúng.
+ Kể nv: Tên nv, nhân vật đó sống ở đâu, thời kì nào, có đóng góp gì cho lịch sử dân tộc,...
4. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. Học bài chuẩn bị Kiểm tra học kì.
 _____________________
Tiết 4: Tập làm văn
Bài 33: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồvật.
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
	- Nhận biết được cấu tạo của đoạn vă; viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ viết lời giải BT 1.2,3 .
III. Các hoạt động dạy học.
A, Trả bài TLV viết:
	- Nhận xét, công bố điểm.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC.
2. Phần nhận xét:
- Đọc nối tiếp yêu cầu bài tập 1,2,3.
- 3 Hs đọc nối tiếp.
- Đọc thầm lại bài Cái cối tân/ tr-143 sgk.
- Cả lớp đọc thầm. Làm bài cá nhân.
- Trình bày: Trao đổi trước lớp
Bài văn có 4 đoạn:
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng.
+ Mở bài: Đoạn 1:
Giới thiệu về cái cối được miêu tả trong bài.
+ Thân bài: Đoạn 2:
- Tả hình dáng bên ngoài của cái cối.
 Đoạn 3:
- Tả hoạt động của cái cối.
+ Kết bài: Đoạn 4:
- Nêu cảm nghĩ về cái cối.
3. Phần ghi nhớ:
- 3,4 Hs đọc.
4. Luyện tập:
Bài 1:
- Đọc nội dung bài tập.
- Đọc thầm bài Cây bút máy;
- Cả lớp đọc.
- Thực hiện lần lượt các yêu cầu bài:
a. Bài văn gồm 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
b. Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy.
c. Đoạn 3 tả cái ngòi bút.
- Trao đổi cả lớp câu d.
- Câu mở đầu đ3:Mở nắp ra...không rõ.
- Câu kết đ3: Rồi em...vào cặp.
- Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn hs giữ gìn ngòi bút.
Bài 2. - Gv cùng hs phân tích yêu cầu:
Đề bài yêu cầu gì?
? Tả bao quát cần tả về gì?
- Hs đọc yêu cầu.
- Viết một đoạn văn tả bao quát chiếc bút cuả em.
- Hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, đặc điểm riêng.
- Hs suy nghĩ viết bài vào nháp.
- Trình bày:
- Lần lượt hs đọc. Lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung.
5. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. VN viết bài 2 vào vở. Xem trước bài tiết sau.
Tiết 5: khoa học
 Bài 34: kiểm tra học kỳ 1
I.Mục tiêu:
 Kiểm tra việc nắm kiến thức về:
 + Dinh dưỡng đối với sức khoẻ .
 + Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
 + Vòng tuần hoàn của nước, vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II.Đồ dùng dạy – học:
 Đề kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy- học :
 A. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS
 B. Bài mới: Kiểm tra.
* Đề bài:
 1. Nguyên nhân gây bệnh béo phì là gì?
 2.Trong quá trình sống con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
 3. Thế nào là nước bị ô nhiễm?
 4. Không khí và nước có những tính chất gì giống nhau?
 5. Nêu các thành phần chính của không khí. Thành phần nào là quan trọng nhất đối với con người? 
* Đáp án:
Câu1: Nguyên nhân gây bệnh béo phì là: ă quá nhiều hoật động quá ít nên mỡ trong cơ thể bị tích tụ ngày càng nhiều gây béo phì.
Câu2: Trong quá trình sống con người lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải ra môi trường các chất thừa, cặn bã.
Câu3: Nước bị ô nhiễm là nước có một trong các dấu hiệu sau: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, có chứa các sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép hoặc chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.
Câu4: Nước và không khí có các tính chất giống nhau là: Không màu, không mùi, không vị.
Câu5: Không khí gồm 2 thành phần chính là khí ô- xi và khí ni- tơ.
 Trong đó khí ô- xi là quan trọng nhất. 
* GV thu bài và nhận xét.
______________________
Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010
Tiết1: Toán
Bài 84: Dấu hiệu chia hết cho 5
I. Mục tiêu: Giúp h/s.
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5 .
- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5 
II. Các hoạt động dạy - học: 
A. KT bài cũ: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2?
 ? Thế nào là số chẵn, số lẻ?
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Giảng bài:
* GV HDHS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5.
- GV ghi bảng : 20 : 5 = 4 41 : 5 = 8 (dư 1)
 32 : 5 = 6 (dư 2) 44 : 5 = 8 (dư 4)
 30 : 5 = 6 25 : 5 = 8 
? Nêu kết quả
? Nêu phép tính chia hết cho 5, phép tính không chia hết cho 5?
? Số nào chia hết cho 5?
? Các số chia hết cho 5 có đặc điểm gì?
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? 
* Chú ý: Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5.
? Em có NX gì về các số không chia hết cho 5?
* GV: Muốn biết một số có chia hết cho 5 không chỉ cần xét chữ số tận cùng bên phải, nếu là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5.
? Nêu VD số chia hết cho 5?
- GV ghi bảng
- HS nêu GV ghi bảng.
- 20, 30, 40, 15, 25, 35.
- Các số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0, 5.
- Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
- Hs nhắc lại.
- Các chữ số tận cùng là 1, 2, 3, 4, 7, 9 là chữ số không phải là 0, 5.
- 120, 85 .......
 37 : 5 = 7 (dư 2) 46 : 5 = 9 (dư 1)
3. Luyện tập:
Bài 1(T96): ? Nêu yêu cầu? - Làm vào vở.
a) Số chia hết cho 5: 35, 660, 3000, 945.
Bài 2(T96): ? Nêu yêu cầu?
a) 150 < 155 < 160
b) 3575 < 3580 < 3786
Bài 3 (T96) 
Bài 4 (T96): ? Nêu yêu cầu?
a) Số nào vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2:
Tìm số chia hết cho 5 trước và số chia hết cho 2 trong những số đó.
? Số nào vừa không chia hết cho 5 vừa không chia hết 2?
- Viết số chia hết cho 5
- Làm vào vở, 2 h/s lên bảng.
c) 335, 340, 345, 350, 355, 360.
- NX, sửa sai.
- HS làm cá nhân- NX chữa bài.
- Làm vào vở.
a) 660, 3000
b) 35, 945
- 57
b) Số không chia hết cho 5: 8, 57, 467, 5553.
? Giải thích tại sao em biết là số chia hết, không chia hết cho 5?
4. Củng cố - dặn dò:
 Trò chơi: Tìm số nhanh
Tìm 1 số chia hết cho 5 Cô chỉ bất kì 1 bạn nào bạn đó phải nói ngay kết quả. Bạn sau không nói lại số bạn trước đã nói.
- NX: Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 5.
Tiết 2: Luyện từ và câu
 Bài 34: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? 
	- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập. 
II. Đồ dùng dạy học.
	- 3 câu kể Ai làm gì ?
	- Bảng phụ viết đoạn văn.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc bài tập 3/ 166? Học thuộc ghi nhớ bài?
- 2,3 Hs đọc, trình bày.
- Gv cùng hs nx chung.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC.
2. Phần nhận xét.
- Đọc đoạn văn và 4 yêu cầu?
- 2 Hs đọc nối tiếp.
- Tổ chức hs trao đổi N2 các yêu cầu:
- Hs thực hiện
- Trình bày:
- Gv đưa 3 câu đã chuẩn bị lên bảng.
- Lần lượt từng yêu cầu, trao đổi nx chung:
1. Câu kể Ai làm gì? câu 1,2,3.
- Hs hoàn thành yêu cầu 2,3?
- Các nhóm nêu miệng và gạch chân bộ phận vị ngữ của câu:
- Gv cùng hs nx, chốt ý đúng:
Câu 
Vị ngữ
ý nghĩa của vị ngữ
Câu1
Câu 2
Câu 3
đang tiến về bãi
kéo về nườm nượp
khua chiêng rộn ràng.
Nêu hoạt động của người, của vật trong câu.
- Yêu cầu 4:
- ý b là ý đúng.
3. Phần ghi nhớ:
- 2,3 Hs đọc.
4. Phần luyện tập.
Bài 1. Gv đưa bài đã chuẩn bị lên bảng.
- Hs đọc yêu cầu suy nghĩ trả lời miệng
- Câu kể Ai làm gì trong đoạn văn :
- Câu 3,4,5,6,7.
- Gạch 2 gạch dưới vị ngữ:
- Lần lượt hs lên bảng gạch.
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng.
Bài 2. Gv dán bảng nội dung bài.
- Hs đọc yêu cầu, lớp làm bài vào nháp.
- Hs lên bảng chữa bài:
- Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng
- Bà em kể chuyện cổ tích
- Bộ đội giúp dân gặt lúa.
- Gv cùng hs nx, chốt lời giải đúng.
- Hs đọc lại bài.
Bài 3. 
- Hs đọc yêu cầu bài, qs tranh, tự đặt 3-5 câu kể ai làm gì. Viết bài vào nháp.
- Trình bày:
- 1 số hs đọc, lớp trao đổi , nx bài.
- Gv nx chung.
5. Củng cố, dặn dò:
	- Đọc phần ghi nhớ. BTVN viết bài 3 vào vở.
 ________________________
Tiết3: Kĩ thuật
Tiết 17: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 3)
I. Mục tiêu:
	- HS hoàn thành sản phẩm tự chọn của mình với các cách khâu thêu đã học.
	- HS tự đánh giá được sản phẩm của mình làm ra và đánh giá bài của bạn.
	- HS yêu thích sản phẩm.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Chuẩn bị tiêu chí đánh giá sản phẩm.
III. Các hoạt động dạy học. 
A, Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s và độ hoàn thành sản phẩm của tiết học trước.
B, GV nêu nội dung của tiết học.
1. Hoạt động 1: Thực hành
- HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm của tiết học trước.
- GV quan sát, giúp đỡ h/s còn lúng túng, động viên h/s hoàn thành sản phẩm.
2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
- GV đưa tiêu chí đánh giá: Sản phẩm có sáng tạo, thể hiện có năng khiếu thêu, khâu, đánh giá A+; những sản phẩm đã thực hiện tất cả các mũi khâu, thêu đã học và sản phẩm không bị dúm...thì đánh giá là hoàn thành; những sản phẩm còn lại đánh giá chưa hoàn thành.
- HS trưng bày sản phẩm theo tổ.
- HS dựa vào tiêu chí để nhận xét sản phẩm của bạn và của mình.
3. Dặn dò:
- Những HS chưa hoàn thành sản phẩm hoặc được đánh giá là chưa hoàn thành về nhà tiếp tục thực hiện. Giờ sau GV tiếp tục đánh giá.
 Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Toán
 Bài 85: Luyện tập
I. Mục tiêu.
	Giúp hs:
	- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
	- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. 
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; dấu hiệu chia hết cho 5? Vd minh hoạ?
- 2,3 Hs nêu.
- Gv cùng hs nx, chốt ý đúng.
B, Giới thiệu bài luyện tập:
Bài 1.
- Gv cùng hs nx, trao đổi cách làm:
- Hs đọc yêu cầu, tự làm bài vào nháp, 2 Hs lên bảng chữa bài.
a. Số chia hết cho2: 
4568; 66814; 2050; 3576; 900;
b. Số chia hết cho 5: 
2050; 900; 2355.
Bài 2. Yc hs làm bài vào vở nêu miệng:
- Cả lớp làm và nêu. Lớp nx.
- VD:a. 346; 478; 900; 806
b. 345; 580; 905
Bài 3. Yêu cầu hs tự làm bài vào vở, chữa bài.
- Cả lớp làm bài, 3 hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs chữa bài cùng trao đổi cách làm.
a. 480; 2000; 9010; 
b. 296; 324
c. 345; 3995.
Bài 4.Khái quát lên từ bài 3:
Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số 0.
C, Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Vn học thuộc bài.
 _____________________
Tiết 4: Tập làm văn
Bài 34: Luyện tập xây dựng đoạn văn
 miêu tả đồ vật.
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
	- Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách. 
II. Đồ dùng dạy học.
	- Một số kiểu mẫu cặp sách của Hs.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Đọc phần ghi nhớ bài 33?
- 1,2 Hs đọc
- Đọc bài văn tả chiếc bút của em?
- 2 Hs đọc.
- Gv cùng hs nx chung.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC.
2. Bài tập.
Bài 1.
- Đọc nội dung bài.
- Đọc thầm đoạn văn:
- Cả lớp. Trao đổi với bạn cùng bàn 3 câu hỏi
- Trình bày:
- Lần lượt từng câu, trao đổi trước lớp;
- Gv cùng lớp nx, chốt lời giải đúng;
a. Cả 3 đoạn văn thuộc phần thân bài.
b. Nội dung miêu tả từng đoạn:
+ Đ1:
- Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp
+ Đ2:
- Tả quai cặp và dây đeo.
+ Đ3:
Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.
c. Từ ngữ báo hiệu:
- Đ1: Màu đỏ tươi
- Đ2: Quai cặp
- Đ3: Mở cặp ra,
Bài 2. Đọc yêu cầu và các gợi ý?
- 2 Hs đọc nối tiếp.
- Gv nêu rõ yêu cầu bài:
(dựa vào gợi ý )
- Hs viết vào nháp 1 đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp.
- Trình bày:
- Lần lượt hs đọc, lớp trao đổi, nx,
- Gv nx chung.
Bài 3. Đọc yêu cầu và gợi ý:
- Gv nêu rõ yêu cầu:
- 1,2 Hs đọc.
- Cả lớp viết 1 đoạn văn miêu tả bên trong chiếc cặp: Chiếc cặp mấy ngăn, vách ngăn được làm bằng gì, trông như thế nào, em đựng gì ở mỗi ngăn?
C, Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. VN viết hoàn thành 2 đoạn văn vào vở TLV.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Bài 33: Câu kể Ai làm gì?
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Nắm được cấu tạo cơ bản câu kể Ai làm gì?
	- Nhận ra hai bộ phận CN, VN của câu kể ai làm gì ? Vận dụng kiểu câu kể ai làm gì? vào bài viết.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu bài tập 1,2 phần nhận xét cho hs làm.
	- Phiếu viết sẵn từng câu cho bài tập I.1,2 và bài tập I.3.
	- Phiếu viết nội dung BT III.1. 
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Câu kể dùng để làm gì? Lấy vd?
- 2, 3 Hs nêu, lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Phần nhận xét:
Bài tập 1,2:
- Hs đọc nối tiếp yêu cầu.
- Gv cùng hs phân tích, thực hiện theo yêu cầu mẫu câu 2.
- Người lớn đánh trâu ra cày.
-Từ ngữ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày.
-Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động: người lớn.
- Tổ chức hs trao đổi làm bài nhóm 2.
- Làm các câu còn lại.
- Gv dán phiếu, phát phiếu 4 nhóm:
- 4 nhóm làm phiếu, lớp làm bài nháp.
- Trình bày:
- Miệng và dán phiếu. Lớp nx, trao đổi.
- Gv nx, chốt lời giải đúng:
- Hs đọc lại lời giải đúng.
Câu
Từ ngữ chỉ hoạt động
Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động
3. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
nhặt cỏ, đốt lá
Các cụ già
4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.
bắc bếp thổi cơm
Mấy chú bé
5. Các bà mẹ tra ngô.
tra ngô
 Các bà mẹ
6. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.
ngủ khì trên lưng mẹ
Các em bé
7. Lũ chó sủa om cả rừng.
sủa om cả rừng
Lũ chó
Bài tập 3.
- Đọc yêu cầu.
-Gv cùng hs đặt câu hỏi mẫu cho câu2.
Người lớn đánh trâu ra cày.
- Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động:
- Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động:
Người lớn làm gì?
Ai đánh trâu ra cày?
- Tổ chức cho hs trao đổi thảo luận cả lớp:
- Hs trình bày miệng từng câu, lớp trao đổi nx.
- Gv chốt ý đúng ghi phiếu:
- Hs đọc lại toàn bài.
Câu
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động
2. Người lớn đánh trâu ra cày.
Người lớn làm gì ?
Ai đánh trâu ra cày ?
3. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
Các cụ già làm gì ?
Ai nhặt cỏ, đốt lá?
4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.
Mấy chú bé làm gì?
Ai bắc bếp thổi cơm?
5. Các bà mẹ tra ngô.
 Các bà mẹ làm gì?
Ai tra ngô?
6Các em bé ngủ khì trên lưngmẹ.
Các em bé làm gì ?
Ai ngủ khì trên lưng mẹ?
7. Lũ chó sủa om cả rừng.
Lũ chó làm gì ?
Con gì sủa om cả rừng?
3. Phần ghi nhớ:
? Câu kể Ai làm gì thường gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
 - 2,3 Hs nêu.
4. Phần luyện tập:
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn và thực hiện theo yêu cầu bài.
- Gv dán phiếu có nội dung bài :
- Lần lượt hs trình bày miệng và lên gạch dưới các câu kể ai làm gì có trong đoạn văn.
- Gv cùng hs nx. Chốt ý đúng:
Câu 1: Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
Câu 2: Mẹ đựng hạt giống...gieo cấy mùa sau.
Câu 3: Chị tôi đan nón...làn cọ xuất khẩu.
Bài 2. 
- Đọc yêu cầu bài tập.
-Tổ chức cho hs trao đổi theo cặp bài tập2
- Các nhóm thảo luận và nêu miệng.
- 3 hs lên gạch chéo giữa 2 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ.
- CN: Cha,mẹ, chị tôi.
- Gv cùng hs nx trao đổi.
Bài 3.
- Đọc yêu cầu bài.
- Hs tự viết bài nháp, gạch chân những câu trong đoạn là câu kể ai làm gì?
- Trình bày bài viết:
- Gv nx khen hs làm bài tốt.
- Hs trình bày miệng. Lớp trao đổi bài bạn trình bày.
5. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. VN làm lại BT 3 vào vở.
Tiết 3: Toán
Bài 82: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
	- Giúp hs rèn kĩ năng:
	+ Thực hiện các phép tính nhân và chia.
	+ Giải bài toán có lời văn.
 	+ Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Gv kẻ trước bài tập lên bảng phụ. Biểu đồ bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày miệng bài tập 2,3 Luyện tập?
- 2 Hs trình bày, lớp nx.
- Gv nx chung.
B, Giới thiệu vào bài luyện tập.
Bài 1. Tổ chức cho hs đọc yc, tự làm bài vào nháp.
Cả lớp làm bài 4 Hs lên chữa bài trên bảng.
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng và trao đổi cách tìm thừa số, sc, sbc chưa biết.
- Hs nêu.
Bài 2. Đặt tính rồi tính
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài 3.
Tìm cách giải:
- Yc 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv chấm, cùng hs nx chữa bài.
Bài 4.
- Hs tự làm bài vào vở, 3 hs chữa bài lên bảng.
Kq.a. 324 (dư18); b.103(dư10); 
Hs tự đọc yêu cầu bài toán
- Các bước giải: 
Tìm số đồ dùng học toán Sở GD nhận.
+ Tìm số đồ dùng học toán ở mỗi trường.
- Giải bài vào vở, 1 hs chữa bài.
 Bài giải
Sở GD- ĐT nhận được số bộ đồ dùng học toán là:
40 x 468 = 18 720 (bộ )
Mỗi trường nhận được số bộ đồ dùng dạy học toán là:
18 720 : 156 = 120 (bộ)
Đáp số: 120 bộ đồ dùng học toán.
- Hs đọc yêu cầu bài toán, trao đổi với bạn cùng bàn câu trả lời a, b.
- Trình bày miệng câu a,b.
- 1 số hs nêu. Lớp nx.
- Gv nx chốt bài làm đúng.
- Gv chấm, cùng hs nx chữa bài.
- Hs làm câu c vào vở, chữa bài ở lớp:
Tổng số sách bán được trong bốn tuần :
4500+6250+5750+5500= 22000(cuốn)
Trung bình mỗi tuần bán được là:
22000: 4 = 5500(cuốn).
Đáp số: 5500cuốn sách.
IV. Củng cố, dặn dò: 
	- Nx tiết học. BTVN Trình bày bài tập 4a,b vào vở.
Tiết 5: Khoa học
Bài 33: Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu: 
	Giúp hs củng cố về hệ thống kiến thức:
	- Tháp dinh dưỡng cân đối.
	- Một số tính chất của nước, không khí; thành phần chính của không khí.
	- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
	- Vai trò của nước trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Hình vẽ tháp dinh dưỡng cân đối chưa hoàn thiện (TBDH), phô tô cho hs.
III. Hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Không khí gồm những thành phần nào?
- 2, 3 Hs trả lời.
- Gv cùng hs nx chung.
B, Giới thiệu bài ôn tập.
1. Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
* Mục tiêu: Giúp hs củng cố về hệ thống kiến thức:
	- Tháp dinh dưỡng cân đối.
	- Một số tính chất của nước, không khí; thành phần chính của không khí.
	- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs hoạt động N 2.
- Gv phát hình vẽ : Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Các nhóm thi đua hoàn thiện : Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Trình bày sản phẩm:
- Dán phiếu đã làm xong lên. 1 nhóm hoàn thiện phiếu trên bảng lớp.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện làm ban giám khảo.
- Gv cùng ban giám khảo chấm:
- Nhóm xong trước, đúng - thắng cuộc.
- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi bốc thăm với nội dung 2 câu hỏi sgk/69.
- Lần lượt h

File đính kèm:

  • docTuan 17 chieu.doc