Giáo án lớp 4 - Tuần 15

I. Mục tiêu.

- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp

nhà Trần quan tâm đến việc đắp đe phòng lụt: lập hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.

- Quan sát và mô tả

- Lòng tự hào dân tộc.

 

doc10 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 
Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2014
Tiết 3 ( Sáng ) KHOA HỌC
Tiết 29: TIẾT KIỆM NƯỚC
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học:
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS:
- Nước cần cho sự sống như thế nào
- Thực hiện tiết kiệm nước
I. Mục tiêu.
- Thực hiện tiết kiệm nước
- Rèn KN sử dụng nước một cách tiết kiệm
- Nêu cao ý thức sử dụng nguồn nước tiết kiệm
II. Chuẩn bị.
- Tranh trong SGK. Giấy, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động: 
+ Bảo vệ nguồn nước chúng ta nên làm và không nên làm gì?
- NX cho điểm.
2. Hoạt động 1: Tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước. 
- Một vài HS trả lời
- Lớp nhận xét bổ sung
- Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
 + Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
- Cách tiến hành:
+ Yêu cầu HS QS hình và trả lời câu hỏi sgk/ 60, 61.
+ HS quan sát và thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày 
+ Lần lượt các nhóm trả lời, lớp nx, trao đổi theo từng nội dung câu hỏi.
- Những việc nên làm để tiết kiệm nguồn nước, thể hiện qua các hình sau:
Hình 1
Khoá vòi nước không để nước chảy tràn
Hình 3
Gọi thợ chữa ngay khi ống nước hỏng, nước bị rò rỉ.
Hình 5
Bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong, khoá máy ngay
- Những việc không nên làm để tránh lãng phí nước
- Lí do cần phải tiết kiệm nước 
- Yêu cầu HS liên hệ ở địa phương, gia đình.
- Kết luận : 
+ Phải tốn nhiều tiền của, công sức mới có nước sạch để dung. Vì vậy không được lãng phí nước.
+ Tiết kiệm nước là để dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho nhiều người khác cùng dùng.
- Hình 2, 4, 6
- Hình 7,8.
- Lắng nghe và thực hiện
3. Hoạt động 2: Đóng vai vận động tuyên truyền tiết kiệm nước. 
- Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền người khác cùng tiết kiệm nước.
- Thực hành nhóm.
- Cách tiến hành:
+ Chia nhóm 4, giao nhiệm vụ
+ Xây dựng bản cam kết.
+ Nhóm trưởng phân công từng thành viên đóng góp, tìm nội dung 
+ Tìm ý cho nội dung để đóng vai
đóng vai.
- Đóng vai 
- Lần lượt các nhóm.
- Các nhóm khác góp ý cho mỗi bản cam kết hoàn thiện hơn.
- Khen nhóm có sáng kiến hay.
- Kết luận: Bản thân cùng gia đình thực hiện như cam kết.
3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 
- Đọc mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS thực hiện tiết kiệm nước và tuyên truyền cho mọi người cùng thực hiện.
- Xem trước bài mới.
- Một vài HS đọc trước lớp
- Lắng nghe và thực hiện.
Tiết 4 ( Sáng ) LỊCH SỬ
Tiết 15: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học:
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS:
- Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới SX nông nghiệp
I. Mục tiêu.
- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp
nhà Trần quan tâm đến việc đắp đe phòng lụt: lập hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
- Quan sát và mô tả
- Lòng tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị
- Hình minh họa trong SGK 
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
+ Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước?
- Một vài HS trả lời trước lớp.
- Lớp NX bổ sung.
- Nhận xét chung, ghi điểm.
2. Hoạt động 1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lũ lụt của nhân dân ta. 
- Mục tiêu: Nông nghiệp là nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần.
+ Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.
- Cách tiến hành:
- Cho HS đọc thông tin trong sgk và cho biết: 
- HS đọc sgk trả lời:
+ Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì?
+ Nghề nông nghiệp.
+ Hệ thống sông ngòi của nước ta dưới thời Trần ntn?
+ Hệ thống sông ngòi chằng chịt, có nhiều sông như sông Hồng, S Đà, sông Đuống, S Cầu, S Mã, S Cả..
+ Sông ngòi tạo thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
- Chỉ trên bản đồ hệ thống song ngòi chằng chịt.
+ Là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến muà màng và cuộc sống của nhân dân.
- Quan sát lắng nghe
+ Em biết câu chuyện nào kể về cảnh lụt lội không? Kể tóm tắt câu chuyện đó?
- Kết luận chốt ý 
- 1 số HS kể.
3.Hoạt động 2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt. 
- Mục tiêu:Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê phòng chống lũ lụt.
- Cách tiến hành:
+ Tổ chức HS thảo luận nhóm:
+ Đặt ra mọi người đều phải tham gia
+ Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt, bão ntn?
- Kết luận: Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê và phòng chống bão lũ.
+ Đặt chức qua Hà đê sứ để trông coi
việc đắp đê.
+ HS thảo luận nhóm 4.
+ Lần lượt các nhóm trả lời
- Các nhóm khác NX bổ sung.
- Lắng nghe.
+ Hàng năm con trai từ 18 tuổi trở nên phải tham gia 1 ngày đắp đê
+ Có lúc, các vua Trần cũng tự mình tham gia đắp đê.
4. Hoạt động 3: Kết quả công việc đắp đê của nhà Trần và liên hệ thực tế. 
- Mục tiêu: Kết quả của công việc đắp đê của nhà Trần.
- HS liên hệ với thực tế của địa 
phương mình.
- Cách tiến hành:
+ Nhà Trần đã thu được kết quả ntn trong công việc đắp đê?
+ Hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông khác ở ĐBBB và Bắc Trung Bộ.
+ Hệ thống đề điều đã giúp gì cho sản xuất và đời sông nhân dân ta?
+ Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no, thiên tai giảm nhẹ.
+ Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?
- Kết luận: Dưới thời Trần hệ thống đê hệ thống đê đã được hình thành dọc theo song Hồng và các hệ thống song khác ở ĐBBB và Trung Bộ , giúp cho SX nông nghiệp phát triển, đời soosngs nhân dân them no ấm, công cuộc đắp đê, trị thủy cũng làm cho nhân dân ta đoàn kết.
5.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 
- Đọc phần ghi nhớ của bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau.
- Trồng rừng và chống phá rừng.
- Lắng nghe
- Một vài HS đọc trước lớp.
- Nghe và thực hiện.
Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014
Tiết 2 ( Sáng ) KHOA HỌC
Tiết 30: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học:
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS:
- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong mọi vật đều có không khí.
I. Mục tiêu 
- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong mọi 
vật đều có không khí.
- Thực hiện các thí nghiệm
- Ham thích, hứng thú trong giờ học
II. Chuẩn bị.
- Tranh trong SGK
- Giấy, bút vẽ.
- HS: Chuẩn bị theo nhóm 4: túi ni lông; dây chun; kim khâu; chậu; cục đất khô.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
+ Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước? + Em đã làm gì để tiết kiệm nước?
- Nhận xét, ghi điểm
- Một vài HS trả lời trước lơp
- Lớp NX bổ sung
2. Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật. 
- Mục tiêu: Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật.
- Cách tiến hành:
+ GV chia nhóm theo sự chuẩn bị;
+ Nhóm 4. Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm mình, báo cáo.
+ Đọc thầm mục thực hành , quan sát hình 1,2.
+ Đọc theo nhóm.
- Làm thí nghiệm
- Các nhóm làm, trao đổi, nhận xét theo câu hỏi sgk.
- Làm thí nghiệm trước lớp
- Đại diện 2 nhóm làm theo hình 1, 2.
- Cho HS thảo luận rút ra kết luận
- Cả lớp thảo luận theo nhóm
- Báo cáo kết quả qua thảo luận: Không khí có ở xung quanh mọi vật.
- Đại diện nhóm.
3.Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật.	
- Mục tiêu: HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật- Biết một số đặc điểm chính của môi trường không khí và tài nguyên thiên nhiên.
- Cách tiến hành:
+ Cho HS làm tương tự như trên
+ Mục thực hành sgk/64 hình 3,4.
(Hình 4 thay bằng thực hành với cục đất khô ).
+ Giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả hai thí nghiệm trên?
Kết luận: Mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
+ Trong chai không và những lỗ nhỏ ở cục đất khô chứa không khí lên khi nhúng xuống nước, nước tràn vào chiếm chỗ, không khí nhẹ bay lên (bọt nổi lên).
-HS nghe
4. Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến
 thức về sự tồn tại của không khí. 
- Mục tiêu: 
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
- Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
- Cách tiến hành:
 + Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là gì?
- Gọi là khí quyển.
+ Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật?
- HS tìm và nêu...
5 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- Đọc mục bạn cần biết?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị theo nhóm: mỗi bạn 1 quả bóng bay với hình dạng khác nhau, dây chun để buộc bóng; bơm tiêm, bơm xe đạp.
Một vài HS đọc trước lớp
 Lắng nghe và thực hiện
Tiết 2 ( Chiều ) ĐỊA LÍ
Tiết 15: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (Tiếp theo)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học:
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS:
- Đặc điểm về địc lí, dân cư của ĐBBB.
- Biết ĐBBB có hàng trăm nghề thủ công truyền thống .
I. Mục tiêu
- Biết ĐBBB có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, 
chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,
- Miêu tả cảnh qua ảnh
- Tình yêu quê hương đất nước
II. Chuẩn bị.
- Hình trong SGK, một số SP gốm để làm VD
III. Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
+ Nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân ĐBBB?
- 2 HS trả lời trước lớp
- Lớp NX bổ sung.
- NX chung, ghi điểm.
2. ĐBBB - nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống. 
- Mục tiêu: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công. Kể tên các làng thủ công nổi tiếng.
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS bằng cách tìm hiểu thong tin, trnh ảnh trong sách giáo khoa và bằng hiểu biết của mình hãy cho biết: 
- HS đọc thầm sgk, với vốn hiểu biết trả lời:
+ Thế nào là nghề thủ công?
+ Là nghề chủ yếu làm bằng tay, dụng cụ làm tinh xảo, sản phẩm đạt trình độ tinh xảo.
+ Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐBBB?
+ Dựa vào thông tin sgk và những hiểu biết của mình hãy kể tên các làng nghề truyền thống mà em biết.
- Kết luận: ĐBBB trở thành vùng nổi tiếng với hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
+ Nghề thủ công xuất hiện từ rất sớm, có tới hàng trăm nghề. Nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề, mỗi làng nghề thường xuyên làm 1 loại hàng thủ công.
+ Làm theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
Tên làng nghề
SP thủ công nổi tiếng
Vạn Phúc
Lụa
Bát Tràng
Gốm sứ
Kim Sơn
Chiếu cói
Đồng Sâm
Chạm bạc
Đồng Kị
Đồ gỗ
Chuyên Mỹ
Khảm trai
.
..
- Lắng nghe
3.Hoạt động 2: Sản phẩm gốm. (10')
- Mục tiêu: Quá trình tạo ra sản phẩm gốm.
- Cách tiến hành:
+ Em có nhận xét gì về nghề gốm?
+ Vất vả, nhiều công đoạn.
+ Làm nghề gốm đòi hỏi người nghệ nhân những gì?
- Đưa các hình ảnh về sản phẩm gốm sứ trong sgk lên bảng nhưng đảo lộn thứ tự hình và yêu cầu HS sắp xếp lại cho đúng.
- NX 
+ Phải khéo léo khi nặn, khi vẽ, khi nung.
- Làm việc theo nhóm 2
- 2 HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự, lớp NX bổ sung.
1. Nhào đất và tạo dáng cho gốm
2. Phơi gốm
3. Vẽ hoa văn cho gốm
4. Tráng men
5. Nung gốm
6. Các sản phẩm gốm.
+ Chúng ta phải giữ gìn, trân trọng các sản phẩm thủ công truyền thống.
4. Hoạt động 3: Chợ phiên ở ĐBBB. 
- Mục tiêu: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về chợ phiên của người dân ĐBBB
- Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát tranh và yêu cầu: 
- QS tranh ảnh 
+ Kể về chợ phiên ở ĐBBB?
+ Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập vào ngày chợ phiên ( phiên chợ- ngày họp nhất định trong tháng).
+ Hàng hoá bán ở chợ là hàng sx tại địa phương và có một số mặt hàng từ nơi khác đến.
+ Mô tả về chợ theo tranh, ảnh?
- NX kết luận.
+ Chợ đông người, có các mặt hàng: rau các loại; trứng; gạo; nón; rổ; rá;...
5.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 
- Đọc mục bạn cần biết.
- Vài em đọc
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài giờ sau: Sưu tầm tranh, ảnh về Hà Nội để học vào tiết sau.
- Lắng nghe và thực hiện
Tiết 3 ( Chiều ) KĨ THUẬT
Tiết 15: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Ôn tập các bài đã học về cắt, khâu, thêu trong học kì I.
 - HS chọn đợc sản phẩm mình thích để cắt, khâu, thêu.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Các mẫu thêu đã học
 - HS: Bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. KT 2. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS
- Hát 
3. Bài mới:
HĐ 1: Ôn tập các bài đã học trong chương 1.
+ Nhắn lại các mũi khâu, thêu dã học?
+ Nêu quy trình và cách cắt vải theo đờng vạch dấu?
+ Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu móc xích.
- Kẻ vạch dấu, cắt theo đờng kẻ. Cắt theo đờng thẳng và đờng cong,
+ Nêu quy trình và cách khâu thờng?
+ Vạch dấu đờng khâu, bắt đầu khâu từ phải sang trái, lên kim điểm 1, xuống kim điểm 2 
+ Nêu quy trình và cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng?
+ Vạch dấu đờng khâu, khâu lợc hai mép vải, khâu ghép bằng mũi khâu thờng
+ Nêu quy trình và cách khâu đột tha?
+ Khâu đột tha từ phải sang trái, lên kim tại điểm 2, lùi lại 1 mũi, tiến lên 3 mũi.
+ Nêu quy trình và cách khâu đột mau?
+ Khâu đột mau theo chiều từ phải sang trái, lên kim tại điểm 2, lùi lại 1 mũi, tiến lên 2 mũi, lên kim tại điểm 2.
+ Cách thêu móc xích?
+ HS nêu mục ghi nhớ
HĐ 2: CHọn SP để cắt, khâu, thêu
- HS tự chọn SP mà mình thích để cắt, khâu, thêu theo các đờng thêu đã học. 
- Cho HS giới thiệu SP mà mình đã chọn
- Lần lợt từng HS giới thiệu, nêu cách khâu thêu sản phẩm của mình.
4. Nhận xét – dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuản bị dụng vụ, vật liệu cần thiết để giờ sau làm SP dã chọn.
- Lắng nghe và thực hiện

File đính kèm:

  • doctuan 15 day thay.doc