Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Môn: Luyện từ và câu - Bài: Cách đặt câu khiến

. Mục tiêu

- Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng)

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ, phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy và học.

1. Bài cũ

- Tìm từ trái nghĩa và từ cùng nghĩa với từ trung thực?

 

doc4 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2533 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Môn: Luyện từ và câu - Bài: Cách đặt câu khiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 5 ngày 13 tháng 3 năm 2014
Giáo án thực tập
Giáo viên dạy: Phạm Thị Diệp Hồng
Bài: Cách đặt câu khiến 
Môn: Luyện từ và câu
Lớp: 4C
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ).
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, xin, đi) theo cách đã học (BT3).
 * HS khá, giỏi nêu được tình huống có thể dùng câu khiến (BT4).
 II. Đồ dùng:
 Các hoạt động dạy hoc:
1. Bài cũ: 
- Cho ví dụ 1 số câu khiến?
- GV nhận xét, chuyển ý
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài :
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ 
- Gọi HS đọc y/cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK.
- Y/cầu HS suy nghĩ tự làm bài.
- GV dán 3 băng giấy, mời 3 HS lên bảng làm bài.
- Y/cầu HS đọc lại các câu khiến vừa tạo ra theo giọng điệu phù hợp. 
- Y/cầu cả lớp nhận xét.
+ GV lưu ý HS : 
- Với những yêu cầu đề nghị mạnh (có các từ hãy, chớ, đừng ở đầu câu) thì cuối câu nên đặt dấu chấm than. Với những yêu cầu đề nghị nhẹ nhàng thì cuối câu nên đặt dấu chấm 
+ Yêu cầu HS đặt câu theo giọng điệu phù hợp và đặt dấu câu hợp lí.
+ Nhận xét các câu HS vừa đặt.
- Y/c HS dựa vào cách làm bài tập trong phần nhận xét, tự nêu 4 cách đặt câu khiến.
- Gọi 2 - 4 HS đọc ghi nhớ.
HĐ2 : Luyện tập.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Y/c HS chuyển các câu kể thành các câu khiến theo những cách khác nhau.
- Y/c HS bổ sung những câu bạn đặt còn thiếu.
- GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để đặt câu khiến đúng với từng tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp.
+ Mời 3 HS lên làm trên bảng.
- Gọi 1 HS trong nhóm đọc kết quả làm bài.
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét các câu bạn vừa đặt đã đúng với tình huống đặt ra chưa. 
- GV nhận xét ghi điểm HS đặt được câu hay. 
 Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV dán 3 tờ giấy khổ lớn đã viết sẵn yêu cầu của bài 3.
- Gọi 3 HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS dưới lớp tự làm bài.
- Gọi HS đọc đúng giọng điệu phù hợp từng câu khiến.
- Cho điểm những HS đặt câu nhanh và đúng 
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Lắng nghe.
- Hoạt động cá nhân.
- 3 HS lên bảng làm trên 3 băng giấy.
- Đọc các câu khiến vừa tìm được.
- HS nhận xét câu của bạn.
+ Tiếp nối nhau đọc câu khiến :
- Xin nhà vua hoàn kiếm lại cho Long Vương!
- Nhà vua hoàn kiếm lại cho Long Vương đi!
- Nhà vua hãy hoàn kiếm lại cho Long Vương!
+ HS tự phát biểu.
- 4 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài (đọc cả mẫu). Cả lớp đọc thầm lại.
+ Thanh phải đi lao động! 
+ Thanh đi lao động đi! 
+ Thanh nên đi lao động! 
+ Đề nghị Thanh đi lao động! 
- Cả lớp và GV nhận xét.
 - 1 HS đọc thnh tiếng.
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm.
- 3 HS lên bảng đặt câu.
+ Ngân cho tớ mượn cây bút của cậu với! 
+ Nhờ bác chuyển máy cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ.
+Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ!
+ Nhận xét bổ sung cho bạn.
- 1 HS đọc thnh tiếng.
- Quan sát suy nghĩ và thực hiện đặt câu khiến.
- HS tự làm bài tập vào vở.
+ Tiếp nối đọc lại các câu vừa đặt được 
- Hãy giúp mình giải bài toán này với!
- Chúng ta cùng học nào!
- Chúng ta về đi!
- Xin mẹ cho con đến nhà bạn Ngân!
3. Củng cố – Dặn dò
- Khi nào thì chúng ta dùng câu khiến?
- Cho ví dụ về câu khiến?
- GV nhận xét tiết học.
 Thứ 5 ngày 19 tháng 9 năm 2013
Giáo án thực tập
Giáo viên dạy: Phạm Thị Diệp Hồng
Bài: Danh từ
Môn: Luyện từ và câu
Lớp: 4C
I. Mục tiêu
- Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng)
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Bài cũ
- Tìm từ trái nghĩa và từ cùng nghĩa với từ trung thực?
- Đặc 1 câu có từ tìm được.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài:
HĐ1: Tìm hiểu phần nhận xét:
Bài 1
- Gọi HS đọc đoạn thơ phần nhận xét
- Y/c HS thảo luận nhóm
? Tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ?
- Y/c HS nhắc lại các từ chỉ sự vật vừa tìm được.
Bài 2. 
- Y/c HS hoạt động nhóm 4.
- Tìm những từ chỉ người, chỉ vật, chỉ hiện tượng.
KL: Những từ chỉ người, vật, hiện tượng được gọi là danh từ.
- Danh từ là gì?
- Nêu ví dụ về các loại danh từ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
HĐ2. Luyện tập:
Bài 1: Tìm danh từ có trong đoạn văn sau:
 Giữa vườn lá sum suê xanh mướt còn ướt đẫm sương đêm, có một bông hoa rập rờn trước gió. Cánh hoa khum khum úp sát vào nhau như còn ngập ngừng chưa muốn nở hết.
? Phân loại các danh từ trên theo cách nhóm đã học? 
Bài 2: Đặt câu với một từ em tìm được ở bài 1.
Y/c HS tự đặt câu.
Gọi HS đọc câu mình đặt
GV sửa lỗi dùng từ.
- 2 HS đọc
- Thảo luận nhóm bàn
- Nêu kết quả thảo luận
Dòng 1: truyện cổ
 3: nắng, mưa
 4: sông, dừa
 5: cha ông
 6: sông, chân, trời
 7: truyện cổ
 8: ông cha.
- Các nhóm thảo luận
- Dán phiếu học tập 
- nhận xét
a. Chỉ người: ông, cha, cha, ông
b. Chỉ vật: sông, dừa, chân trời
c. Chỉ hiện tượng: nắng, mưa
- Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, 
- 3 em đọc ghi nhớ
- vườn lá, sương đêm, bông hoa, gió, cánh hoa. 
- HS tự phân loại.
- HS dặt câu.
- HS báo cáo kết quả.
3. Củng cố, dặn dò:
- Danh từ là gì?
- Tìm 5 danh từ mỗi loại.

File đính kèm:

  • docGiao an thuc tap.doc