Giáo án Lớp 4 - Tuần 17

I. Mục tiêu:

 1.Kiến thức:Hiểu ND : Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh,đáng yêu.(trả lời được các CH trong SGK).

 2.Kỹ năng:Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng châm rãi,Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.

 3.Thái độ:Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy – học :

- GV :SGK, bảng phụ , thẻ từ.

- HS : sách vở .

 

doc29 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1608 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
863 251
 0297 324 00763 103
 0510 010
 018
Bài giải:
 Sở Giáo dục và đào tạo nhận được số bộ đồ dùng học toán là :
40 x 468 = 18 720 (bộ)
 Mỗi trường nhận được số bộ đồ dùng học toán là :
18720 : 156 = 120 (bộ)
Đáp số : 120 bộ
Bài giải:
a. Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là :
5500 – 4500 = 1000 (cuốn)
b. Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là :
6250 – 5750 = 500 (cuốn)
c. Trung bình mỗi tuần bán được là :
(4500 + 6250 + 5750 + 5500) : 4 =5500 (cuốn)
Đáp số : a. 1000 cuốn
 b. 500 cuốn
 c. 5500 cuốn
Tiết 3:	Chính tả( nghe- viết)
Mùa đông trên rẻo cao
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức; Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
2.Kỹ năng; Luyện viết đúng các chữ có âm đầu dễ lẫn l/n.Làm đúng BT2a/b.
3.Thái độ; Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy – học :
- SGK, VBT Tiếng Việt tập một.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :	
Giới thiệu bài
- Gv đọc bài chính tả.
- Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao?
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- Nhận xét bảng của HS.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại bài chính tả 1 lượt.
- GV thu chấm 5 -7 bài.
Bài tập chính tả :
Bài 2 : 
- Cho HS thảo luận, làm vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét bài của HS.
Bài tập 3 :
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Chấm, chữa bài của HS.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò :
Dặn về viết lại những từ sai lỗi chính tả.
- Hát
+ Viết bảng con các từ : nhảy dây, múa rối. 
- HS theo dõi SGK.
+ Mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng,...
- HS nhận xét các hiện tượng chính tả.
- HS viết bảng con các từ : trườn xuống, gieo, sạch sẽ.
- HS nghe, viết vào vở.
- HS soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận theo cặp sau đó làm vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
Lời giải :
+ Loại nhạc cụ- lễ hội- nổi tiếng.
- HS làm bài, sau đó lên chữa bài.
Lời giải
+ Giấc mộng- làm người- xuất hiện- nửa mặt- lấc láo- cất tiếng- lên tiếng- nhấc chàng- đất- lảo đảo- thật dài- nắm tay.
Tiết4:	Lịch sử
Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức; Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỷ 8.Nước Văn Lang, Âu Lạc,hơn một nghìn năm dấu tranh giành độc lập. Buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Trần.
 2.Kỹ năng; Rèn kỹ năng nhớ lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử.
 3.Thái độ; Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập HĐ2
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :	
Giới thiệu bài:
* HĐ 1: Thảo luận nhóm
- Chia nhóm, phát phiếu, HD
- Hát
 - Vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc Mông-Nguyên?
- Hs thảo luận nhóm 4, lần lượt trình bày .
1. Ghi tên các giai đoạn lịch sử từ năm 938- 1400?
2. Hoàn thành bảng sau:
3. Các sự kiện lịch sử tiêu biểu:
- Năm 968:
- Năm 981:
- Năm 1010:
- Năm 1075-1077:
- Năm1226:
KL:Tóm tắt các ý chính.
*HĐ2: Thảo luận nhóm
- Chủ đề cuộc thi: 
+ Kể sự kiện: Sự kiện gì, xảy ra lúc nào, ở đâu, diễn biến, ý nghĩa,..
- Buổi đầu độc lập: 938- 1009.
- Nước Đại Việt thời Lý: 1009- 1226.
- Nước Đại Việt thời Trần: 1226 - 1400 
Thời gian
Triều đại
Tên nước
Kinh đô
968-980
Nhà Đinh
Đại cồ Việt
Hoa Lư
981- 1008
Nhà Tiền Lê
1009- 1226
Nhà Lý
Đại Việt
T.Long
1226- 1400
Nhà Trần
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
- Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
- Nhà Lý dời đô ra Thăng Long.
- Cuộc k/c chống quân Tống xâm lược lần thứ 2.
- Nhà Trần thành lập
- Cuộc k/c chống quân xâm lược Mông - Nguyên. 
- Hs kể trong nhóm 2: 
- Thi kể trước lớp, lớp nghe nx:
+ Kể nv: Tên nv, nhân vật đó sống ở đâu, thời kì nào, có đóng góp gì cho lịch sử dân tộc,...
- Gv cùng hs bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn, đúng. 
 4.Củng cố: 
- Nx tiết học. 
 5.Dặn dò: 
- Học bài chuẩn bị Kiểm tra học kì.
Tiết 5 Thể dục
GV bộ môn dạy
-----------------------------------------------------------------
Tiết 6:	Khoa học 
Ôn tập học kì I.
I. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức; Tháp dinh dưỡng cân đối.Một số tính chất của nước, không khí; thành phần chính của không khí.Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.Vai trò của nước trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
 2.Kỹ năng; Rèn kỹ năng nhớ lại những kiến thức đã học.
 3.Thái độ; Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Hình vẽ tháp dinh dưỡng cân đối chưa hoàn thiện (TBDH) phô tô cho hs (HĐ1)
III. Hoạt động dạy học.
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Giới thiệu bài:
*HĐ1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- Tổ chức cho hs hoạt động nhóm 2.
- Gv phát hình vẽ : Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Hát
- Không khí gồm những thành phần nào?
- Các nhóm thi đua hoàn thiện : Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Trình bày sản phẩm:
- Dán phiếu đã làm xong lên. 1 nhóm hoàn thiện phiếu trên bảng lớp.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện làm ban giám khảo.
- Gv cùng ban giám khảo chấm:
- Nhóm xong trước, đúng - thắng cuộc.
- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi bốc thăm với nội dung 2 câu hỏi sgk/69.
- Lần lượt hs bốc thăm và trả lời.
- Lớp n x trao đổi.
- Gv nx chung.
+ Làm tương tự đối với vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
KL: Gv chốt lại ý chính.
- Hs trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
*HĐ2: Triển lãm
- Tổ chức hoạt động theo nhóm 4 có sự chuẩn bị cùng chủ đề
- Các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm mình:
- Đại diện các nhóm kiểm tra và cùng trao đổi lựa chọn chủ đề giới thiệu.
- Các nhóm trao đổi về cách trình bày sản phẩm của mình đẹp và khoa học.
- Hs trong nhóm tự thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhóm.
- Gv chốt lại và cho điểm theo nhóm.
 4. Củng cố: 
 - Nx tiết học. 
 5.Dặn dò: 
- VN ôn lại bài và chuẩn bị giấy kiểm tra cho giờ sau.
Tiết 7:	Kĩ thuật 
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( tiết 2).
I. Mục tiêu.
	1.Kiến thức;Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản đã học.
	2.Kỹ năng; Chọn sản phẩm và vận dụng các các cách khâu, thêu đã học để thực hành.
	3.Thái độ; Yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Gv chuẩn bị các sản phẩm mẫu của các tiết học trước.
	- Hs chuẩn bị các vật liệu dụng cụ cho sản phẩm đã chọn.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
 3. Bài mới :
* Giới thiệu: Gv nêu nội dung tiết học. 
- Hs giới thiệu sản phẩm mình chọn:
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của hs.
- Lần lượt hs giới thiệu.
- Nêu cách làm các sản phẩm mình chọn?
- Lần lượt hs nêu.
 Hoạt động 3: Thực hành.
- Hs thực hành.
- Gv quan sát hs còn lúng túng.
Hoạt động4: Đánh giá kết quả học tập 
 - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. 
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá
- GV nhận xét kết quả học tập.
 4.Củng cố;
- Nhận xét giờ học: Tinh thần, thái độ, kết quả học tập.
 5.Dặn dò;
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- Hs cơ bản hoàn thành sản phẩm.
- HS trưng bày theo nhóm
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn.
 Ngày soạn: 21/ 12/2009
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009
Tiết 1	Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
(tiếp)
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức:Hiểu ND : Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh,đáng yêu.(trả lời được các CH trong SGK). 
 2.Kỹ năng:Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng châm rãi,Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
 3.Thái độ:Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV :SGK, bảng phụ , thẻ từ.
- HS : sách vở .
III. Các hoạt động dạy – học.
 1. ổn định : 
2. Bài cũ : 
3. Bài mới :
Giới thiệu bài.
a. Luyện đọc
Tóm tắt ND bài:
- GV chia đoạn.
- GV chú ý sửa phát âm cho HS.
- GV kết hợp giảng từ mới.
- GV nhận xét.
- Hướng dẫn cách đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
- Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
- Đoạn cuối nêu lên ý gì ?
- Nội dung chính của bài là gì ?
c. Đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu đoạn “ Làm sao mặt trăng lại... Nàng đã ngủ.”
- Hướng dẫn cách đọc.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố :
- Liên hệ, giáo dục HS .
- Nhận xét giờ học. 
5.Dặn dò :
-Dặn về chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát
+ Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Rất nhiều mặt trăng (phần 1).
- 1 HS khá (giỏi) đọc toàn bài.
- Câu chuyện gồm 3 đoạn.
- Học sinh tiếp nối đoạn lần 1
- HS đọc đoạn lần 2.
+Từ mới : chú giải - SGK
- HS luyện đọc N3.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK- 169)
+ Nỗi lo lắng của nhà vua.
- HS đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi 3, 4(SGK- 169).
+ Cách nghĩ của công chúa khác với cách nghĩ của người lớn.
- HS nêu.
+ Nội dung : mục 2, phần I
- Một HS đọc lại nội dung bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc theo nhóm 3.
- Một số nhóm HS thi đọc trước lớp.
Tiết2 Toán
Dấu hiệu chia hết cho 2
I. Mục tiêu :
 1.Kiến thức: Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.Nhận biết số chẵn và số lẻ.
 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện dấu hiệu chia hết cho 2, không chia hết cho 2,số chẵn và số lẻ.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Giới thiệu bài 
1. Dấu hiệu chia hết cho 2.
 a. Ví dụ : 
- GV viết ví dụ lên bảng và gọi HS thực hiện.
b. Dấu hiệu chia hết cho 2 :
- Gọi HS nêu kết luận.
2. Số chẵn, số lẻ :
- GV giới thiệu cho HS biết đặc điểm về số chẵn và số lẻ.
3. Thực hành.
Bài 1 (95) : 
- Cho HS làm vào vở, gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài của HS.
Bài 2 : 
- Chia nhóm, cho HS làm bài theo cặp, 2 nhóm làm bài vào phiếu to. Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp.
- Nhận xét bài của HS.
Bài 3 :
( Dành cho HS khá, giỏi )
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Chấm, chữa bài của HS.
Bài 4 : Viết số lẻ thích hợp vào chỗ chấm.
( Dành cho HS khá, giỏi )
- Cho HS làm vào vở.
- GV chấm, chữa bài của HS.
4. Củng cố:
- Gọi 1 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2.
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò :
 Dặn về xem lại bài, 
chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Kiểm tra 2 HS làm lại bài tập 2 (90)
10 : 2 = 5
32 : 2 = 16
14 : 2 = 7
36 : 2 = 18
28 : 2 = 14
11 : 2 = 5 (dư1)
33 : 2 = 16 (dư 1)
15 : 2 = 7 (dư 1)
37 : 2 = 18 (dư 1)
29 : 2 = 14 (dư 1)
* Các số có tận cùng là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 thì chia hết cho 2.
- Số chia hết cho 2 là số chẵn.
- Số không chia hết cho 2 là số lẻ.
Trong các số : 35 ; 89 ; 98 ; 1000 ; 744 ; 867 ; 7536 ; 84683 ; 5782 ; 8401
a. Số chia hết cho 2 là : 98 ; 1000 ; 744 ; 7536 ;5782.
b. Số không chia hết cho 2 là : 35 ; 89 ; 867 ; 84683 ; 8401.
- HS làm bài.
a. Số có hai chữ số chia hết cho 2.
VD : 10 ; 36 ; 88 ; ...
b. Hai số có ba chữ sô và không chia hết cho 2.
VD : 101 ; 999 ; ...
Với ba chữ số 3 ; 4 ; 6 viết các số chẵn có ba chữ số :
346 ; 364 ; 436 ; 634
8347 ; 8349 ; 8351 ; 8353 ; 8355 ; 8357
Tiết 3:	Kể chuyện
Một phát minh nho nhỏ
I. Mục tiêu :
 1.Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
	2.Kỹ năng: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ(SGK).Bước đầu kể lại được câu chuyện rõ ý chính, đúng diễn biến.
	3.Thái độ: Giáo dục HS chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. ổn định : 
2.Bài cũ :
3. Bài mới :
Giới thiệu bài
- GV kể chuyện lần 1.
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
- Cho HS thực hành kể chuyện.
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm, bạn kể chuyện hay nhất.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học. Biểu dương những HS tự giác, tích cực trong học tập.
5.Dặn dò :
-Dặn về nhà tiếp tục luyện kể chuyện và chuẩn bị bài sau.
- Hát
+ Kiểm tra 1 HS kể lại một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em.
- HS lắng nghe.
- HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1, 2. Cả lớp theo dõi đọc thầm.
- HS thực hành kể chuyện :
+ HS kể chuyện theo nhóm 4, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
+ 2 tốp HS (mỗi tốp 3 em) tiếp nối nhau thi kể chuyện theo tranh.
+ Một vài HS thi kể chuyện trước lớp.
Tiết 4:	Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
	1.Kiến thức:Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn(ND ghi nhớ).
	2.Kỹ năng: Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn, viết được một đoạn văn tả bao quát chiếc bút (BT1,2).
	3.Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : SGK.
- HS : vở bài tập Tiếng Việt tập một.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Giới thiệu bài
1. Nhận xét.
Bài tập 1 :
-Yêu cầu HS đọc bài văn.
Bài tập 2, 3 :
- Cho HS tìm đoạn văn trong bài và nêu nội dung của các đoạn văn.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Ghi nhớ
- Rút ra ghi nhớ.
3. Luyện tập
Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn, trả lời các câu hỏi.
- Gọi HS trình bày bài.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài tập 2 :
- Hướng dẫn HS viết đoạn văn vào vở.
- Gọi HS trình bày bài.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5.Dặn dò :
Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát
+ Trả bài TLV viết giờ trước. Nhận xét, công bố điểm.
- Cả lớp đọc lại bài văn Cái cối tân.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến.
- Bài văn có 4 đoạn :
+ Mở bài : Đoạn 1 (giới thiệu về cái cối)
+ Thân bài : . Đoạn 2 : Tả hình dáng bên ngoài của cái cối.
. Đoạn 3 : Tả hoạt động của cái cối.
+ Kết bài : Đoạn 4 (nêu cảm nghĩ về cái cối)
- 3 HS đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS đọc nội dung bài. Cả lớp đọc thầm trong SGK.
- HS làm vào vở bài tập.
- Một số HS trình bày trước lớp.
Lời giải
a. Bài văn gồm 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng được xem là một đoạn.
b. Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy.
c. Đoạn 3 tả cái ngòi bút.
d. Câu mở đầu đoạn 3 :“Mở nắp ra,... nhìn không rõ.”
- Câu kết đoạn : “Rồi em tra... vào cặp.”
- Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn HS giữ gìn ngòi bút.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút.
- Một số HS đọc bài viết của mình.
Tiết 5: Âm nhạc
GV bộ môn dạy
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 6 Luyện toán
 ôn tập
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Biết thực hiện phép chia .
 2.Kỹ năng: Tính toán thành thạo và vận dụng vào giải các bài toán.
 3.Thái độ: Có ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy – học:
- VBT Toán
III. Hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức: - Hát
2. KT bài cũ: Không
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS làm và chữa các bài tập
Bài 1: (VBTT) Viết số thích hợp vào ô trống
- HDHS làm bài
- GV theo dõi, HDHS yếu cách làm
Bài 2: (VBTT) Tính
- HDHS làm bài tập 
- GV theo dõi, HDHS yếu cách làm bài
Bài 3: (VBTT)
- HDHS cách giải bài toán
Bài 4: (VBTT)
- HDHS cách giải BT
 4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học
 5.Dặn dò:
- Về xem lại các BT vừa làm. HS yếu về làm lại các BT.
- Chuẩn bị tiết sau
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học
- Đọc yêu cầu BT 1
- HS làm vào VBT
Thừa số
125
24
24
345
102
345
Thừa số
24
125
125
102
345
102
Tích
3000
3000
3000
36190
35190
35190
- 1 số HS yếu lên bảng làm
- Còn lại làm tương tự vào VBT
- Nhận xét, góp ý kiến bổ sung.
- Làm vào VBT
- 2 HS yếu lên bảng làm
a) 24680 + 752 x 304 = 24680 + 228608
 = 253288
b) 135790 - 12126 : 258 = 135790 - 47 
 = 135743
- 1 số HS trình bày cách giải, kết quả
- Nhận xét, góp ý kiến bổ sung
Bài giải:
Đổi 25kg = 25000g
Một thùng đóng được số gói là:
25000: 125 = 200 (gói)
47 thùng đóng được số gói là:
47 x 200 = 9400 (gói)
ĐS: 94 gói
Tiết 7 HĐNGLL
Thăm gia đình có công với cách mạng
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Biết ơn và giúp đỡ thân nhân các anh hùng liệt sĩ,thương binh.
 2.Kỹ năng:Tổ chức cho HS đến thăm gia đình chính sách.
 3.Thái độ: GD HS biết ơn và biết giúp đỡ thân nhân các anh hùng liệt sĩ
II. Nội dung:
1. Tổ chức:
2.Chuẩn bị:
3. Nội dung:
 * Tổ chức đưa HS đi thăm và tặng quà gia đình chính sách.
+Tên gia đình: 
+GV phụ trách: Đ/c: Ngô Thị Cúc
+HS lớp 4b.
*Thời gian: 16 giờ ngày 22/12/2010.
* GV Và HS đi đến thăm và tặng quà gia đình 
 4. Củng cố :
- Nhận xét buổi HĐNG
- Tuyên dương những HS có ý thức tốt, phê bình, nhắc nhở những HS ý thức chưa tốt.
 5.Dặn dò:- Chuẩn bị tiết sau
- Điểm danh
- Đi đến gia đình chính sách.
 Ngày soạn: 22/12 /2009
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
Tiết 1 	 Luyện âm nhạc- Mĩ thuật
Gv bộ môn dạy
--------------------------------------------------------------------
Tiết 2 : Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể : Ai làm gì ?
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?(ND ghi nhớ).
2.Kỹ năng:Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập.
3.Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II.Đồ dùng dạy- học :
- SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 4.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Giới thiệu bài
1. Nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn, trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
2 Ghi nhớ
- Rút ra ghi nhớ.
3. Luyện tập
Bài tập 1 : Gạch dưới VN trong các câu 
kể Ai làm gì?
- Hướng dẫn HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chấm chữa bài.
Bài tập 2 :
- Cho HS làm theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm lên thi làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài tập 3 :
 ( dành cho HS khá giỏi)
- Hướng dẫn HS viết đoạn văn có sử dụng câu kể.
- Gọi HS đọc đoạn văn, nói rõ các câu văn là câu kể Ai làm gì?
4. Củng cố:
- Nhắc lại ý chính của bài.
- GV nhận xét tiết học.
5.Dặn dò :
- Dặn chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát
+ Kiểm tra 2 HS làm lại bài tập 3- tiết LTVC trước.
- 2 HS đọc đoạn văn và các yêu cầu của bài tập.
- HS trao đổi theo cặp và phát biểu ý kiến. 
Lời giải : 
+ Yêu cầu 1 : Đoạn văn có 6 câu. Ba câu đầu là những câu kể Ai làm gì?
+ Yêu cầu 2, 3 :
- Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.
 CN
- Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
 CN
- Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng.
 CN
+ ý nghĩa của VN : nêu hoạt động của người, của vật trong câu.
+ Yêu cầu 4 :
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS làm bài vào VBT.
- HS lên chữa bài.
+ Thanh niên đeo gùi vào rừng.
+ Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.
+ Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.
+ Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần.
+ Các bà, các chị sửa soạn khung cửi.
- HS làm theo nhóm. 
- Thi làm bài nhanh giữa hai nhóm.
Lời giải : Nối các từ ngữ ở cột A và cột B tạo thành câu kể Ai làm gì?
+ A1- B3 ; A2- B1 ; A3- B2
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh và nói từ 3 đến 5 câu miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh theo mẫucâu Ai làm gì?
 - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình.
Tiết 3:	Toán
Dấu hiệu chia hết cho 5
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
2.Kỹ năng: Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
3.Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : SGK, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Giới thiệu bài 
1. Dấu hiệu chia hết cho 5.
 a. Ví dụ : 
- GV viết ví dụ lên bảng và gọi HS thực hiện.
b. Dấu hiệu chia hết cho 5 :
- Gọi HS nêu kết luận.
2. Thực hành.
Bài 1: 
- Cho HS nêu miệng.
Bài 2 (96) : Viết số chia hết cho 5 thích hợp vào chỗ chấm.
 ( Dành cho HS khá, giỏi )
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét bài của HS.
Bài 3 :
( Dành cho HS khá, giỏi )
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Chấm, chữa bài của HS.
Bài 4 : Trong các số : 35 ; 8 ; 57 ; 660 ; 945 ; 5553 ; 3000 
- Cho HS làm vào vở.
- GV chấm, chữa bài của HS.
 4. Củng cố :
- Gọi 1 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận xét tiết học. 
 5.Dặn dò :
Dặn về xem lại bài, 
chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Kiểm tra 2 HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ? Cho ví dụ.
20 : 5 = 4
30 : 5 = 6
40 : 5 = 8
15 : 5 = 3
25 : 5 = 5
35 : 5 = 7
41 : 5 = 8 (dư1)
32 : 5 = 6 (dư 2)
53 : 5 = 10 (dư 3)
44 : 5 = 8 (dư 4)
46 : 5 = 9 

File đính kèm:

  • docCuc' tuan 17 +17.doc