Giáo án Lớp 4 - Tuần 15

I. Mục tiêu :

 1.Kiến thức; Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài).

 2.Kỹ năng; Biết đọc với giọng vui,nhẹ nhàng đọc đúng nhịp thơ. Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.

 3.Thái độ; Giáo dục HS chăm chỉ, biết yêu thương cha mẹ.

II. Đồ dùng dạy – học :

- GV :SGK, bảng phụ , thẻ từ.

- HS : sách vở .

 

doc30 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1909 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch.
- Cho HS thảo luận, làm vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Chấm, chữa bài của HS.
Bài 3b :
- Yêu cầu HS làm vào vở. Gọi HS trình bày miệng.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò :
Dặn về viết lại những từ sai lỗi chính tả.
- Hát
+ Viết bảng con 2 tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x. 
- 1 HS đọc đoạn 1 bài Cánh diều tuổi thơ. Cả lớp theo dõi SGK.
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
- HS nhận xét các hiện tượng chính tả.
- HS viết bảng con các từ : vui sướng, phát dại, trầm bổng.
- HS nghe, viết vào vở.
- HS soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận theo cặp sau đó làm vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
Lời giải :
ch
tr
Đồ chơi
chong chóng, chó bông,...
trống ếch, cầu trượt,...
Trò chơi
chọi dế, chọi cá,...
đánh trống, trốn tìm,...
- HS chọn tìm một đồ chơi hoặc một trò chơi đã nêu ở bài 2 miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi đó.
- HS tiếp nối nhau miêu tả trò chơi đó.
Tiết4;	Lịch sử
Nhà Trần và việc đắp đê
I. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức;Biết nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê.Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc.Các vua Traanfcungx có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
 2.Kỹ năng; Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp. 
 3.Thái độ; Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chóng lũ lụt.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :	
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lũ lụt của nhân dân ta.
- Hát
- Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Hs đọc sgk trả lời:
- Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì?
- Nghề nông nghiệp.
- Hệ thống sông ngòi của nước ta dưới thời Trần ntn?
- Hệ thống sông ngòi chằng chịt, có nhiều sông như sông Hồng, SĐà, SĐuống, SCầu, SMã, SCả..
- Sông ngòi tạo thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
- ...là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến muà màng và cuộc sống của nhân dân.
*Kết luận:
Hoạt động 2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt.
 - Thời Trần nghề chính của nhân dân ta là nghề trồng lúa nước.
 - Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước và cũng là nơi tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng tới cuộc sống của nhân dân.
- Tổ chức hs thảo luận nhóm:
- Hs thảo luận nhóm 4.
- Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt, bão ntn?
 * Kết luận:
Hoạt động3: Kết quả công việc đắp đê của nhà Trần và liên hệ thực tế.
- Lần lượt các nhóm trả lời, nx bổ sung 
Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lụt bão:
+ Đặt chức quan hà đê sứ để trông coi việc đắp đê.
+ Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê.
+ Hằng năm con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia việc đắp đê.
- Nhà Trần đã thu được kết quả ntn trong công việc đắp đê?
- Hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông khác ở ĐBBB và Bắc Trung Bộ.
- Hệ thống đề điều đã giúp gì cho sản xuất và đời sông nhân dân ta?
- Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sống nd ấm no, thiên tai giảm nhẹ.
- ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt? 
* Kết luận:
 4. Củng cố:
- Đọc phần ghi nhớ của bài.	
- Nx tiết học.
 5.Dặn dò:
- Học thuộc bài và chuẩn bị bài 14.
- ...trồng rừng và chống phá rừng.
Tiết 5 Thể dục
GV bộ môn dạy
-----------------------------------------------------------------
Tiết 6;	Khoa học 
Tiết kiệm nước
I. Mục tiêu:
	1.Kiến thức;Thực hiện tiết kiệm nước.
 2.Kỹ năng; Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.
 3.Thái độ; Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Giấy, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :	
 Giới thiệu bài mới.
- Hát
- Để bảo vệ nguồn nước chúng ta nên làm và không nên làm gì?
Hoạt động 1: Tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước.
- Qs hình và trả lời câu hỏi sgk/ 60, 61.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- Những việc làm để tiết kiệm nguồn nước, thể hiện qua các hình sau:
- Những việc không nên làm để tránh lãng phí nước: 
- Lí do cần phải tiết kiệm nước: 
* Kết luận : Mục bạn cần biết sgk/61.
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.
-Lần lượt các nhóm trả lời, lớp nx, trao đổi theo từng nội dung câu hỏi. Hình Hình1: Khoá vòi nước không để nước chảy tràn 
Hình 3: Gọi thợ chữa ngay khi ống nước hỏng, nước bị rò rỉ.
Hình5: Bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong, khoá máy ngay 
- Hình 2, 4, 6
- Hình 7,8.
- Chia nhóm 4, giao nhiệm vụ:
- Thực hành nhóm.
+ Xây dựng bản cam kết.
+ Tìm ý cho nội dung tranh:
- Nhóm trưởng phân công từng thành viên vẽ, tìm nội dung cho tranh.
- Cổ động :
- Lần lượt các nhóm.
- Các nhóm khác góp ý cho mỗi bản cam kết hoàn thiện hơn.
- GV khen nhóm có sáng kiến hay.
- * Kết luận: Bản thân cùng gia đình thực hiện như cam kết.
 4. Củng cố:
- Đọc mục bạn cần biết.
- Nx tiết học.
 5.Dặn dò:
- Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 7;	Luyện viết
Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức;Nghe- viết và trình bày đúng đoạn “ Có cái gì cứ cháy lên,...khát khao của tôi.” của bài Cánh diều tuổi thơ. 
2.Kỹ năng; Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp cho HS.
 3.Thái độ; Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy- học : Sách vở
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ : Không
3. Bài mới :
Giới thiệu bài.
- Đoạn văn cho em biết điều gì?
- Đọc cho HS viết vào vở.
- Đọc toàn bộ bài chính tả.
- GV thu bài chấm.
- Nhận xét bài của HS.
4. Củng cố:
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:
 -Dặn HS về nhà viết lại những từ sai lỗi chính tả.
- Hát
- 1 HS đọc bài chính tả. Cả lớp theo dõi
trong SGK.
+ Đoạn văn cho thấy trò chơi thả diều đã mang lại cho trẻ em những niềm vui và những ước mơ đẹp.
- HS nhận xét các hiện tượng chính tả, cách trình bày bài văn
- HS nghe, viết vào vở.
- HS soát lỗi.
 Ngày soạn: 7 12/2009
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
Tiết 1; Tập đọc
Tuổi Ngựa
I. Mục tiêu :
 1.Kiến thức; Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài). 
 2.Kỹ năng; Biết đọc với giọng vui,nhẹ nhàng đọc đúng nhịp thơ. Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài. 
 3.Thái độ; Giáo dục HS chăm chỉ, biết yêu thương cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV :SGK, bảng phụ , thẻ từ.
- HS : sách vở .
III. Các hoạt động dạy – học.
1. ổn định : 
2. Bài cũ : 
3. Bài mới :
 Giới thiệu bài.
a. Luyện đọc
Tóm tắt ND bài;
- Bài thơ gồm mấy khổ thơ?
- GV chú ý sửa phát âm cho HS.
- GV kết hợp giảng từ mới.
- GV nhận xét.
- Hướng dẫn cách đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
- Khổ 1 cho em biết điều gì ?
- Khổ thơ 2 kể lại điều gì ?
- Khổ thơ thứ ba tả cảnh gì?
- Cậu bé yêu mẹ như thế nào?
- Nội dung chính của bài là gì ?
c. Đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu khổ thơ 2.
- Hướng dẫn cách đọc.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố :
- Liên hệ, giáo dục HS .
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò :
-Dặn về chuẩn bị bài giờ sau.
- hát
+ Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Cánh diều tuổi thơ.
- 1 HS khá (giỏi) đọc toàn bài.
- Bài thơ gồm 4 khổ thơ.
- Học sinh tiếp nối đoạn lần 1
- HS đọc đoạn lần 2.
+Từ mới : chú giải - SGK
- HS luyện đọc N4
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- HS đọc khổ 1 và trả lời câu hỏi 1(150)
+ Giới thiệu bạn nhỏ tuổi ngựa.
- HS đọc khổ thơ 2, trả lời câu hỏi 2.
+ Kể chuyện “ngựa con” rong chơi cùng gió.
- HS đọc khổ thơ 3, trả lời câu hỏi 3.
+ Tả cảnh đẹp của đồng hoa.
- HS đọc khổ thơ cuối, trả lời câu hỏi 4.
+ Câu bé dù đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ.
- HS đọc toàn bài, trả lời câu hỏi 5.
- HS nêu.
+ Nội dung : mục 2, phần I
- Một HS đọc lại nội dung bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc theo cặp.
- Một số HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
- 1, 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.
Tiết2 Toán
 Chia cho số có hai chữ số (tiếp)
I. Mục tiêu :
 1.Kiến thức; Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số(chia hết ,chia có dư).
2.Kỹ năng; Rèn kỹ năng chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số
3.Thái độ; Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : SGK, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Giới thiệu bài 
1. Trường hợp chia hết.
- GV viết phép tính lên bảng và hướng dẫn cách đặt tính.
+ Tính từ trái sang phải. Mỗi lần chia đều tính theo ba bước : chia, nhân, trừ.
2. Trường hợp chia có dư.
- GV viết phép tính lên bảng và gọi HS thực hiện tính.
3.Thực hành.
Bài 1; Đặt tính rồi tính.
- GV gọi HS nêu miệng.
- Cho HS làm vào bảng con1 ý, 1ý gọi HS lên bảng chữa.
- Nhận xét bài của HS.
Bài 2 : 
 ( Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Nhận xét bài của HS.
Bài 3 : Tìm x
- Chia nhóm, cho HS làm bài theo cặp, 2 nhóm làm bài vào phiếu to. Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp.
- Nhận xét bài của HS.
4. Củng cố :
- GV nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5.Dặn dò :
Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Kiểm tra 2 HS làm lại bài tập 2 (80)
8192 : 64 = ?
+ Đặt tính :
 8192 64
 64 128
 179 
 128
 512 
 512
 000
Vậy : 8192 : 64 = 128
1154 : 62 = ? 
 1154 62
 62 18
 534
 496
 38 
Vậy : 1154 : 62 = 18 (dư 38)
a. 4674 82 2488 35
 410 57 245 71
 574	 38
 574 35
 000 03
b. 5781 47 9146 72
 47	123 72 127
 108 194
 94 144
 141 506
 141 504
 000 002
Bài giải;
 Thực hiện phép chia ta có :
3500 : 12 = 291 (dư 8)
Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá và còn thừa 8 bút chì.
Đáp số : 291 tá bút chì, 
còn thừa 8 bút chì
 75 x x = 1800
 x = 1800 : 75
 x = 24
 1855 : x = 35
 x = 1855 : 35
 x = 53
Tiết 3;	Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức;Hiểu nội dung chính của câu chuyện(đoạn truyện) đã kể. 	
 2.Kỹ năng;Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. 
 3.Thái độ; Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, Truyện đọc lớp 4.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. ổn định : 
2.Bài cũ :
3. Bài mới :
Giới thiệu bài
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện mà em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Gọi HS đọc đề bài, hướng dẫn HS xác định đúng yêu cầu của đề.
- Hướng dẫn HS kể chuyện, nhắc HS một số điểm cần chú ý : giới thiệu câu chuyện, kể tự nhiên,...
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học. Biểu dương những HS tự giác, tích cực trong học tập.
5.Dặn dò :
-Dặn về nhà tiếp tục luyện kể chuyện và chuẩn bị bài sau.
- Hát 
+ Kiểm tra 1 HS kể lại câu chuyện Búp bê của ai ?
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm.
- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK, nêu tên truyện.. 
- Một số HS giới thiệu với các bạn câu chuyện mình sẽ kể.
- HS thực hành kể chuyện :
+ HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
+ Một vài HS thi kể chuyện trước lớp.
Tiết 4;	Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiru:
	1.Kiến thức; Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả,hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể.
	2.Kỹ năng;Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp.
 3.Thái độ; Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : SGK, bảng phụ viết một ý của bài 2b.
- HS : vở bài tập Tiếng Việt tập một.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Giới thiệu bài
Bài tập 1 :
- Cho HS đọc bài văn và gọi trả lời câu hỏi. 
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài tập 2 :
- Hướng dẫn HS lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo.
- Gọi HS trình bày bài.
- Nhận xét, chấm điểm.
4. Củng cố:
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5.Dặn dò :
-Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát
+ Kiểm tra 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm bài Chiếc xe đạp của chú Tư và trả lời các câu hỏi.
a. Mở bài : Trong làng... của chú.
+ Thân bài : ở xóm...nó đá đó.
+ Kết bài : Đám con nít...của mình.
b. Chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự : Tả bao quát, tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe.
c. Tác giả quan sát chiếc xe bằng mắt, tai.
d. Chú Tư yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện vì nó.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS đọc dàn ý.
Tiết 5 Âm nhạc
GV bộ môn dạy
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 6;	Luyện toán
ôn tập
I. Mục tiêu :
 1.Kiến thức; Thực hiện được phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số(chia hết ,chia có dư).
2.Kỹ năng; Rèn kỹ năng chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số
3.Thái độ; Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập
II. Đồ dùng dạy- học : VBT. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Giới thiệu bài 
Bài 1 (83 -VBT) : Đặt tính rồi tính.
- Cho HS làm vào vở sau đó gọi HS lên bảng chữa.
- Nhận xét bài của HS.
Bài 2 : 
( Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Nhận xét bài của HS.
Bài 3 : 
- Chia nhóm, cho HS làm bài theo cặp.
- Nhận xét bài của HS.
4. Củng cố :
- GV nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò :
-Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Kiểm tra 2 HS làm lại bài tập 3 (82- VBT)
 552 24 450 27
 48 23 27 16
 072 180
 72 162
 00 18
 540 45 472 56
 45 12 448 8
 90	24
 90 
 00
Bài giải
 Số ngày người thợ đó làm khoá là :
11 + 12 = 23 (ngày)
 Trung bình mỗi ngày người đó làm được số khoá là :
(132 + 213) : 23 = 15 (cái khoá)
Đáp số : 15 cái khoá.
- HS nối theo mẫu.
- 2 HS lên bảng thi làm bài.
500:100 nối vào số 5
36:12 nối vào số 3
52:13 nối vào số 4
Tiết 7 HĐNGLL
tìm hiểu về lịch sử ngày 22 - 12
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức; Hiểu về lịch sử ngày 22 - 12, ngày thành lập QĐND Việt Nam.
 2.Kỹ năng; Học một số bài hát về anh bộ đội: Màu áo chú bộ đội, Chú bộ đội và cơn mưa.
 3.Thái độ; Yêu thích các hoạt động ngoài giờ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Lời hai bài hát.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức:
2. Nội dung:
a. Giới thiệu về lịch sử hào hùng của Quân đội NDVN qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp.
b. Dạy hai bài hát Màu áo chú bộ đội và Cháu yêu chú bộ đội.
 3. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò:
-Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Lắng nghe
- Học hát
- Thi hát theo nhóm, tổ
- Về tìm hiểu thêm về các chiến công của các anh bộ đội cụ Hồ.
- Học thuộc hai bài hát và sưu tầm thêm các bài hát khác.
- Tìm hiểu trước về cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ của dân tộc.
 Ngày soạn: 8/12 /2009
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009
Tiết 1 	 Luyện âm nhạc- Mĩ thuật
Gv bộ môn dạy
--------------------------------------------------------------------
Tiết 2 ; Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức;Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác,biết thưa gửi,xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi,tránh những CH tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND ghi nhớ).
2.Kỹ năng; Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật,tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1,2,mục3).
 3.Thái độ; Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II.Đồ dùng dạy- học :
- SGK, bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1- Phần nhận xét, VBT Tiếng Việt 4.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Giới thiệu bài
1. Nhận xét :
Bài tập 1 (151) :
- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài tập 2:
- Gọi HS trình bày bài của mình.
- GV nhận xét.
Bài tập 3:
- Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có những nội dung như thế nào?
2. Ghi nhớ
- Rút ra ghi nhớ.
3. Luyện tập
Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập, gọi 1 HS lên làm trên bảng phụ.
- GV chấm, chữa bài của HS.
Bài tập 2 :
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố :
- Nhắc lại ý chính của bài.
- GV nhận xét tiết học.
5.Dặn dò :
- Dặn chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát
+ Kiểm tra 1 HS làm lại bài tập 1 -tiết LTVC trước.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
Lời giải
+ Câu hỏi : Mẹ ơi, con tuổi gì ?
+ Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép : Lời gọi Mẹ ơi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, trao đổi và phát biểu ý kiến.
- HS trình bày bài của mình.
VD : 
a. Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất?
b. Bạn có thích thả diều không ?
- Cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác.
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở bài tập. 
- HS lên bảng chữa bài.
a. Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy- trò.
+ Thầy : ân cần, trìu mến, yêu học trò.
+ Trò : lễ phép, kính trọng thầy.
b. Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch.
+ Tên sĩ quan : hách dịch, xấc xược.
+ Cậu bé : căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
Lời giải
+ Câu hỏi các bạn hỏi cụ già là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn nhỏ.
Tiết 3;	Toán
Chia cho số có hai chữ số (tiếp)
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức;Thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết,chia có dư).
2.Kỹ năng; Rèn kỹ năng chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số.
 3.Thái độ; Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : SGK, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
 3. Bài mới :
Giới thiệu bài 
1. Trường hợp chia hết.
- GV viết phép tính lên bảng và hướng dẫn cách đặt tính.
+ Tính từ trái sang phải. Mỗi lần chia đều tính theo ba bước : chia, nhân, trừ nhẩm.
2. Trường hợp chia có dư.
- GV viết phép tính lên bảng và gọi HS thực hiện tính.
3. Thực hành.
Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
- Hướng dẫn HS làm vào vở, sau đó gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét bài của HS.
Bài 2 : 
 ( Dành cho HS khá, giỏi )
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Chấm, chữa bài của HS.
4. Củng cố:
- GV nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5.Dặn dò :
Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Kiểm tra 2 HS làm lại bài tập 1.
 10105 : 43 = ?
+ Đặt tính :
 10105 43
 150 235
 215
 00
Vậy : 10105 : 43 = 235
26345 : 35 = ? 
 26345 35
752
 095
 25 
Vậy : 26345 : 35 = 752 (dư 25)
a. 23576 56 31628 48
 117 421 282 658
 056 428
 00 44
b. 
 18510 15 42546 37
 035 1234 055 1149
 051 184
 060 366
 00 33
Bài giải
1 giờ 15 phút = 75 phút
38km 400m =38400m
 Trung bình mỗi phút người đó đi được : 
38400 : 75 = 512 (m)
Đáp số : 512m
Tiết 4;	Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiếp theo).
I. Mục tiêu:
	1.Kiến thức;Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống ,dệt lụa,sản xuất đồ gốm,chiếu cói ,chạm bạc,đồ gỗ...
	2.Kỹ năng; Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên.
 3.Thái độ; Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở ĐBBB (sưu tầm).
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
 3. Bài mới :
 Giới thiệu bài
- Hát
- Nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân ĐBBB?
Hoạt động 1: ĐBBB- nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
- Hs đọc thầm sgk, với vốn hiểu biết trả lời:
- Thế nào là nghề thủ công?
- ...là nghề chủ yếu làm bằng tay, dụng cụ làm tinh xảo, sản phẩm đạt trình độ tinh xảo.
? Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐBBB?
- Nghề thủ công xuất hiện từ rất sớm, có tới hàng trăm nghề. Nơi nghề thủ công phát triển m

File đính kèm:

  • docCuc' tuan 15 - 2010-15+15.doc