Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 - Trịnh Anh Đào
LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng chống quân xâm lược Mông – Nguyên, thể hiện:
+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: Tập trung vào các sựu kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào hai tay chữ “ Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
+ Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (Thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành nhiều thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng)
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa SGK.
- Sưu tầm những mẫu chuyện về anh hùng Trần Quốc Toản.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
i mảnh đất là (307 – 97 ) : 2 = 105 (m) Chiều rộng mảnh đất đó là. 105 + 97 = 202 (m). Diện tích mảnh đất đó là. 202 105 = 21210 (m2) Đáp số: a) 614 (m) ; b) 21210 m2 - Lớp nhận xét bạn làm. -Lắng nghe, thực hiện. Chính tả Tuần 16 I/ Mục tiêu: Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Kéo co. Tìm và viết đúng những âm, vần dễ lẫn (gi, d, r ; ất, âc) II/ Chuẩn bị : - Bảng phụ hoặc giấy A4 để HS thi làm bài tập 2a. III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy A. Bài cũ(3’): Gọi một HS tìm đọc 5 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr, ch. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: - GV giới thiệu bài(1’). HĐ1: Hướng dẫn HS nghe, viết(15’). - Y/c HS đọc đoạn cần viết chính tả trong bài : Kéo co. - GV nhắc các em chú ý cách trình bày, những tên riêng cần viết hoa. - GV đọc chính tả. - GV đọc lại. - GV chấm một số bài, nhận xét. HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả(15’): Bài 2a: y/c HS làm bài tập 2a. - GV phát giấy A4 cho một số HS viết lời giải - cầm lên bảng. - GV nhận xét kết luận. Bài 2b: - y/c HS làm bài tập 2b. - GV nhận xét kết luận. C. Củng cố dặn dò(1’): - Nhận xét tiết học . - Y/C HS về nhà đố HS khác lời gỉải bài 2a, 2b. - Chuẩn bị bài sau. HĐ của trò - HS thực hiện theo YC. - Cắm trại, chốn tìm, chọi dế, chim sâu, .. - Lớp nhận xét. Lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. Chú ýcác từ ngữ dễ viết sai. VD: Quế Võ, Hữu Trấp . - HS lắng nghe, viết. - HS soát lỗi. - HS đọc thầm y/c bài, suy nghĩ. - HS tiếp nối đọc kết quả (nhảy dây - múa rối - giao bóng) - Lớp nhận xét bạn làm. - y/c HS làm bài tập 2b. - HS tiếp nối đọc kết quả, lớp nhận xét (đấu vật – nhấc – lật đật) - Lớp nhận xét bạn làm. - Lắng nghe, thực hiện. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Đồ chơi- Trò chơi. I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc(BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3). II/ Chuẩn bị : Bảng phụ kẻ sẳn để HS làm bài tập 1, 2 . III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy A. Bài cũ(3’) : Gọi một số HS nêu câu hỏi (có giữ phép lịch sự) . - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới(30’): GV giới thiệu bài. GV hướng dẫn HS làm bài tập . Bài 1: Gọi HS đọc y/c của bài. y/c một số HS nói về cách chơi trò chơi: ô ăn quan, nhảy lò cò, xếp hình. + Trò chơi rèn luyện sức mạnh . + Trò chơi rèn luyện sự khéo léo . + Trò chơi rèn luyện trí tuệ. Bài 2: HS đọc y/c bài, làm bài cá nhân - GV nhận xét kết luận. Bài 3: Gọi HS đọc y/c bài tập. GV nhắc HS chú ý phát biểu tình huống đầy đủ. VD: a) Nếu bạn em chơi với một số bạn hư, học kém hẳn đi. b) Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra mình gan dạ. C. Củng cố, dặn dò(2’): - Nhận xét tiết học . - Dạn dò HS. HĐ của trò HS tiếp nối nêu. Lơp nhận xét, bổ sung. Lắng nghe. HS đọc thầm y/c, suy nghĩ, làm bài. Một số HS nói, cả lớp theo dõi, bổ sung. Từng cặp trao đổi, làm bài, nêu kết quả. + Kéo co, vật. + Nhảy dây, lò cò, đá cầu. + Ô ăn quan, cờ vua, xếp hình. HS đọc các thành ngữ , tục ngữ . 2 HS lên bảng thi làm. - Lớp nhận xét bài làm của bạn. - HS đọc, suy nghĩ, tìm câu thích hợp. - Em sẽ nói với bạn: “ ở trọn nơi, chơi chọn bạn , cậu nên chọn bạn tốt mà chơi”. - Em sẽ nói “Cậu xuống ngay đi:đừng có chơi với lửa” - y/c HS về nhà học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ trong bài , chuẩn bị bài sau. Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên I/ Mục Tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng chống quân xâm lược Mông – Nguyên, thể hiện: + Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: Tập trung vào các sựu kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào hai tay chữ “ Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. + Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (Thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành nhiều thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng) II/ Chuẩn bị : Tranh minh họa sgk. Sưu tầm những mẫu chuyện về anh hùng Trần Quốc Toản. III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy A.Bài cũ(3’): + Nêu kêt quả công cuộc đắp đê của nhà Trần? GV nhận xét, ghi điểm . Bài mới: GV giới thiệu bài(1’). HĐ1: Tìm hiểu ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần(10’) . + Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm đánh giặc. GV kết luận, chuyển ý : HĐ2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến(10’) . + Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu ? + Việc cả 3 lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có ý nghĩa như thế nào? + Với cách đánh thông minh đó vua tôi nhà Trần đã đạt được kết quả như thế nào? ý nghĩa của cuộc kháng chiến đó ? + Theo em, vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẽ vang này? HĐ3: Kể chuyện tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản(10’). - GV tổ chức cho HS kể những câu chuyện đã tìm hiểu được về tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản. - GV tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ Trần Quốc Toản. Củng cố, dặn dò(2’): Nhận xét tiết học. Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. HĐ của trò HS trả lời . Nhận xét. - HS theo dõi . HĐ cả lớp . + HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Trần Thủ Độ “ Đầu thần.lo” Điện Diên Hồng “ Đánh”. Trần Hưng Đạo .. Các chiến sĩ tự thích vào tay mình 2 chữ “Sát Thát” (giết giặc) - Hoạt động nhóm (4 nhóm). Đại diện nhóm (cặp) báo cáo kết qủa + Khi giặc mạnh: Vua tôi nhà Trần chủ động rút lui. + Khi giặc yếu : Vua tôi nhà Trần chủ động tấn công quyết liệt buộc chúng nước ta. + Tác dụng rất lớn, làm cho giặc khi vào Thăng Long không thấy một bóng người bảo toàn lực lượng. + Sau 3 lần thất bại không giám xâm lược nước ta lần nữa, độc lập dân tộc được giữ vững . + Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc. - Hoạt động cả lớp . - Một số HS kể trước lớp . - Cả lớp theo dõi, bổ sung. - Lắng nghe, thực hiện. Buổi chiều: Toán+ Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số - Củng cố về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức - Luyện tập giải toán II.Các HĐ dạy học chủ yếu: HĐ của thầy A.Bài cũ: - GV ghi bảng: 91812 : 16 ; 54348 : 34 - Y/C 2 HS lên bảng làm, nêu cách thực hiện - GV củng cố lại cách chia. B.Bài mới: - GV giao bài tập, ghi bảng - GV cho HS nêu các Y/C bài tập - HDHS nắm Y/C từng bài - Cho HS làm bài - GV quan sát, HD thêm 1 số HS - Chấm bài, HDHS chữa bài. Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 5624 : 37 7436 : 21 b) 86971: 41 87271 : 54 (Củng cố về chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số) Bài 2: Một căn phòng rộng 42 m2 lát hết 1050 viên gạch. Hỏi 1m2 nền nhà lát hết bao nhiêu viên gạch? Luyện tập giải toán có liên quan đến chia cho số có hai chữ số. Bài 3: Tìm x: x 56 = 7784 b)26048 : x = 74 Bài 4: Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 98213 – 69725 : 25 b) ( 3433 + 5681) : 31 ( Củng cố về chia cho số có 2 chữ số và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức) C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Giao việc về nhà. HĐ của trò - 2 HS lên bảng làm; lớp làm nháp, nhận xét. - HS nêu Y/C từng bài - HS làm bài vào vở - HS chữa bài, lớp nhận xét. - 2 HS lên bảng làm: a) 5624 37 7436 21 192 152 113 354 74 86 00 2 b) 86971 41 87271 54 49 2121 332 1616 87 87 51 331 10 7 - 1 HS lên bảng giải: 1 m2 nền nhà thì lát hết số viên gạch là: 1050 : 42 = 25 (viên gạch) Đáp số: 25 viên gạch - 2 HS lên bảng giải: a) x 56 = 7784 x = 7784 : 56 x = 139 26048 : x = 74 x = 26048 : 74 x = 352 - 2 HS lên bảng làm a) 98213 – 69725 : 25 = 98213 – 2789 = 95424 b) ( 3433 + 5681) : 31 = 9114 : 31 = 294 - HS lắng nghe - HS làm bài ở nhà Tiếng việt+ Luyện tiếng việt I. Mục tiêu: - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi ; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác. - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật qua lời đối đáp II. Chuẩn bị: Hệ thống BT III. Các hoạt động trên lớp : HĐcủa thầy A/KTBC(3’): - Y/C 1HS làm lại bài tập 3c- tiết trước . HĐcủa trò B/Dạy bài mới: GVgiới thiệu bài(1’). HĐ1: Phần nhận xét(10’): Bài1:Y/C HS đọc Y/C đề bài và làm bài cá nhân . + Câu hỏi? + Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép ? 1HS đọc ngữ liệu. + Lớp làm bài cá nhân. KQ : + Câu hỏi : Mẹ ơi, con tuổi gì ? + Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép : Mẹ ơi. + HS khác nhận xét . Bài2: Đặt các câu hỏi của mình với cô giáo (Y/C a) + Đặt các câu hỏi của mình với bạn (Y/C b) + Y/C HS làm bài vào vở rồi nối nhau đọc câu hỏi của mình với cô giáo . - HS đọc Y/Cầu đề bài : - HS suy nghĩ rồi nối nhau đặt câu hỏi cho cô giáo và với bạn. VD: + Thưa cô, cô thích mặc áo dài không ạ? + Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không? - Lớp nhận xét câu hỏi như vậy đã lịch sự chưa, phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi chưa ? Bài3: Giúp HS tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác . + Y/C HS nêu VD minh họa cho ý kiến của mình . - Nêu được: + Câu hỏi không dùng để hỏi mà để Y/Cầu: Các cháu hãy nói nhỏ hơn. - 2 HS đọc nội dung ghi nhớ. HĐ2: Phần ghi nhớ(3’) +GV Y/C HS đọc ghi nhớ – SGK. - 2 HS đọc nội dung ghi nhớ. HĐ3 : Phần luyện tập(17’) : Bài1: Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần. - YC HS tự làm bài - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng - HS xung phong lên bảng thi làm bài. a, + Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy – trò + Thầy Rơ - nê hỏi Lu – i rất ân cần, trìu mến, chứng tỏ thầy rất yêu học trò + Lu – i trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan, biết kính trọng thầy giáo b) + Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch: tên sĩ quan cướp nước và cậu bé yêu nước. + Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hách dịch, xấc xược, hắn gọi cậu bé là: thằng nhóc, mày, Bài2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Y/C HS đọc câu hỏi trong truyện + KNS: Câu hỏi nào thể hiện được thái độ lịch sự trong giao tiếp?vì sao? HS đọc đề bài và thảo luận theo cặp. + Đại diện các nhóm trình bày. - Các câu hỏi: + Chuyện gì xảy ra với cụ thế nhỉ? + Chắc là cụ bị ốm? + Hay cụ đánh mất cái gì? + Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? Câu hỏi các bạn hỏi cụ già là câu hỏi phù hợp, thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, + Câu: Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ?(Vì câu hỏi này thể hiện được thái độ tế nhị, tránh tò mò,...) C/. Củng cố, dặn dò(2’): Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. Về nhà: Ôn bài, chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010 Toán Chia cho số có 3 chữ số . I/ Mục Tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số (chia hết, chia có dư). * HS khá, giỏi: làm thêm BT1b;2a;3 II/ Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy A.Bài cũ(4’): HS chữa bài tập 1, 2 tiết trước. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: GV giới thiệu bài(1’). HĐ1:Hình thành kiến thức mới(10’): a) Trường hợp chia hết: 1994 : 162 = ? - HS đặt tính và tính . Giúp HS tập ước lượng: 194 : 162 =1 324 : 162 = 2 hd HS thử lại sau khi chia. 162 12 = 1994. b) Trường hợp chia có dư. 8469 : 241 = ? HS tương tự. HĐ2: Thực hành(20’) . Bài 1a: Đặt tính rồi tính. - GV nhận xét kết luận. Bài 2b: Tính giá trị của biểu thức. - GV nhận xét kết luận. * Dành cho HS khá, giỏi Bài 1b: Đặt tính rồi tính. Bài 2a: Tính giá trị của biểu thức. Bài 3: GV YC HS giải bài toán. - GV nhận xét kết luận. C. Củng cố dặn dò(2’): - Nhận xét tiết học. HĐ của trò - HS chữa bài tập . - Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. HS theo dõi . - HS đặt tính và tính. 1994 162 0324 12 000 - Cách ước lượng tương tự chia cho số có 2 chữ số. - HS thực hiện đặt tính rồi tính. 8469 241 1239 35 034 8469 : 241 = 35 (dư34) - HS làm bài – lên bảng chữa bài. a) 2120 424 1935 354 000 5 165 5 Lớp nhận xét bạn làm. - HS nêu YC bài tập. - HS làm bài – lên bảng chữa bài. b) 8700 : 25 : 4 = 348 : 4 = 87 - Lớp nhận xét bạn làm. - HS làm bài – lên bảng chữa bài. b) 6420 321 4957 165 00 20 07 30 7 - HS làm bài – lên bảng chữa bài. a) 1995 x 253 + 8910 : 495 = 504735 + 18 = 504753 - HS làm bài – lên bảng chữa bài. Cửa hàng thứ nhất bán vải trong số ngày là: 7128 : 264= 27 (ngày). Cửa hàng thứ hai bán vải trong số ngày là: 7128 : 297 = 24 (ngày) Cửa hàng thứ hai vải hết sớm hơn và sớm hơn số ngày là: 27 - 24 = 3 (ngày) Đáp số: 3 ngày - HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tập đọc Trong quán ăn “Ba cá bống” I/ Mục tiêu: - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài(Bu-ra-ta-nô, Tooc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); Bước đầu đọc phân biệt rõ lời dẫn truyện với lời nhân vật. - Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện trong sgk. III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy A.Bài cũ(3’): GV kiểm tra 2 HS tiếp nối đọc bài: Kéo co - Trả lời câu hỏi nội dung bài đọc. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: Giới thiệu bài(1’) HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc (10’) GV gọi một HS đọc cả bài. Bài này được chia làm mấy đoạn? - GV YC HS đọc tiếp nối đoạn. + Lần1: GV kết hợp sữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ. + Lần 2: Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ: Mê tín, ngay dưới mũi. + Lần 3: HS đọc hoàn thiện. - Y/C HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc lại toàn bài. GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ2: Tìm hiểu bài(10’) : + Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì của lão Ba-ra-ba? -y/c HS đọc đoạn “Từ đầu đến Các- lô ạ” + Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba nói ra điều bí mật.? - y/c HS đọc đoạn còn lại. + Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào? + Tìm những hình ảnh, chi tiết trong truyện em cho là ngộ ngĩnh và lí thú nhất. HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm(10’). - HD 4 HS đọc theo cách phân vai. - HD HS đọc diễn cảm một đoạn - Chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ. - Tổ chức thi đọc diễn cảm theo nhóm - GV nhận xét HS đọc. C. Củng cố dặn dò(2’): - Nhận xét tiết học. - Khuyến khích tìm đọc chuyện chiếc chìa khóa vàng hay chuyện li kì của Bu-ra-ti-nô. HĐ của trò 2 HS đọc, trả lời . Lớp nhận xét. HS lắng nghe. - 1HS đọc bài. - Bài được chia làm 3 đoạn. + 3 HS đọc đoạn: Đ1: Từ đầu đến này Đ2: Tiếp đếnCác-lô ạ Đ3: Phần còn lại. - HS luyện đọc trong nhóm đôi. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - HS đọc lại cả bài. + Cần biết kho báu ở đâu. - HS đọc thầm . + Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im, đợi Ba-ra-ba uống rượu say, từ trong bình hét lên: Kho báu ở đâu nói ngaybí mật. - HS đọc đoạn còn lại. + Cáo a-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền ra ngòai . + Hình ảnh cáo A-li-xa bủn xỉn, đếm đi đếm lại..nữa/ - 4 HS đọc phân vai. HS luyện đọc đoạn: “Cáo lễ phépmũi tên” Mười đồng tiền vàng, nộp ngay, đếm đi đếm lại, thở dài, ngay dưới mũi, ném bốp, lỗm ngỗm, há hốc, lao - HS đọc diễn cảm theo nhóm. - HS về nhà chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phương I. Mục tiêu: - Dựa vào bài tập đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. KNS: Thể hiện được sự tự tin trong giao tiếp II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trang 160 SGK III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy A. Bài cũ(3’): Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến điều gì? B. Bài mới(30’): - GV giới thiệu bài. - GV HD HS làm bài tập. Bài 1: Gọi HS đọc YC bài tập. - Gọi 1 HS đọc bài Kéo co + Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của địa phương nào? - GV YC HS thuật lại các trò chơi đã được giới thiệu. - GV YC HS giới thiệu bằng lời của mình để thể hiện không hkhí sôi động, hấp dẫn. - Goi 3 đến 5 HS trình bày. - GV theo dõi nhận xét. Bài 2: Gọi HS nêu YC - YC HS quan sát tranh minh hoạ và nói tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh. + ở địa phương mình hàng năm có những lễ hội nào? + ở lễ hội đó có những trò chơi nào? - GV gợi ý để HS giới thiệu. - HS kể trong nhóm - HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét kết luận. C. Củng cố dặn dò(2’): - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS. HĐ của trò - 1 HS trả lời. - Lớp nhận xét. - HS nêu YC bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng. + Bài văn giới thiệu trò chơi Kéo co của làng Hữu Trấp (Quế Võ, Bắc Ninh) và làng Tích Sơn (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc). - Hai HS ngồi cùng bàn giới thiệu cho nhau nghe, sửa chữa cho nhau. - HS tiếp nối nhau trình bày theo YC của GV. - Lớp nhận xét bạn trình bày. - HS nêu YC. - HS quan sát. + Các trò chơi: Thả chim bồ câu, đu bay, ném còn. + Lễ hội: Hội bơi chải, hội cồng chiêng, hội hát quan họ (Hội Lim) - HS phát biểu. - HS nêu. - HS kể trong nhóm. - HS trình bày trước lớp. - Lớp lắng nghe nhận xét, bổ sung. - HS về nhà hoàn thành bài tập 2. Buổi chiều: kĩ thuật cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (Tiết2) I. Mục tiêu: - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt , khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. - Không bắt buộc HS nam thêu. * HS khéo tay : Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS. II. Đồ dùng dạy học: Bộ ĐD học thêu Mẫu khâu thêu đã học. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy A. Bài cũ(2’): GV kiểm tra ĐDHT của HS B. Bài mới: GV giới thiệu bài. HĐ1: GV tổ chức cho HS ôn tập các bài đã học trong chương Cắt, khâu, thêu(15’). - GV YC HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học. + Em hãy nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích? - GV nhận xét và củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học. HĐ2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn()15’. - GV YC HS tiếp tục tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. - GV quán xuyến giúp đỡ HS thực hành làm sản phẩm mình đã chọn. - GV giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. 3. Củng cố dặn dò(2’): - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS. HĐ của trò - HS để ĐDHT lên bàn cho GV kiểm tra. - HS nêu: Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích. - HS nêu. - HS khác bổ sung. - HS thực hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm tự chọn (Có thể là cắt, khâu, thêu khăn tay, cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút.) - HS thực hành dưới sự HD của GV. - HS tiếp tục về nhà hoàn thành sản phẩm của mình. Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010 Toán Luyện tập I/ Mục Tiêu: - Biết chia cho số có 3 chữ số . * HS khá, giỏi: Làm thêm BT1b;BT3 II/ Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy A.Bài cũ(4’): Gọi HS chữa lại bài tập 2 - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: - GV giới thiệu bài(1’). - GV hướng dẫn HS làm bài tập(30’). Bài 1a: Đặt tính rồi tính . - Củng cố đặt tính đúng, và tính đúng thứ tự từ trái sang phải trong phép chia hết. - GV nhận xét kết luận. Bài 2: GV YC HS giải bài toán. - Tìm số gói kẹo. - Tìm số hộp nếu mỗi hộp có 160 gói kẹo - GV nhận xét kết luận. *Dành cho HS khá, giỏi Bài b1: Đặt tính rồi tính . - Củng cố đặt tính đúng, và tính đúng thứ tự từ trái sang phải trong phép chia có dư. - GV nhận xét kết luận. Bài 3: Tính bằng hai cách - Củng cố cách chia một tích cho một số và chia cho số có hai, ba chữ số - GV nhận xét kết luận. C. Củng cố dặn dò(2’): - Củng cố cách chia số có 4 chữ số cho số có 2 chữ số - Nhận xét tiết học. HĐ của trò 1HS chữa bài. a) 1995 253 + 8910 : 495 = 504735 + 18 = 504753 b) 8700 : 25 : 4 = 348 : 4 = 87 Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - HS nêu YC bài tập. - HS làm bài – lên bảng chữa bài. a) 708 354 7552 236 9060 453 00 2 472 32 000 20 00 - Lớp nhận xét bạn làm. - HS nêu YC bài tập. - HS làm bài – lên bảng chữa bài. Bài giải Số kẹo có trong 24 hộp là: 120
File đính kèm:
- tuan 16(dao).doc