Giáo án Lớp 4 - Tuần 14
- Cả lớp.
- HS thảo luận theo nhóm 6 theo yêu cầu phiếu
Thông tin
Phân phối nước sạch cho người tiêu dùng.
Nước đã được khử sắt, sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác.
Lấy nước từ nguồn.
Loại chất sắt và chất hoà tan trong nước.
Tiếp tục loại các chất không tan trong nước.
Khử trùng.
thực hiện phép chia làm như thế nào? - Đặt tính. - Chia theo thứ tự từ phải sang trái. - Yêu cầu hs làm. - 1 HS lên làm bảng, lớp làm nháp + Nêu cách thực hiện phép chia? - GV: Mỗi lần chia đều tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm. 128 472 : 6 = 21 412 + Phép chia 128 472 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư? 128 472 6 08 21412 24 07 12 0 - Là phép chia hết. HĐ3. Trường hợp chia có dư: - GV viết bảng: 230859 : 5 = ? a. Đặt tính: b. Tính từ trái sang phải: * Lưu ý cho HS: Trong phép chia có dư số dư bé hơn số HĐ4. HD HS thực hành: Bài 1 dòng 1, 2: Đặt tính rồi tính. - Tiến hành tương tự như trên. - Ghi 230859 : 5 = 46174 (dư 4) - HS tự làm bài và chữa bài. - GV cùng hs nx, chữa bài. - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. 278157 3 08 92719 21 05 27 0 158735 3 08 52911 27 03 05 2 304968 4 24 76242 09 16 08 0 475908 5 25 95181 09 40 08 3 Bài 2. Đọc đề toán. - 1, 2 hs đọc, phân tích bài. - Đổ đều 128 610 l xăng vào 6 bể ta làm phép tính gì? - Thực hiện chia 128 610 cho 6. Tóm tắt 6 bể: 128610 l xăng 1 bể: ... l xăng? - Cả lớp làm vào vở, 1 hs lên làm bảng lớp. Bài giải Số lít xăng ở mỗi bể là: 128 610 : 6 = 21 435 (l) Đáp số : 21 435 l xăng. - GV cùng hs nx, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Muốn chia cho số có một chữ số ta làm thế nào? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Kể chuyện: Búp bê của ai? I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: + Nghe cô giáo kể câu chuyện Búp bê của ai?, nhớ được câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ truyện; kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt. + Hiểu truyện, biết phát triển thêm phần cuối của câu chuyện theo tình huống giả thiết. - Rèn kĩ năng nghe: + Chăm chú nghe cô giáo kể chyện, nhớ chuyện. + Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn kể. - Giáo dục HS kĩ năng: tự nhận thức, hợp tác, lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin, … II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ truyện. - 6 băng giấy để hs thi viết lời thuyết minh cho 6 tranh, và 6 băng đã viết sẵn. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần vượt khó? - 2 hs kể, lớp trao đổi, nx. - Gv nx chung, ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. - Nghe giảng. HĐ2. GV kể chuyện: + Lần 1: Kể xong giới thiệu lật đật... + Lần 2: Kể kết hợp tranh minh hoạ. - Theo dõi. HĐ3. Hướng dẫn hs thực hiện yc: Bài 1: Tìm lời thuyết minh cho tranh. - Tìm mỗi tranh một lời thuyết minh. - HS đọc yc. - HS trao đổi, tìm, viết vào giấy. - Cả lớp trình bày, dán băng giấy. - Gv nx, thay băng giấy đúng lên. - Đọc 6 lời thuyết. Tranh 1 + Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng đồ chơi khác. Tranh 2 + Mùa đồng, không có váy áo, búp bê bị lạnh cóng, tủi thân khóc. Tranh 3 + Đêm tối búp bê bỏ cô chủ, đi ra phố. Tranh 4 + Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô. Tranh 5 + Cô bé may váy áo mới cho búp bê. Tranh 6 + Búp bê sống hạnh phúc trong tình yêu thương của cô chủ. Bài 2: Kể lại câu chuyện bằng lời kể của Búp bê. - Đọc yc. - Nhập vai búp bê kể lại câu chuyện, nói ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật. - Khi kể xưng tôi, hoặc tớ. - Kể mẫu: - 1 HS khá kể. - Từng cặp hs thực hành kể. - Thi kể: - HS thi kể. Lớp bình xét, chọn bạn kể nhập vai giỏi. - Gv nx, khen hs kể tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - NX tiết học. - Chuẩn bị bài tập tuần 16. Khoa học (tiết 27): Một số cách làm sạch nước I. Mục tiêu: - Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi,… - Biết đun sôi nước trước khi uống. - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. - Giáo dục HS kĩ năng: tự nhận thức, lắng nghe tích cực, hợp tác, … II. Chuẩn bị: - 6 phiếu học tập cho hoạt động 3. - Các dụng cụ lọc nước đơn giản. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : - Vì sao nguồn nước bị nhiễm bẩn? - Điều gì xảy ra đối sức khoẻ con người khi nguồn nước bị ô nhiễm? - 2, 3 Hs trả lời. - Gv cùng hs nx, ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. HĐ2. Tìm hiểu một số cách làm sạch nước: - Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương bạn đã sử dụng? - Gv nx, kết luận. - Hs lần lượt kể: Lọc nước; khử trùng; đun sôi. - Hs trao đổi các cách lọc nước mà hs kể về cách làm và tác dụng của mỗi cách làm ấy. * Kết luận: Thông thường có 3 cách làm sạch nước: lọc nước, khử trùng nước, đun sôi nước. HĐ3 Thực hành lọc nước: - Đọc mục thực hành sgk/ 56. - Hs đọc nối tiếp. - Tổ chức hs thực hành: - Thực hành theo nhóm 6, với các dụng cụ đã chuẩn bị. - Trình bày: - Lần lượt tình bày sản phẩm nước đã lọc, và kết quả thảo luận. - Nhóm khác nx, trao đổi. * Kết luận (SGV) HĐ4. Tìm hiểu qui trình sản xuất nước sạch: - Yêu cầu hs đọc thầm và qs hình 2 sgk. - Cả lớp. - Gv phát phiếu : Hoàn thành bảng sau: - Hs thảo luận theo nhóm 6 theo yêu cầu phiếu Các gđ của dây chuyền sx nước sạch Thông tin 6. Trạm bơm đợt hai Phân phối nước sạch cho người tiêu dùng. 5. Bể chứa Nước đã được khử sắt, sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác. 1. Trạm bơm nước đợt 1 Lấy nước từ nguồn. 2. Dàn khử sắt - bể lắng Loại chất sắt và chất hoà tan trong nước. 3. Bể lọc Tiếp tục loại các chất không tan trong nước. 4. Sát trùng Khử trùng. * Kết luận: Qui trình sản xuất nước sạch của nhà máy: HĐ5. Sự cần thiết phải đun sôi nước uống: - Nước làm sạch đã uống được chưa? Tại sao? - Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? - Hs thảo luận trả lời. * Kết luận: Mục bạn cần thiết sgk (57). 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. - VN học bài chuẩn bị bài sau Buổi chiều: Toán: Ôn luyện I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng thực hiện tính nhân với 11 và tính nhân với số có ba chữ số. Các tính chất của phép nhân. - Chia một tổng, một hiệu cho một số. - Giáo dục HS: ý thức tự giác, tích cực trong học tập; KN quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy, … II. Chuẩn bị: - Sách Bài tập toán, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: + Muốn chia một tổng cho một số ta làm ntn? 2. Bài mới: - 1, 2 HS nêu cách thực hiện. Lớp NX. HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. -Nghe giảng. HĐ2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 104 (trang 20): Đặt tính rồi tính. - YC HS tự làm bài. - Nêu YC bài. - Làm bảng con và bảng lớp. x 428 123 1284 856 428 52644 x 1025 234 4100 3075 2050 239850 x 756 209 6804 1512 158004 - YC HS nêu lại cách thực hiện phép nhân của mình. - 1, 2 HS nêu. Bài 105 (trang 20): Tính. -GV cùng lớp NX, chốt KQ đúng. a) 79 x 11 + 457 = 869 + 457 = 1326 b) 79 + 11 x 457 = 79 + 5027 = 5106 - Nêu YC bài. - Làm nháp và bảng phụ. c) (245 + 306) x 105 = 551 x 105 = 57855 d) 245 + 306 x 105 = 245 + 32130 = 32375 Bài 109 (trang 21): Tính bằng hai cách. a) (75 + 25) : 5 = 100 : 5 = 20 b) (84 – 24) : 4 = 60 : 4 = 15 - Nêu YC bài và làm bảng phụ và nháp. (75 + 25) : 5 = 75 : 5 + 25 : 5 = 15 + 5 = 20 (84 – 24) : 4 = 84 : 4 – 24 : 4 = 21 – 6 = 15 => Củng cố chia một tổng , một hiệu cho một số. Bài 110 (Trang 21): - Gọi HS đọc YC bài và phân tích bài. - Đọc bài và phân tích bài. - YC HS tự làm bài. - Làm vở và chữa bảng lớp. - Chấm một số bài và chốt lời giải đúng. - HD HS giải cách hai. Bài giải Số hàng khối lớp Bốn xếp là: 162 : 9 = 18 (hàng) Số hàng khối lớp năm xếp được là: 144 : 9 = 16 (hàng) Số hàng cả hai khối lớp đó xếp được là: 18 + 16 = 34 (hàng) Đáp số: 34 hàng. -Nêu cách làm và giải miệng. 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức bài học. - Nhận xét giờ. - VN ôn lại các kiến thức bài học. Tiếng Việt: Ôn luyện I. Mục tiêu: Giúp HS : - Luyện tập củng cố về động từ, tính từ. - Câu hỏi và dấu chấm hỏi. - Giáo dục HS: ý thức tự giác, tích cực trong học tập; KN quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy, … II. Chuẩn bị: - Sách Tiếng Việt nâng cao, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Kết hợp trong giờ học. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. HĐ2. Hướng dẫn HS luyện tập: - Nghe giảng. Bài 2 (Trang 94): Tìm từ chỉ thời gian còn thiếu điền và chỗ trống. - Đọc YC và nội dung bài tập. - Làm nháp và bảng phụ. - GV và lớp NX chốt KQ đúng: Thứ tự các từ cần điền: a) đang, đang, đã. b) vẫn , đã. c) sẽ, sẽ. - Đọc lại bài đã điền hoàn chỉnh. Bài 3 (trang 95): Tìm từ chỉ thời gian dùng sai trong các câu dưới đây, rồi sửa lại cho đúng. - Đọc YC bài và làm vở. - 1 HS làm bảng phụ. - Chấm một số bài và chữa bài, chốt KQ đúng: a) Thay từ đang bằng từ đã. b) Thay từ sẽ bằng từ đã. c) và d) Thay từ đã bằng từ đang. - Đọc lại các câu văn. Bài 1 (trang 95): tìm tính từ trong đoạn văn - Đọc YC và đoạn văn. - YC HS tự làm bài. - Làm nháp và bảng phụ: - NX chốt lời giải đúng: Tính từ trong đoạn văn: ấm áp, non, xanh, nâu hồng , trong suốt, lớn, xanh mơn mởn, xanh dịu, khẳng khiu, đen , mốc trắng, già, đỏ, đậm, quý, hanh , khô, giòn tan. Bài 3 (Trang 99): Dựa vào mỗi tình huống dưới đây, em hãy đặt một câu hỏi để tự hỏi mình. - Đọc YC bài và 3 tình huống. - Làm bài theo cặp. - GV cùng lớp NX, chốt câu hỏi đúng. - Một số HS đặt câu hỏi trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò: VD: a)Chị ấy tên là gì nhỉ? b)Cục tẩy mình mới mua để ở đâu nhỉ? c)Mẹ dặn mình làm những việc gì nhỉ? - Nêu nội dung luyện tập. - Nhận xét giờ. - VN luyện làm lại các bài tập. Ngày soạn: 27 / 11 / 2013 Ngày dạy: Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2013 Tập đọc: Chú đất nung (tiếp theo) - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của truyện. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được 2 người bột yếu đuối. - Giáo dục HS kĩ năng: lắng nghe tích cực, tự nhận thức, kiểm soát cảm xúc, … II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc, SGK, bảng phụ ghi nội dung HD luỵên đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: + Đọc bài phần một Chú Đất Nung và TLCH cuối bài? - 2 hs đọc nối tiếp bài. - GV cùng hs nx chung, ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc : - Nghe giảng. - Gọi HS khá đọc bài. - 1 HS đọc , lớp theo dõi và chia đoạn. - Chia bài thành 4 đoạn: + Đ1: đầu ... vào cống tìm công chúa. + Đ2: tiếp...chạy + Đ3: tiếp...se bột lại. + Đ4: Phần còn lại. - Chia đoạn. - GV theo dõi kết hợp sửa lỗi phát âm sai , Hướng dẫn đọc câu văn dài và giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2- 3 lượt: - Luyện đọc phát âm từ khó. - Nêu cách đọc ngắt nghỉ một số câu văn và luyện đọc. - 1 HS đọc mục chú giải, lớp theo dõi. - Luyện đọc bài theo cặp. - 1, 2 em đọc cả bài. - Lớp theo dõi. HĐ3. Tìm hiểu bài: - Đọc thầm: từ đầu...nhũn cả chân tay. + Kể lại tai nạn của hai người bột? - Hai người bột sống trong lọ thuỷ tinh rất buồn chán. Lão chuột già cạy nắp tha nàng công chúa vào cống, chàng kị sĩ phi ngựa đi tìm nàng và bị chuột lừa vào cống. Hai người gặp nhau và cùng chạy trốn. Chẳng may họ bị lật thuyền, cả hai bị ngâm nước, nhũn cả chân tay. + Đoạn 1 kể gì? + Kể lại tai nạn của người bột. - YC đọc đoạn còn lại trao đổi trả lời: - Đọc thầm: + Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn? - Chú liền nhảy xuống, vớt họ lên bờ phơi nắng. + Vì sao chú đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột? - Vì đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa, nên không sợ nước, không sợ bị nhũn tay khi gặp nước như hai người bột. + Theo em câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì? - (HSKG)...thông cảm với hai người bột chỉ sống trong lọ thuỷ tinh, không chịu được thử thách.... + Đoạn cuối bài kể chuyện gì? + Đất Nung cứu bạn. + Đặt tên khác cho truyện? - Tiếp nối nhau đặt tên: + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. + Lửa thử vàng, gian nan thử sức. + Đất Nung dũng cảm. + Truyện kể về Đất Nung là người ntn? - Ca ngợi chú Đất Nung dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích... - Nội dung chính của bài? + Muốn trở thành người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. HĐ4. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Đọc truyện theo vai: - 4 vai (dẫn truyện, chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung) + Nhận xét cách đọc của bài? - Toàn bài đọc diễn cảm, chậm ở câu đầu, hồi hộp căng thẳng khi tả nỗi nguy hiểm mà nàng công chúa và chàng kị sĩ phải trải qua. Lời nàng công chúa và chàng kị sĩ lo lắng, căng thẳng khi gặp nạn, ngạc nhiên, khâm phục khi gặp lại Đất Nung. Lời Đất Nung : thẳng thắn, chân thành, bộc tuyệch. - Nhấn giọng : sợ quá, lạ quá, khác thế, phục quá, vừa la, cộc tuếch, thuỷ tinh. - GV đọc mẫu và HD HS đọc diễn cảm đoạn: Hai người bột tỉnh dần ... lọ thuỷ tinh mà. - Luyện đọc nhóm 4. - GV cùng hs nx chung. - Thi đọc diễn cảm : cá nhân, nhóm. 3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện muốn nói với mọi người điều gì? - Nhận xét tiết học. - VN đọc lại chuyện, kể chuyện cho người thân nghe. Toán (tiết 68): Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - Thực hiện quy tắc chia một tổng (một hiệu) cho một số. - GD HS: ý thức tự giác tích cực học tập; KN quản lí thời gian, hợp tác, giải quyết vấn đề, … II. Chuẩn bị: - SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : - Đặt tính và tính. - NX cho điểm, chốt KQ đúng: 45879 : 8 = 5734 (dư 7) 657489 : 9 = 73054 ( dư 3) - 2 HS lên bảng làm , lớp làm nháp. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. HĐ2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1. Đặt tính rồi tính. - Nghe giảng. - HS đọc yc bài. - YC HS tự làm bài và nêu cách chia 1,2 phép tính . - NX, chốt KQ đúng: a) 67 494 : 7 = 9 642 42 789 : 5 = 8557 (dư 4) b) 359 361 : 9 = 39 929 238 057 : 8 = 29 757 (dư 1) - Tìm phép chia hết và phép chia có dư? - Lớp làm bảng con, 4 HS làm bảng phụ. - 1, 2 HS nêu lại cách chia phép tính mình làm. - Trả lời. Bài 2a: - HS đọc yêu cầu. - Lớp làm vào nháp, 2 HS lên làm bảng phụ: Bài giải a. Số bé là : (42 506 - 18 472) : 2 = 12 017 Số lớn là: 12 017 + 18 472 = 30 489 Đáp số: Số bé: 12 017 số lớn: 30 489. b. Số lớn là: (137895 + 85287) : 2 = 111591 Số bé là: 111591 – 85287 = 26304 Đáp số:Số bé là: 26 304. Số lớn là: 111 591. - GVcùng lớp nx chữa bài. Bài 4a: Tính bằng hai cách. a)C1: ( 33 164 + 28 528 ) : 4 = 61 692 : 4 = 15 423 C2: ( 33 164 + 28 528 ) : 4 = 33 164 : 4 + 28 528 : 4 = 8291 + 7132 =15 423. - GV cùng lớp NX chữa bài. - HS đọc YC, nêu hai cách tính. - Lớp làm nháp, 2 HS làm bảng phụ. b) C1:(403494 – 16415) : 7 = 387079 : 7 = 55297 C2: (403494 – 16415) : 7 = 403494 : 7 – 164 15 : 7 = 57642 – 2345 = 55297 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức bài học. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn: Thế nào là miêu tả ? I. Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là miêu tả. - Bước đầu viết được một đoạn văn miêu tả. - Giáo dục HS: ý thức tự giác , tích cực trong học tập; KN tư duy sáng tạo, giao tiếp, tự nhận thức, quản lí thời gian… II. Chuẩn bị: - Bút dạ, giấy khổ to, bảng phụ. - HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - YC kể lại một câu chuyện theo một trong bốn chủ đề đã học. - GV và lớp NX cho điểm và chữa bài. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. HĐ2. Nhận xét: - 1, 2 HS làm miệng. - Nghe giảng. Bài 1: - 1 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm, tìm tên những sự vật được miêu tả trong đoạn văn. + Tìm tên những sự vật được miêu tả trong đoạn văn? - Cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước. Bài 2: - 1 em đọc, đọc các cột trong bảng theo chiều ngang. - GV chia nhóm, phát phiếu cho một số nhóm làm. - Làm bài theo cặp. - Một số em làm vào phiếu. TT Tên sự vật Hình dáng Màu sắc Chuyển động Tiếng động 1 Cây cơm nguội Lá vàng rực rỡ Lá rập rình lay động như những đóm lửa vàng 2 Lạch nước Trườn lên mấy tảng đá, luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục Róc rách (chảy) Bài 3: - 1 em đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi: + Để tả được hình dáng của cây, màu sắc của lá cây sòi, cây cơm nguội tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? - … bằng mắt. + Để tả được chuyển động của lá cây tác giả quan sát bằng giác quan nào? - … bằng mắt. + Để tả được chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? - …. bằng mắt, bằng tai. + Muốn miêu tả sự vật, người viết phải làm gì? - Quan sát kỹ đối tượng bằng nhiều giác quan. HĐ3. Phần ghi nhớ: - 2 , 3 em đọc ghi nhớ, lớp theo dõi. HĐ4. Phần luyện tập: Bài 1: - Đọc yêu cầu và tự làm, phát biểu ý kiến. - Tìm câu văn miêu tả trong bài “Chú Đất nung” (phần 1 và 2). - “Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng ngồi trong mái lầu son”. Bài 2: - GV gọi 1 HS giỏi làm mẫu. - 1 em đọc yêu cầu. - 1 HS giỏi làm mẫu, miêu tả một hình ảnh trong đoạn thơ “Mưa” mà mình thích. VD: Em rất thích hình ảnh sấm ghé xuống sân khanh khách cười. Có thể tả hình ảnh này như sau: “Sấm rền vang rồi bỗng nhiên đùng đùng, đoàng đoàng làm mọi người giật nảy mình, tưởng như sấm đang ở ngoài sân, cất tiếng cười khanh khách”. - Mỗi em đọc thầm đoạn thơ tìm một hình ảnh mình thích. Viết 1, 2 câu tả hình ảnh đó. - Làm VBT. - Nối nhau đọc những câu văn miêu tả của mình. - GV và cả lớp nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức bài học. - 1 em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. - Về quan sát một cảnh vật trên đường em tới trường. Kĩ thuật (tiết 14): thêu móc xích (tiết 2) I. Mục tiêu: - Bieỏt caựch theõu moực xớch - Theõu ủửụùc caực muừi theõu moực xớch.Caực muừi theõu taùo thaứnh nhửừng voứng chổ moực noỏi tieỏp tửụng ủoỏi ủeàu nhau.Theõu ủửụùc ớt nhaỏt naờm voứng moực xớch.ẹửụứng theõu coự theồ bũ duựm. (HS nam coự theồ theõu hoaởc khoõng theõu). - Giáo dục HS kĩ năng: Quản lí thời gian, đạt mục tiêu, … II. Chuẩn bị: - Tranh quy trỡnh theõu moực xớch. - Maóu theõu vaứ một soỏ saỷn phaồm coự muừi theõu moực xớch. - Bộ đồ dùng khâu thêu III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - HS neõu laùi phaàn ghi nhụự - Neõu caực ủieồm caàn lửu yự khi theõu moực xớch. 2. Bài mới : HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài HĐ2. HD HS thực hành thêu móc xích: - HS thửùc haứnh caực bửụực theõu moực xớch (2, 3 muừi). - GV nhaọn xeựt vaứ cuỷng coỏ caực bửụực: + Bửụực 1: Vaùch daỏu ủửụứng theõu. + Bửụực 2: Theõu moực xớch theo ủửụứng vaùch daỏu. - Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS vaứ neõu thụứi gian hoaứn thaứnh saỷn phaồm. - GV quan saựt chổ daón nhửừng em coứn luựng tuựng, thửùc hieọn thao taực chửa ủuựng kú thuaọt . .HĐ3. Đánh giá kết quả: - GV toồ chửực cho HS trửng baứy saỷn phaồm thửùc haứnh. - Neõu caực tieõu chuaồn ủaựnh giaự: + Theõu ủuựng kú thuaọt. + Caực voứng chổ moực noỏi vaứo nhau nhử chuoói maột xớch vaứ tửụng ủoỏi baống nhau. + Đường theõu phaỳng. + Hoaứn thaứnh saỷn phaồm ủuựng thụứi gian. - GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự saỷn phaồm. 3. Củng cố, dặn dò: - GVNX giờ học - Chuaồn bũ baứi :Caột, khaõu, theõu saỷn phaồm tửù choùn - HS nêu lại các bước thêu - HS thửùc haứnh theõu moực xớch. HS tửù ủaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa mỡnh vaứ baùn. Thể dục (tiết 27): ôn bài thể dục phát triển chung trò chơi “đua ngựa” I. Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng. - Trò chơi “Đua ngựa”, yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động. - GD HS: ý thức tự giác , tích cực tập luyện; KN hợp tác, ứng phó với căng thẳng, … II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, vệ sinh nơi tập, còi,… III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu: 4-5’ - ổn định tổ chức lớp. - Khởi động. - GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Tổ chức HS tập luyện. - Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Hát, vỗ tay, khởi động các khớp, chơi tr
File đính kèm:
- Tuan 14D.doc